You are on page 1of 12

BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Mã học phần: SSH 1121


Tài liệu học tập hỗ trợ sinh viên
khối không chuyên ngành Mác – Lênin

ĐH Bách Khoa Hà Nội


Khoa Lý luận Chính trị
GV: Nguyễn Thị Phƣơng Dung
dung.nguyenthiphuong2@hust.edu.vn
1
CHƢƠNG V
KINH TẾ CHÍNH TRỊ

KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


VÀ QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM

1. Khái niệm và đặc trƣng của nền Kinh tế thị trƣờng định hƣớng
Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

2. Hoàn thiện thể chế Kinh tế thị trƣờng định hƣớng Xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam

3. Quan hệ lợi ích kinh tế trong nền Kinh tế thị trƣờng định hƣớng
Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
CHƢƠNG V

3. Quan hệ lợi ích kinh tế


trong nền Kinh tế thị
trƣờng định hƣớng Xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
KTTT định hƣớng XHCN ở Việt Nam
3. Quan hệ lợi ích kinh tế trong nền 3.1. Lợi ích kinh tế
a. Khái niệm Lợi ích kinh tế: là sự đáp ứng, sự thỏa mãn về các nhu cầu mà
con người muốn đạt được khi thực hiện các hoạt động kinh tế

• Về bản chất, lợi ích kinh tế phản ánh các quan hệ kinh tế của xã hội trong
một giai đoạn lịch sử nhất định nào đó.

• Về biểu hiện của lợi ích kinh tế:

Ví dụ:
+ Lợi ích kinh tế của chủ doanh nghiệp là lợi nhuận
+ Lợi ích kinh tế của ngƣời lao động là tiền công
+ Lợi ích kinh tế của ngƣời cho vay là lợi tức

• Tính chất của lợi ích kinh tế: tính khách quan, tính xã hội, tính lịch sử
KTTT định hƣớng XHCN ở Việt Nam
3. Quan hệ lợi ích kinh tế trong nền 3.1. Lợi ích kinh tế
b. Vai trò Lợi ích kinh tế:

• Là mục tiêu của các hoạt động kinh tế - xã hội


• Là yếu tố tạo nên động lực cho các hoạt động kinh tế - xã hội
• Là cơ sở để thực hiện lợi ích chính trị, văn hóa, xã hội
KTTT định hƣớng XHCN ở Việt Nam
3. Quan hệ lợi ích kinh tế trong nền 3.2. Quan hệ lợi ích kinh tế
a. Khái niệm Quan hệ lợi ích kinh tế:

Là mối quan hệ tƣơng tác giữa các chủ thể kinh tế để xác
lập lợi ích kinh tế của mình, trong mối liên hệ với Lực lượng
sản xuất và Kiến trúc thượng tầng trong một giai đoạn phát
triển xã hội nhất định.

Lưu ý:
- Quan hệ lợi ích kinh tế nằm trong cả 03 mặt của quan hệ sản xuất là:
quan hệ Sở hữu, quan hệ Quản lý và quan hệ Phân phối
- Các chủ thể có quan hệ lợi ích kinh tế hết sức phong phú, có thể kể tới
như: Các giai cấp trong một xã hội nhất định nào đó, các nhóm xã hội,
các Nhà nước, các quốc gia và các dân tộc…
KTTT định hƣớng XHCN ở Việt Nam
3. Quan hệ lợi ích kinh tế trong nền 3.2. Quan hệ lợi ích kinh tế
b. Các nhân tố ảnh hưởng Trình độ
tới quan hệ lợi ích kinh tế
của
LLSX

Quan Quan hệ Vị trí


hệ hội
nhập
lợi ích của chủ
kinh tế thể
KTQT

Thể chế
về phân
phối lợi
ích KT
KTTT định hƣớng XHCN ở Việt Nam
3. Quan hệ lợi ích kinh tế trong nền 3.2. Quan hệ lợi ích kinh tế
c. Một số kiểu quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền KTTT

- Xét theo chiều ngang, với các giai tầng trong xã hội:
+ Quan hệ lợi ích kinh tế giữa Người lao động và Doanh nghiệp
+ Quan hệ lợi ích kinh tế giữa Doanh nghiệp với nhau
+ Quan hệ lợi ích kinh tế giữa Người lao động với nhau

- Xét theo chiều dọc, với các cấp độ:


+ Quan hệ giữa Lợi ích cá nhân, Lợi ích nhóm, Lợi ích xã hội
KTTT định hƣớng XHCN ở Việt Nam
3. Quan hệ lợi ích kinh tế trong nền 3.2. Quan hệ lợi ích kinh tế

d. Phương thức chủ yếu


để thực hiện quan hệ lợi Cạnh
ích kinh tế tranh

Phương
thức

Thống
Áp đặt
nhất
KTTT định hƣớng XHCN ở Việt Nam
3. Quan hệ lợi ích kinh tế trong nền 3.2. Quan hệ lợi ích kinh tế

e. Vai trò của Nhà nước để điều hòa các quan hệ lợi ích kinh tế

Xây dựng và tạo môi Kiểm soát, ngăn chặn các


trường thuận lợi cho hoạt hoạt động tìm kiếm lợi ích
động tìm kiếm lợi ích hợp phi pháp, gây tác động tiêu
pháp của các chủ thể kinh cực cho sự phát triển xã
tế hội

NHÀ NƢỚC

Giải quyết các xung đột


trong quan hệ lợi ích kinh Điều hòa lợi ích cá nhân,
tế, theo các chuẩn mực lợi ích nhóm, lợi ích xã hội
pháp lý minh bạch và và phân phối lại thu nhập
khách quan
KTTT định hƣớng XHCN ở Việt Nam
3. Quan hệ lợi ích kinh tế trong nền
TÓM TẮT NỘI DUNG

 Lợi ích kinh tế là động lực của các hoạt động kinh tế.
 Trong thị trường, các chủ thể kinh tế quan hệ với nhau, xuất phát từ quan hệ
lợi ích.
- Xét theo chiều ngang, đó là quan hệ lợi ích giữa người lao động và DN; giữa
các DN với nhau; giữa những người lao động với nhau
- Xét theo chiều dọc, đó là quan hệ lợi ích cá nhân – lợi ích nhóm - lợi ích xã hội
 Bảo đảm hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế là yêu cầu khách quan để phát
triển nền kinh tế và nhà nước là chủ thể chính trong giải quyết vấn đề này.
NỘI DUNG TIẾP THEO

CHƢƠNG VI: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA &


HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

Khái quát về Cách mạng Công nghiệp & Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
trong thời kỳ Cách mạng Công nghiệp hiện đại

ĐH Bách Khoa Hà Nội


Khoa Lý luận Chính trị
GV: Nguyễn Thị Phƣơng Dung
dung.nguyenthiphuong2@hust.edu.vn

You might also like