You are on page 1of 10

ĐẠI HỌC UEH

KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING

TIỂU LUẬN
BỘ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN

Đề tài: Phân tích vai trò của lợi ích kinh tế và các nhân tố ảnh hưởng
đến quan hệ lợi ích kinh tế. Làm rõ vai trò của nhà nước trong đảm bảo
hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam thời gian qua và đề xuất
những biện pháp xử lý hài hòa mối quan hệ: lợi ích cá nhân, lợi ích
nhóm và lợi ích xã hội ở Việt Nam hiện nay

Họ và tên: Nguyễn Hoàng Huy


MSSV: 31221021554
Lớp học phần: 23D1LPOL51002434
Phòng: B2-311 (BUỔI CHIỀU)

Giảng viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Văn Trọn

TP Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 04 năm 2023


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài tiểu luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo
Nguyễn Văn Trọn đã tận tình giảng dạy em trong suốt học kì đầu học tập ở trường. Thầy đã
truyền đạt cho em vốn kiến thức quý báu, tạo điều kiện cho em được tiếp cận với những tri
thức mới về Kinh tế Chính trị Mác Lênin trong môi trường đại học. Nhờ có những lời
hướng dẫn, dạy bảo của thầy nên bài tiểu luận của em mới có thể hoàn thiện tốt đẹp.
Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến trường Đại học UEH đã xây
dựng một môi trường học tập năng động cho em thỏa sức sáng tạo và lĩnh hội nền giáo dục
tân tiến.
Tuy bản thân em đã có nhiều cố gắng, song kiến thức và kinh nghiệm còn nhiều hạn chế
nên bài tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được lời đóng góp
chân thành của thầy để bài làm của em được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

1
1. Vai trò của lợi ích kinh tế và các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế.
a) Khái niệm lợi ích kinh tế

Lợi ích kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan nhằm thực hiện các nhu cầu kinh tế
của các chủ thể kinh tế.Nói đơn giản hơn, là lợi ích vật chất , lợi ích thu được khi thực hiện các
hoạt động kinh tế
b) Vai trò của lợi ích kinh tế

Lợi ích kinh tế là động lực trực tiếp của các chủ thể hoạt động kinh tế - xã hội và là
cơ sở thúc đẩy sự phát triển của các lợi ích khác.

Để thỏa mãn các nhu cầu vật chất riêng mà con người luôn tiến hành các hoạt động kinh
tế. Tùy vào mức thu nhập mà có thể có những mức độ thỏa mãn khác nhau nên vì thế các chủ
thể kinh tế không ngừng hoạt động để có thể có một mức thu nhập cao cũng như mức độ thỏa
mãn nhất có thể. Thực hiện được lợi ích kinh tế sẽ dẫn đến sự phát triển xã hội và đất nước.

Vì lợi ích riêng chính đáng của mình, các cá nhân chủ thể đều phải bắt tay hành động.
Tuy nhiên, lợi ích này phải đảm bảo sự liên hệ với các chủ thể khác trong xã hội. Nhưng yếu tố
bao gồm số lượng, dịch vụ, chất lượng,... là sản phẩm của kinh tế phụ thuộc vào quy mô, trình
độ phát triển của nên kinh tế mà có thể đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu của các cá nhân, chủ thể,
cũng vì đó mà sự đóng góp cho sự phát triển của nên kinh tế cũng không hề ít. Vì những lợi ích
chính đáng, phải tích cực hoạt động sản xuất, …..và đáp ứng các nhu cầu thị hiếu của khách
hàng,.... Tất cả các yếu tố này sẽ là nguồn gốc cơ bản cho sự thúc đẩy phát triển toàn lực của
nền kinh tế và nâng cao đời sống, nâng cao xã hội và thúc đẩy đất nước vươn lên những tầm
cao mới.

Chưa hết, để có thể có được những lợi ích, để thỏa mãn nhu cầu vật chất của mình còn
phải phụ thuộc vào địa vị của con người trong hệ thống xã hội, nên các chủ thể sẽ phải đối đầu
nhau (nói cách khác là cạnh tranh). Đó là cội nguồn sâu xa của các cuộc đấu tranh – đồng thời
cũng là một động lực quan trọng để có thể dẫn đến tiến bộ xã hội và nhiều thứ khác. Khi lợi ích
kinh tế được thực hiện thì các lợi ích khác như chính trị, văn hóa mới thực hiện được, đời sống
tinh thần mới được cải thiện và nâng cao.
c) Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích quan hệ kinh tế

- Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác giữa người với người , với các
tổ chức kinh tế ,giữa các tổ chức kinh tế, giữa các bộ phận nền kinh tế, giữa quốc gia với
phần còn lại của thế giới nhằm mục tiêu xác lập các lợi ích kinh tế trong mối liên hệ với
trình độ phát triển của lực lượn sản xuất và kiến trúc thượng tầng

+Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

Là phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất của con người. Như đã nói, lợi ích
kinh tế trước hết phụ thuộc vào số lượng chất lượng và dịch vụ, mà đây lại là yếu tố phụ thuộc
2
vào quy mô và trình độ của lực lượng sản xuất. Chính vì thế, trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất càng cao đồng nghĩ với việc đáp ứng lợi ích nhu cầu của kinh tế cũng càng cao theo.
Sẽ càng có thêm điều kiện để có thể thống nhất các quan hệ lợi ích kinh tế với nhau, cũng vì
vậy mà lực lượng sản xuất sẽ có những ảnh hưởng đền quan hệ lợi ích kinh tế trước tiên. Vì
vậy, phát triển lực lượng sản xuất trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các quốc gia.

+Địa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất xã hội
Quan hệ sở hữu về tư liệu vật chất, quyết định vị trí vai trò của mỗi cá nhân, chủ thể trong quá
trình đang thực hiện tham gia các hoạt động về kinh tế. Vì thế, không có những lợi ích kinh tế
nào nằm ngoài những quan hệ sản xuất trao đổi.

+ Chính sách phân phối thu thập của nhà nước


Có thể làm thay đổi mức thu nhập và tương quan thu nhập , với sự can thiệp của nhà nước là sự
tất yếu khách quan với nhiều công cụ và chính sách Khi mức thu nhập và tương quan thu
nhập thay đổi thì cũng khiến cho mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất cũng thay đổi, tức là
lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế giữa các chủ thể cũng thay đổi.

+Hội nhập kinh tế quốc tế


Một trong những phương thức phát triển phổ biến nhất của các quốc gia hiện nay đó chính là
hội nhập kinh tế với các quốc gia khác ,nói cách khác đó chính là mở của hội nhập với thương
mại quốc tế .Nhờ sự tác động và trợ giúp đó, thị trường có thêm điều kiện để mở rộng quy mô
sản xuất , cải tiến công nghệ và nâng cao chất lượng của lực lượng sản xuất . Tuy nhiên điều
này cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến doanh nghiệp các nước do áp lực cạnh tranh sản phẩm
do các doanh nghiệp nước ngoài nhập vào dẫn đến cạn kiệt tài nguyên , ô nhiễm môi trường ,..
Điều này dẫn đến những tác động mạnh mẽ vào nền kinh tế vừa tích cực nhưng cũng mang các
yếu tố tiềm ẩn dẫn đến khó khăn cần xem xét ..

2. Bằng những dẫn chứng cụ thể, hãy làm rõ vai trò của nhà nước trong đảm bảo
hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam thời gian qua.
* Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường Trong điều kiện kinh tế thị
trường, ở đầu có hoạt động kinh tế, ở đó có quan hệ lợi ích. Trong đó, có một số quan hệ lợi ích
kinh tế cơ bản sau đây:

1. Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động.

Người lao động là người có đủ thể lực và trí lực để lao động, tức là có khả năng lao động. Khi
họ bán sức lao động sẽ nhận được tiền lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng
lao động.

2.Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động.

3
Những người sử dụng lao động có quan hệ lợi ích kinh tế chặt chẽ với nhau. Trong cơ chế thị
trưởng, những người sử dụng lao động vừa là đối tác, vừa là đối thủ của nhau, từ đó tạo ra sự
thống nhất và mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa họ.

3.Quan hệ lợi ích giữa những người lao động.

Trong nền kinh tế thị trường, nhiều người muốn bán sức lao động. Để thực hiện lợi ích kinh tế
của mình, người lao động không chỉ phải quan hệ với người sử dụng lao động, mà còn phải
quan hệ với nhau. Nếu có nhiều người bán sức lao động, người lao động phải cạnh tranh với
nhau. Hậu quả là tiền lương của người lao động bị giảm xuống, một bộ phận người lao động bị
sa thải.

* Vai trò của Nhà nước trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam thời gian
qua

Hài hòa các lợi ích kinh tế là sự thống nhất hiện chứng giữa lợi ích kinh tế của các chủ thể,
trong đó mặt mâu thuẫn được hạn chế, trách được va chạm, xung đột. Để đảm bảo sự hài
hòa này, Nhà nước có vai trò vô cùng quan trọng.

A) Nhà nước đã bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi
ích của các chủ thể kinh tế. Các hoạt động kinh tế bao giờ cũng diễn ra trong một môi trường
nhất định. Môi trường càng thuận lợi, các hoạt động kinh tế càng hiệu quả và không ngừng
mở rộng. Môi trường vĩ mô thuận lợi không tự hình thành, mà phải được nhà nước tạo lập.
Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã thực hiện rất tốt việc tạo lập môi trường thuận lợi
cho các hoạt động kinh tế, trước hết là giữ vững ổn định về chính trị. Nhờ đó, các nhà đầu tư
trong và ngoài nước rất yên tam khi tiến hành đầu tư. Vì vậy, tiếp tục giữ vững ổn định về
chính trị là góp phần bảo đảm hài hòa các lợi ích kinh tế ở Việt Nam.

B) Nhà nước kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát
triển xã hội. Lợi ích kinh tế là kết quả trực tiếp của phân phối thu nhập. Phân phổi công bằng,
hợp lý góp phần quan trọng đảm bảo hài hòa các lợi ích kinh tế. Do đó, nhà nước phải tích
cực, chủ động thực hiện công bằng trong phân phối thu nhập.

C) Nhà nước đã đứng ra giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế. Mâu thuẫn
giữa các lợi ích kinh tế là khách quan, nếu không được giải quyết sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến
động lực của các hoạt động kinh tế. Khi các mâu thuẫn phát sinh cần được giải quyết kịp thời.
Do vậy, các cơ quan chức năng của Nhà nước cần phải thường xuyên quan tâm, phát hiện
mẫu thuẫn và chuẩn bị chu đảo các giải pháp đối phó.

D) Nhà nước đã điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp - xã hội. Do mâu thuẫn về lợi
ích kinh tế giữa các chủ thể và tác động của các quy luật thị trường, sự phân hóa về thu nhập
giữa các tầng lớp dân cư làm cho lợi ích kinh tế của một bộ phận dân cư được thực hiện rất
4
khó khăn, hạn chế
Ví dụ: Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2022, nước ta có 148.500 doanh nghiệp
đăng ký thành lập mới, với tổng số vốn 1590,9 nghìn tỷ đồng, tăng 27,1% về số doanh nghiệp,
giảm 1,3% về số vốn đăng ký, với tổng số lao động là 51,7 triệu người, tăng 1,1 triệu người
so với năm 2021. Bên cạnh đó, việc kiểm soát tốt dịch bệnh COVID-19, kết hợp chống dịch
với phát triển kinh tế của nước ta hiện nay cũng tạo ra môi trường thuận lợi để đầu tư hơn
nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. [2]

=>>Điều hòa lợi ích giữa cá nhân – doanh nghiệp – xã hội. Nhà nước có chính sách phân
phối thu nhập nhằm bảo đảm hài hòa các lợi ích kinh tế.

-Vai trò của nhà nước

A) Nhà nước đã bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi
ích của các chủ thể kinh tế. Các hoạt động kinh tế bao giờ cũng diễn ra trong một môi trường
nhất định. Môi trường càng thuận lợi, các hoạt động kinh tế càng hiệu quả và không ngừng
mở rộng. Môi trường vĩ mô thuận lợi không tự hình thành, mà phải được nhà nước tạo lập.
Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã thực hiện rất tốt việc tạo lập môi trường thuận lợi
cho các hoạt động kinh tế, trước hết là giữ vững ổn định về chính trị. Nhờ đó, các nhà đầu tư
trong và ngoài nước rất yên tam khi tiến hành đầu tư. Vì vậy, tiếp tục giữ vững ổn định về
chính trị là góp phần bảo đảm hài hòa các lợi ích kinh tế ở Việt Nam.

B) Nhà nước kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực dối với sự phát
triển xã hội. Lợi ích kinh tế là kết quả trực tiếp của phân phối thu nhập. Phân phối công bằng,
hợp lý góp phần quan trọng đảm bảo hài hòa các lợi ích kinh tế. Do đó, nhà nước phải tích
cực, chủ động thực hiện công bằng trong phân phối thu nhập.

C) Nhà nước đã đứng ra giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế. Mâu thuẫn
giữa các lợi ích kinh tế là khách quan, nếu không được giải quyết sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến
động lực của các hoạt động kinh tế. Khi các mâu thuẫn phát sinh cần được giải quyết kịp thời.
Do vậy, các cơ quan chức năng của Nhà nước cần phải thường xuyên quan tâm, phát hiện
mâu thuẫn và chuẩn bị chu đảo các giải pháp đối phó.

3.Những biện pháp xử lý hài hòa mối quan hệ: lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi
ích xã hội ở Việt Nam hiện nay.

*Một số hạn chế còn tồn tại:

5
Một là : mượn danh lợi ích xã hội để vi phạm lợi ích cá nhân của người lao động vẫn tồn
tại và tiềm ẩn nhiều vấn đề tiêu cực, phức tạp. Biểu hiện là tham ô, tham nhũng ,…

Hai là : đề cao lợi ích cá nhân không chính đáng, đã vi phạm lợi ích xã hội và lợi ích của
các cá nhân khác và gây ra những tổn hại cho sự phát triển xã hội như nhiều hiện tượng
buôn lậu, trốn thuế,….

Ba là : còn nhiều lợi ích xã hội chưa được thực hiện 1 cách phổ quát song vẫn còn tồn
tại những biểu hiện đề cao lợi ích xã hội, trong khi lợi ích cá nhân chính đáng, chưa được
chú ý 1 cách đúng mức.Cụ thể khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng dân cư còn lớn

***Những biện pháp :Đứng trước những hạn chế, bất cập còn tồn đọng. Đảng và Nhà
nước ta cần đưa ra những những biện pháp xử lý hài hòa mối quan hệ: lợi kh cá nhân, lợi
khi nhóm và lợi ích xã hội, cụ thể như:

Một là, nâng cao nhận thức của các chủ thể lợi ích trong việc giải quyết quan hệ lợi íkh,
nhất là giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội. Nâng cao nhận thức của các chủ thể lợi ích
để các chủ thể lợi ích xác định rõ quyền lợi và nghĩa vụ của mình trong các quan hệ lợi
ích, tránh xung đột lợi ích giữa các chu thể.Cần nâng cao nhận thức của các chủ thể về
tầm quan trọng của sự thống nhất lợi ích. Mỗi chủ thể cần được giáo dục để tự đặt lợi ích
của bản thân trong mối quan hệ với các lợi ích khí

Hai là, tiếp tục đối mới, hoàn thiện chính sách tiền lương, kết hợp thực hiện tốt chính
sách an sinh xã hội và phúc lợi xã hội.

Đảng và Nhà nước cần thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội, phúc lợi xã hội trong toàn
xã hội, nhất là đối với các đối tượng còn nhiều khó khăn như nông dân, công nhân, những
đồng bào vùng sâu, vùng xa, đối tượng chính sách, thực hiện tốt chính sách xóa đói, giảm
nghèo, thực hiện thật tốt các chế độ, chính sách, nâng cao đời sống đối với các đối tượng
có công với cách mạng, đảm bao cho họ được hưởng thụ các giá trị căn bản của sự phát
triển như đời sống vật chất, y tế, giáo dục, hưởng thụ các giá trị văn hóa - xã hội khác.

Ba là, khuyến khích cá nhân thực hiện lợi ích chính đảng của mình đồng thời bảo đảm lợi
ích xã hội.

Cần tích cực khuyến khích mỗi cá nhân tích cực vươn lên trong học tập, lao động. sản
xuất - kinh doanh, lập thân, lập nghiệp hàng nhiều cơ che, chính sách cụ thể, nhất là trong
khởi nghiệp nhằm huy động tối đa các nguồn lực cho sự phát triển. Thông qua cá biện
pháp giáo dục - đào tạo, tuyển truyền, các hoạt động thực tiễn phong phủ để họ thấy rằng,
để thôi mãn các nhu cầu, lợi khi của bản thân, trước hết cần có sự cố gắng, nền luyện, của
6
cả, đồng góp cho xã hội; đấu tranh với những biểu hiện tiêu cực, vi phạm các lợi ích chính
đảng của bản thân từ các chủ thể khác, loại bỏ tư tưởng tự mãn, ỷ lại; có cái nhìn tích củi
về các vấn đề của xã hội, tìm ra những cơ hội cho sự phát triển của tin cá nhân

Bốn là, tiếp tục hoàn thiện chính sách về sở hữu, phân phối và tổ chức thực hiện bởi sắc
chính sách trên thực tế để giải quyết quan hệ giữa lại ch cá nhân và linh xã hội

Theo đó, cần tiếp tục thực hiện nhà quần một chế độ pháp khinh thánh ch doanh nghiệp,
không phân biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế. Mọi doanh nghiệp thuộc các thành
phần kinh là deu trot động theo cơ chế thị trưởng, bình đang và cạnh tranh Dual nu theo
pháp luật, tạo cơ hội ngang nhau trong việc tập của các lực

7
8
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tài liệu HDOT KTCT Mác – Leenin (UEH 2023)
- Giáo trình KTCT Mác Lênin Bộ GD – ĐT 2021

You might also like