You are on page 1of 10

1.

Tổng quan

- HĐ TH chuyển những KH về tiếp thị và kinh doanh


Chương 6 hàng năm (quý) thành KH SX đối với mọi SF.

- HĐ TH là HĐ trung hạn (từ 18 tháng trở lại).

HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP - Thiết lập mức độ SX, lượng nhân lực, và cân bằng
lượng tồn kho tuân theo những mục tiêu chính của
(Aggregate planning) KH TH.

- Sự phức tạp trong thực tế  khiến cho việc lập KH


TH mang tính nghệ thuật nhiều hơn là khoa học.
Kế hoạch Kế hoạch
Chuyển đổi
tiếp thị/kinh doanh sản xuất

1. Tổng quan 1. Tổng quan

1. Chiến lược cấp công ty 2. Chiến lược cấp bộ phận


 Hình thành các mục tiêu rộng  Phân tích ngành công nghiệp

 Quản lý danh mục vốn đầu tư  Sự phân chia trong hoạt động KD

 Phân tích những vấn đề về chiến lược  Phân tích đối thủ cạnh tranh

 Xem xét nguồn lực  Lên KH nguồn lực

 Thông tin và xử lý thông tin


1. Tổng quan Tổng quan các hoạt động HĐ SX
HĐ chiến lược
Dài hạn HĐ
3. Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh cấp công ty tài chính

Dự báo
 Phân tích thị trường (cũ và mới) kinh doanh
HĐ thị trường
HĐ nguồn lực
& sản phẩm

 Phân tích sản phẩm (cũ và mới)


HĐ SX tổng hợp
Trung hạn
 Địa điểm và xí nghiệp Dự báo Lịch trình HĐ
danh mục hàng hóa SX chính năng lực sơ bộ
 Chiến lược phân phối
Ngắn hạn HĐ HĐ
nhu cầu vật tư nhu cầu công suất

Kiểm soát và
hoạch định Kiểm soát Kiểm soát &
đầu vào/ ra Hoạt động SX lên KH mua hàng

2. Các yếu tố đầu vào trong KH TH 2. Các yếu tố đầu vào trong KH TH
Lãnh vực Yếu tố đầu vào điển hình Quyết định những yêu cầu trên đường HĐ
+ Phát triển SF mới
Kỹ thuật + Những thay đổi & ảnh hưởng của các nguồn lực Xác định các chọn lựa, mối quan hệ,
+ Tiêu chuẩn cho TB và lao động giới hạn & chi phí
Tài chánh + Dữ liệu về chi phí, + Khả năng tài chánh của c.ty
Chuẩn bị KH tương lai cho đường HĐ
Nguồn nhân lực + Thị trường lao động, + Khả năng của CT huấn luyện
Quá trình KH được
SX chế tạo + Công suất thiết bị hiện thời, + Năng suất lao động Hoạch Định chấp nhận?
+ Mức độ nhân lực hiện thời, + KH trang bị máy móc mới

Tiếp thị + Dự báo / Điều kiện kinh tế, + Hành vi cạnh tranh Thi hành các QĐ trong thời đoạn đã HĐ trên

Vật tư + Khả năng cung cấp NVL, + Mức độ tồn kho hiện thời
HĐ cho thời đoạn tiếp theo
+ Năng lực của nhà thầu phụ, + Khả năng tồn kho
3. Các khoản chi phí 3. Các khoản chi phí

1. Chi phí SX cơ bản: bao gồm chi phí cố định và + Công Nghiệp Sữa
lưu động trong việc SX ra một SF trong khoảng thời
gian cho trước (khấu hao, lương, NVL…). Chi phí cao gắn liền với những thay đổi trong quá
trình thu mua nguyên liệu.
2. Chi phí phát sinh khi thay đổi mức độ SX: chi
phí thuê mướn, huấn luyện, sa thải nhân viên. Những chiến lược làm trơn SX: Tồn kho, những SF bổ
sung,…
3. Chi phí lưu kho: chi phí sử dụng vốn, bảo hiểm,
thuế, hàng hoá bị hư hỏng và thất thoát.
4. Chi phí tiêu tốn khi ùn tắc SX: lãng phí, chi phí + Công Nghiệp Container
chờ đợi… Ngành công nghiệp mang tính cạnh tranh cao
Tốn nhiều chi phí lưu kho đối với thành phẩm

•Thời đoạn •1 •2 •3 •4 •… •Tổng

4. Quy trình chung cho HĐ TH Dự báo


1. Sản lượng
1.1. Định mức

1.Xác định nhu cầu cho từng thời kỳ. 1.2. Ngoài giờ
1.3. Hợp đồng phụ

2.Xác định năng lực (định kỳ, ngoài giờ, hợp đồng 2. Sản lượng dự báo

phụ) cho từng thời kỳ. 3. Tồn kho


3.1. Đầu kỳ

3.Nhận dạng các chính sách thích hợp. 3.2. Cuối kỳ


3.3. Trung bình

4.Xác định chi phí đơn vị cho các khoản mục. 4. Lượng hụt hàng
Các loại chi phí
5.Đề ra các phương án lựa chọn và tính toán chi 1. Sản lượng

phí 1.1. Định mức


1.2. Ngoài giờ

6.Nếu phương án đã thỏa mãn yêu cầu, chọn phương 1.3. Hợp đồng phụ

án thỏa hiệp nhất. 2.Thuê mướn/ sa thải


3. Tồn kho

7.Ngược lại, quay trở lại bước 5. 4. Chi phí do hụt hàng
Tổng
5. Một số công thức 5. Một số công thức

- Lượng công nhân mỗi kỳ - Lượng tồn kho trung bình trong kỳ

Số CN Số CN mới Số CN sử
Tồn kho đầu kỳ + Tồn kho cuối kỳ
Số CN = _
cuối kỳ + bắt đầu dụng vào các
trong kỳ trước làm việc việc khác
2
- Chi phí cho một KH trong một thời đoạn cho
- Lượng tồn kho ở cuối thời kỳ khảo sát
trước xác định bằng tổng các CP thích hợp
Lượng Lượng Lượng hàng Chi phí Chi phí sản phẩm
Lượng SX _
tồn kho = tồn kho cuối + đã đáp ứng trong kỳ = + A
trong kỳ (định mức + ngoài giờ + hợp đồng phụ)
cuối kỳ kỳ trước nhu cầu trong (1 đvsp)
kỳ này
Chi phí thuê Chi phí Chi phí do
A= + +
mới/ sa thải tồn kho hụt hàng

6. Dạng chi phí và cách tính 7. Ví dụ về HĐ TH

Dạng chi phí Cách tính Một nhà SX đã dự đoán mức tiêu thụ SF vỏ xe
Sản lượng
đạp của doanh nghiệp mình như sau:
Định kỳ Chi phí định mức đơn vị × SL định mức Tháng Nhu cầu Số ngày làm việc/ Nhu cầu trung bình
Ngoài giờ Chi phí ngoài giờ đơn vị × SL ngoài giờ
Hợp đồng phụ Chi phí hợp đồng phụ đơn vị × SL Hợp đồng phụ
dự tính tháng hằng ngày
1 1000 26 38,5
Thuê mướn/ sa thải
Thuê mướn Chi phí thuê mới 1 công nhân × Số lượng công nhân
2 1100 23 48
được thuê 3 1700 27 63
Sa thải Chi phí khi sa thải 1 công nhân × Số lượng công
nhân bị sa thải
Tổng 3800 76 50
Tồn kho Chi phí tồn trữ đơn vị × Lượng tồn kho trung bình
Do hụt hàng Chi phí do thiếu hụt 1 đơn vị × Số lượng đơn hàng
7. Ví dụ về HĐ TH 7. Ví dụ về HĐ TH
Thông tin về chi phí: Phương án 1
Loại chi phí:
Duy trì KH SX cố định trong 3 tháng.
Chi phí tồn kho/ dự trữ: 5.000 $/SF/ tháng
Mức cầu TB trong 3 tháng là 50 SF/ ngay.
Hợp đồng phụ (trên mỗi SF): $ 30.000
Mức lương trung bình (trong giờ): $ 40.000/ngày KH SX được thực hiện ổn định ở mức này,
Mức lương ngoài giờ: $ 50.000/ngày
không làm thêm giờ, không thuê thêm hợp
đồng gia công bên ngoài.
Mức độ SX định kỳ: 1,6 giờ/SF
Chi phí huấn luyện, thuê mướn: $ 10.000/SF Vì thế, dự trữ tồn kho được duy trì trong suốt
tháng 1, 2 và sẽ được bán hết vào tháng 3.
Chi phí sa thải: $ 15.000/SF
Hãy đánh giá các chiến lược khác nhau để tìm ra chiến Giả định rằng tồn kho ban đầu và cuối kỳ đều
lược có chi phí thấp nhất. bằng 0.

7. Ví dụ về HĐ TH 7. Ví dụ về HĐ TH

Ước lượng cho SX và tồn kho: Chi phí cho phương án 1

Tháng Mức SX Dự báo Mức biến động tồn Tồn kho Loại chi phí Phần tính toán
hằng tháng nhu cầu kho hằng tháng cuối kỳ Dự trữ tồn kho 650sp x $5.000/sp = $ 3.250.000
1 1300 1000 + 300 300 Tiền công 10 nhân côngx$40.000/ngàyx76ngày= $ 30.400.000
2 1150 1100 + 50 350
Thuê mướn 0
3 1350 1700 - 350 0
3800 3800 650 Sa thải 0
Hợp đồng phụ 0
Số CN cần thiết để SX 50 SF/ngày: 10 CN Tổng chi phí $ 33.650.000
7. Ví dụ về HĐ TH 7. Ví dụ về HĐ TH

Phương án 2: Mức SX hàng tháng


Sử dụng hợp đồng phụ, duy trì SX ổn định ở Tháng Mức SX Nhu cầu Hợp đồng Tồn kho
mức thấp nhất (39 SF/ ngày), mức tồn kho hằng tháng hằng tháng phụ cuối kỳ
thấp nhất.
1 1014 1000 14
Số lao động cần: 39 SF/ (8h/ 1,6 h) = 7,8
công nhân (7 công nhân thường xuyên và 1 2 897 1100 189 0
người làm theo thời vụ) 3 1053 1700 647 0
2964 3800 836 14

7. Ví dụ về HĐ TH 7. Ví dụ về HĐ TH

Chi phí cho phương án 2 Phương án 3


Nếu cần có thể thuê mướn hay sa thải CN để SX đúng
Loại chi phí Cách tính toán bằng mức cầu, không sử dụng HĐ phụ, duy trì mức
Tồn kho 14SF x $5.000/sp/tháng = $ 70.000 tồn kho thấp nhất. Chi phí cho phương án 3:
Tiền công 7,8 côngx$40.000/ngày/côngx76 ngày = $ 23.712.000 Tháng Nhu cầu Lương Chi phí thuê Chi phí Tổng chi phí
hằng tháng lao động trực tiếp mướn và đào tạo sa thải
Thuê mướn 0
1 1.000 (*) $ 8.000.000 — — 8.000.000
Sa thải 0 2 1.100 $ 8.800.000 (*) $ 1.000.000 — 9.800.000
3 1.700 $ 13.600.000 $ 6.000.000 — 19.600.000
HĐ phụ 836 x $30.000 = $ 25.080.000 Tổng 3800 $ 30.400.000 $ 7.000.000 — $ 37.400.000
Tổng chi phí $ 48.862.000
(*) $ 8.000/SF x 1.000, $ 8.000 x 1.100, $ 8.000 x 1.700
(*) 100SF x $10.000/SF, 600SF x $10.000/SF
7. Ví dụ về HĐ TH 7. Ví dụ về HĐ TH

Phương án 4 Chi phí cho phương án 4:


Gia tăng SX ngoài giờ, không sử dụng HĐ phụ, không Tháng Nhu Sản lượng Sản Lương trả cho Lương trả cho Tồn kho Tổng chi phí
cầu trong giờ lượng SX SX ngoài giờ
tuyển thêm nhân công, và giới hạn tồn kho ở mức hằng ngoài trong giờ
thấp nhất. Sản lượng trong giờ làm việc/ ngày = 40 tháng giờ
1 1.000 1.040SF 0 (*) $ 8.320.000 $0 $ 200.000 $ 8.520.000
SF.
2 1.100 (*) 920SF 140SF $ 7.360.000 (*) $ 1.400.000 $0 $ 8.760.000
3 1.700 1.080SF 620SF $ 8.640.000 $ 6.200.000 $0 $ 14.840.000
Tổng 3.800 $ 24.320.000 $ 7.600.000 $ 200.000 $ 32.120.000

(*) 40x26, 40x23, 40x27


(*) 1.040x8.000, 920x8.000, 1080x8.000
(*) 140x10.000, 620x10.000, 40x5.000

7. Ví dụ về HĐ TH 8. Bổ sung về HĐ TH và HĐ công suất

So sánh giữa 4 phương án : A1. HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT (CAPACITY PLANNING)

Loại chi phí A1 A2 A3 A4 + HĐ CS là một chính sách dài hạn (longterm strategy)
+ Quyết định về CS có thể ảnh hưởng đến th/g SX,
Tồn kho $ 3.250.000 $ 70.000 $ 200.000
thỏa mãn khách hàng, chi phí vận hành và khả năng
Lương trong giờ $ 30.400.000 $ 23.712.000 $ 30.400.000 $ 24.320.000 cạnh tranh.
Lương ngoài giờ $0 $0 $0 $ 7.600.000 + Thiếu CS  mất khách hàng, hạn chế sự phát triển,…
Hợp đồng phụ $ 0 $ 25.080.000 $ 7.000.000 0 + Thừa CS  gây lãng phí, hạn chế tài chính để đầu tư
Thuê mướn $0 $0 $0 0 cho những bộ phận thiết thực khác,…
Sa thải $0 $0 $0 0  quyết định KHI NÀO tăng CS và tăng BAO NHIÊU là
Tổng chi phí $ 33.650.000 $ 48.862.000 $ 37.400.000 $ 32.120.000 một quyết định cực kỳ quan trọng.
8. Bổ sung về HĐ TH và HĐ công suất 8. Bổ sung về HĐ TH và HĐ công suất

A2. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH VỀ HOẠCH ĐỊNH CS A3. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HĐ CS
1. CS vượt trước nhu cầu (capacity lead strategy): CS 1. Vốn mà người đầu tư có thể đầu tư.
gia tăng theo dự báo nhu cầu gia tăng.
2. Xu hướng phát triển của SF, đơn hàng,…
2. CS theo nhu cầu (capacity lag strategy): nhu cầu đã
tăng thì mới đầu tư mở rộng SX. 3. Dự báo phát triển.

3. CS trung bình (average capacity strategy): CS mở 4. Chính sách về công nghệ, quốc gia,…
rộng tương ứng với nhu cầu gia tăng trung bình 5. Quy mô lao động (thủ công)…
trong một khoảng thời gian.

8. Bổ sung về HĐ TH và HĐ công suất 8. Bổ sung về HĐ TH và HĐ công suất

B. HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP (AGGREGATE PLANNING) B. HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP (AGGREGATE PLANNING)
1. SX ổn định (level production), thay đổi tồn kho.
Giới hạn về Mục tiêu Chính sách
2. Sa thải hoặc thuê thêm nhân công (chase demand). Công suất chiến lược công ty
3. Tăng, giãn ca (overtime and undertime).
Dự báo Hoạch định Giới hạn về
4. HĐ phụ (gia công ngoài – subconstracting work).
nhu cầu tổng hợp Tài Chính
5. Thuê CN thời vụ (ngoài giờ – part-time workers).
6. Giao hàng chậm (backordering).
Lượng Sản lượng Mức Hợp đồng
7. Đầu tư CS, nguồn lực sẵn sàng (high-demand lao động mỗi tháng tồn kho phụ, khác…
level).
Ứng dụng bài toán vận tải cho bài toán HĐ TH Ứng dụng bài toán vận tải cho bài toán HĐ TH

Giai đoạn sản xuất Giai đoạn sử dụng


Ví dụ: C.ty Burruss sử dụng SX ngoài giờ, tồn kho, và
1 2 3 4 Công suất thừa Công suất
HĐ phụ để đáp ứng nhu cầu thay đổi. Một kế hoạch
Tồn kho đầu kỳ
TH được HĐ hàng năm và cập nhật mỗi quý. Dữ liệu
về chi phí, nhu cầu ước lượng, và CS của 4 quý được
Sản lượng trong giờ
1
Sản lượng ngoài giờ
Hợp đồng phụ cho như sau. Nhu cầu phải được thỏa mãn từng giai
Sản lượng trong giờ đoạn. Xây dựng kế hoạch SX với chi phí là thấp nhất.
2
Sản lượng ngoài giờ
Hợp đồng phụ Quý Nhu cầu Công suất Công suất Hợp đồng
Sản lượng trong giờ ước lượng trong giờ ngoài giờ phụ
3
Sản lượng ngoài giờ
Hợp đồng phụ 1 900 1.000 100 500
Sản lượng trong giờ
4 2 1.500 1.200 150 500
Sản lượng ngoài giờ
Hợp đồng phụ
3 1.600 1.300 200 500
Nhu cầu 4 3.000 1.300 200 500

Giai đoạn Giai đoạn sử dụng


Ứng dụng bài toán vận tải cho bài toán HĐ TH sản xuất Công Công
1 2 3 4
suất thừa suất
Tồn kho đầu kỳ 300 0 3 6 9 300
Chi phí đơn vị SX trong giờ: $ 20 SL trong giờ 600 20 300 23 100 26 29 1000
1 SL ngoài giờ 25 28 31 100 34 100
Chi phí đơn vị SX ngoài giờ: $ 25 Hợp đồng phụ 28 31 34 37 500 500
SL trong giờ 1200 20 23 26 1200
Chi phí đơn vị hợp đồng phụ: $ 28 2 SL ngoài giờ 25 28 150 31 150
Hợp đồng phụ 28 31 250 34 250 500
Chi phí tồn kho đơn vị: $ 03 SL trong giờ 1300 20 23 1300
Tồn kho đầu kỳ: 300 đơn vị 3 SL ngoài giờ 200 25 28 200
Hợp đồng phụ 28 500 31 500
SL trong giờ 1300 20 1300
4 SL ngoài giờ 200 25 200
Hợp đồng phụ 500 28 500
Nhu cầu 900 1500 1600 3000
Bảng hoạch định sản xuất

Kế hoạch sản xuất Tồn kho


Quý Nhu cầu Trong giờ Ngoài giờ Hợp đồng cuối kỳ
phụ
1 900 1.000 100 0 500
2 1.500 1.200 150 250 600
3 1.600 1.300 200 500 1.000
4 3.000 1.300 200 500 0
Tổng 7.000 4.800 650 1.250 2.100

TC=(4.800x$20)+(650x$25)+(1.250x$28)+(2.100x$3)
TC = $153.550

You might also like