You are on page 1of 16

Chào mừng các bạn

đến với buổi thuyết


trình của nhóm 6
Chủ đề 6: Quan hệ lợi ích kinh tế bị
chi phối bởi nhiều nhân tố khác
nhau và chính các nhân tố này đã
tạo nên một hệ thống các kiểu quan
hệ lợi ích kinh tế đa dạng, đan xen
vào với nhau
GIỚI THIỆU NHÓM

Nguyễn Thị Diệu


An Cao Phương Hà Nguyễn Thị Vân
Trương Văn Định
20217502 20211316 Anh
20217512
Lớp BT: 138548 Lớp BT: 138549 20218245
Lớp BT: 138547
Tổng hợp nội Tìm nội dung Lớp BT: 138548
Tìm nội dung
dung Tìm nội dung

Hoàng Thị Thanh Lê Danh Dương


Mạc Đăng Quang Nguyễn Thành Đạt
Hà 20210485
20210712 20212508
20213257 Lớp BT: 138548
Lớp BT: 138548 Lớp BT: 138548
Lớp BT: 138548 Tìm nội dung
Làm Slide Tìm nội dung
Tìm nội dung
01 Khái niệm quan hệ lợi ích kinh tế
02 Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế
03 Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ
bản
trong nền kinh tế thị trường

04 Phương thức thực hiện QHLIKT


05 Vai trò nhà nước trong đảm bảo hài
MỤC LỤC hòa các mối quan hệ lợi ích
Khái niệm quan
hệ lợi ích kinh
tế
Khái niệm quan hệ lợi ích
kinh tế
- Là mối quan hệ tương tác giữa các chủ thể kinh tế
(giữa con người với con người, giữa các cộng đồng
người, giữa các tổ chức kinh tế, giữa các bộ phận
hợp thành nền kinh tế, giữa con người với tổ chức
kinh tế, giữa quốc gia với phần còn lại của thế giới)
để xác lập lợi ích kinh tế của mình, trong mối liên hệ
với Lực lượng sản xuất và Kiến trúc thượng tầng.
- Quan hệ lợi ích kinh tế nằm trong 3 mặt của quan hệ
sản xuất là: Sở hữu, Quản lý, Phân phối
- Các chủ thể có quan hệ lợi ích kinh tế: Các giai cấp,
các nhóm xã hội, các Nhà nước, quốc gia, dân tộc…
Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế Trình độ phát Vị trí của chủ thể
triển của lực trong hệ thống quan
lượng sản xuất: hệ sản xuất của xã
hội

Trước hết ta thấy lợi ích kinh tế Quan hệ sản xuất, trước hết là
phụ thuộc vào số lượng, chất quan hệ sở hữu về tư liệu sản
lượng hàng hóa và dịch vụ, mà xuất, quyết định vị trí, vai trò của
điều này lại phụ thuộc vào trình mỗi con người, mỗi chủ thể trong
độ phát triển lực lượng sản xuất. quá trình tham gia các hoạt động
Trình độ phát triển của lực lượng kinh tế - xã hội. Do đó, không có
sản xuất càng cao, việc đáp ứng lợi ích kinh tế nằm ngoài những
lợi ích kinh tế của các chủ thể quan hệ sản xuất và trao đổi, mà
càng tốt. Mà lợi ích kinh tế của nó là sản phẩm của những quan
các chủ thể lại quyết định rất lớn hệ sản xuất và trao đổi, là hình
tới quan hệ lợi ích. Như vậy, nhân thức tồn tại và biểu hiện của các
tố đầu tiên ảnh hưởng đến quan quan hệ sản xuất và trao đổi trong
hệ lợi ích kinh tế của các chủ thể nền kinh tế thị trường.
là lực lượng sản xuất. Chính vì
vậy, phát triển lực lượng sản xuất
trở thành nhiệm vụ quan trọng
hàng đầu của các quốc gia.
Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế
Thể chế phân Quan hệ hội nhập
phối lợi ích kinh tế quốc tế:
kinh tế

Sự can thiệp của nhà nước vào Bản chất của kinh tế thị trường là
nền kinh tế thị trường là tất yếu mở cửa hội nhập. Khi mở cửa hội
khách quan, bằng nhiều loại công nhập, các quốc gia có thể gia tăng
cụ, trong đó có các chính sách lợi ích kinh tế từ thương mại quốc
kinh tế - xã hội. Chính sách phân tế, đầu tư quốc tế. Tuy nhiên, lợi
phối thu nhập của nhà nước làm ích kinh tế của các doanh nghiệp,
thay đổi mức thu nhập và tương hộ gia đình sản xuất hàng hóa
quan thu nhập của các chủ thể tiêu thụ trên thị trường nội địa có
kinh tế. Khi mức thu nhập và thể bị ảnh hưởng bởi cạnh tranh
tương quan thu nhập thay đổi, của hàng hóa nước ngoài.
phương thức và mức độ thỏa
mãn các nhu cầu vật chất cũng
thay đổi, tức là lợi ích kinh tế và
quan hệ lợi ích kinh tế giữa các
chủ thể cũng thay đổi.
Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong Chính các nhân tố ảnh hưởng nêu trên đã tác động tới các chủ thể
khác nhau tạo nên vô số các quan hệ lợi ích kinh tế gắn với các chủ
thể này từ đó hình thành một hệ thống các kiểu quan hệ lợi ích kinh tế
đa dạng, đan xen nhau. Sau đây là một số kiểu quan hệ lợi ích cơ
nền kinh tế thị trường

bản:

Xét theo chiều ngang, với các giai


tầng trong xã hội: Xét theo chiều dọc, với các cấp độ:
+ Quan hệ giữa Người lao động và +Quan hệ lợi ích cá nhân
Doanh nghiệp (giai cấp Công nhân +Quan hệ lợi ích nhóm
và giai cấp Tư sản) +Quan hệ lợi ích xã hội.
+ Quan hệ lợi ích giữa Doanh nghiệp
với nhau (nội bộ giai cấp Tư sản)
Các phương thức thực hiện quan hệ lợi ích kinh tế
Mặc dù có nhiều quan hệ lợi ích đan xen, tuy
nhiên, trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, có hai phương thức cơ
bản để thực hiện lợi ích kinh tế gồm:
- Thứ nhất, thực hiện lợi ích kinh tế theo nguyên
tắc thị trường.
- Thứ hai, thực hiện lợi ích kinh tế theo chính
sách của nhà nước và vai trò của các tổ chức xã
hội.
Khi thực hiện lợi ích kinh tế, nếu chỉ căn cứ theo
nguyên tắc thị trường, tất yếu sẽ dẫn đến những
hạn chế về mặt xã hội.
Do đó, để khắc phục những hạn chế của phương
thức thực hiện theo nguyên tắc thị trường,
phương thức thực hiện lợi ích dựa trên chính
sách của nhà nước và vai trò của các tổ chức xã
hội cần phải được chú ý nhằm tạo sự bình đẳng
và thúc đẩy tiến bộ xã hội.
Vai trò nhà nước trong bảo đảm
hài hòa các quan hệ lợi ích

Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi Điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh
trường thuận lợi cho hoạt động tìm nghiệp - xã hội
kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế

Kiểm soát, ngăn ngừa các quan


Giải quyết những mâu thuẫn trong
hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực
quan hệ lợi ích kinh tế
đối với sự phát triển xã hội
Vì sao nói các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh
tế đã tạo nên một hệ thống các quan hệ lợi ích kinh tế đa
dạng, đan xen nhau?
Có thể nói quan hệ lợi ích kinh tế về bản chất chính
là sự tác động qua lại giữa lợi ích kinh tế của các chủ thể kinh tế, và ở đâu
có kinh tế thì ở đó có quan hệ lợi ích. Bản chất của quan hệ lợi ích kinh tế có sự thống nhất và
mâu thuẫn, kết hợp với sự đa dạng của các chủ thể kinh tế tham gia thị trường, lực lượng sản
xuất trong xã hội… đã tạo nên các kiểu quan hệ lợi ích kinh tế xét ở nhiều khía cạnh (như đã nêu
đến ở trên:...) và trong điều kiện hội nhập ngày nay thì còn phải xét tới yếu tố quan hệ giữa quốc
gia với phần còn lại của thế giới.
Sự thống nhất của quan hệ Sự mâu thuẫn của quan hệ
lợi ích: một chủ thể có thể lợi ích: khi các chủ thể hành
trở thành bộ phận cấu thành động với phương thức khác
của chủ thể khác, lợi ích biệt, một mục tiêu khác biệt
của chủ thể này được thực để thực hiện lợi ích của
hiện thì lợi ích của chủ thể mình, từ đó gây nên sự mâu
khác cũng trực tiếp hoặc thuẫn giữa các chủ thể tham
gián tiếp được thực hiện. gia, gây ra mâu thuẫn trong
Khi các chủ thể đều hành quan hệ lợi ích kinh tế.
động hướng tới mục tiêu,
mục đích chung thì sẽ khiến
cho lợi ích của tất cả được
thống nhất.
Kết Luận

● Từ đây, ta thấy được sự phức tạp (thống nhất -


mâu thuẫn) của quan hệ lợi ích kinh tế, cùng với
các yếu tố ảnh hưởng, sự phân chia các loại
hình,... Đã tạo nên một hệ thống đa dạng các
kiểu quan hệ lợi ích kinh tế và hệ thống này rất
phức tạp, các kiểu quan hệ xuất hiện đan xen
với nhau.
THANK YOU FOR
LISTENING

You might also like