You are on page 1of 30

BÀI THẢO LUẬN

NHÓM 7
MÔN: CHÍNH SÁCH KINH TẾ VÀ XÃ HỘI
Giảng viên: TS. Dương Hoàng Anh
ĐỀ TÀI
CHÍNH SÁCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2 NHỮNG TÁC ĐỘNG

3 THÀNH TỰU

4
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1: Khái niệm chuyển dịch cơ cấu ngành
-Chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế là tổng thể những
quan điểm, tư tưởng, những giải pháp và công cụ Nhà Nước sử
dụng nhằm xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa
=> Chuyển dịch cơ cấu ngành là sự vận động, phát triển của các
nagnhf làm thay đổi vị trí, tỷ tọng và mối quan hệ tương tác giữa
chúng theo thời gian để phù hợp với sự phát triển ngày càng cao
của lực lượng sản xuất, khoa học- công nghệ và phân công lao
động xã hội.
1.2: Những chính sách chuyển dịch cơ cấu ngành
Theo hướng khai thác hiệu quả và tạo ra lợi thế so sánh mới để nâng
cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp, ngành, lĩnh vực,
quốc gia

Tôn trọng cơ chế kinh tế thị trường để tăng hiệu quả phân bổ và
sử dụng nguồn lực trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành

Theo hướng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, vươn tới các
khâu có giá trị gia tăng ngày càng cao hơn

Hướng đến dựa nhiều hơn, vững chắc hơn vào các ngành công
nghiệp có công nghệ hiện đại, có khả năng tạo ra và phát triển
các năng lực cạnh tranh và thành tố chủ chốt là trí tuệ và công
nghệ cao
1.3: Hàm ý chính sách phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

• Phát triển nhanh và bền vững: Phát triển nhanh và


bền vững phải bao trùm mọi mặt của đời sống xã hội
1.

• Chủ động hội nhập quốc tế để tranh thủ cơ hội mới


về vốn, công nghệ và thị trường thế giới, chuyển
2. dịch cơ cấu theo hướng hiện đại hóa

• Gắn chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế với việc thực


hiện chiến lược hội nhập hướng mạnh về xuất khẩu
trong tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại
3. hóa đất nước
1.4: Các yếu tố ảnh hưởng và điều kiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam

Yếu tố trong
nước

Nhà nước:
- quan điểm Nhu cầu thị
chiến lược trường và
- cơ chế quản trình độ lao
lý Điều kiện
tự nhiên động
Yếu tố bên ngoài

- Chính trị, xã hội


trong khu vực và
thế giới

- Xu thế toàn cầu


hóa kinh tế, quốc tế
hóa lực lượng sản
xuất
CHƯƠNG 2: NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH
SÁCH
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VIỆT
NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
2.1 Ảnh hưởng chính sách trong giai đoạn chuyển
dịch cơ cấu ngành hiện nay
2.1.1 Kinh tế
 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế không chỉ diễn ra giữa các ngành
kinh tế mà còn có xu hướng chuyển đổi tích cực trong nội bộ
ngành
 Nông nghiệp : chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ loại cây có giá
trị thấp sang loại cây có giá trị cao; nuôi trồng thủy sản tập
trung chuyển sang các loài trọng điểm dùng làm nguyên liệu
chế biến xuất khẩu, đặc biệt là nuôi tôm nước lợ
 Công nghiệp: chuyển dịch theo hướng phát triển các ngành
công nghiệp có giá trị gia tăng cao và giá trị xuất khẩu
lớn(công nghiệp chế biến, chế tạo )
 Dịch vụ: có tỉ trọng ngày càng tăng, nhiều ngành trở trành
ngành mũi nhọn, là động lực phát triển kinh tế như: du lịch,
viễn thông
2.1.2 Xã hội

TÍCH CỰC TIÊU CỰC

- Tạo thêm công ăn việc làm - Tệ nạn xã hội ngày càng


cho người lao động, tăng thu tăng
nhập cải thiện chất lượng cuộc
sống.
- Thu nhập bình quân đầu
người tăng.
- Tỷ lệ hộ nghèo có xu hướng
giảm.
- Phúc lợi xã hội tăng
2.2: Chính sách ảnh hưởng đến hoạt động giải quyết
việc làm
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đã làm thay đổi cơ cấu lao
động nước ta theo xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Cơ cấu kinh tế thay đổi dẫn đến sự thay đổi cơ cấu, tác động
mạnh đến số lượng và chất lượng lao động
- Sự chuyển dịch cơ cấu của ba nhóm ngành lớn theo hướng tích
cực, giảm dần tỷ trọng của nông nghiệp và tăng tỷ trọng của công
nghiệp và dịch vụ đóng góp trong GDP
- Sự chuyển dịch cơ cấu của các thành phần kinh tế
- Cơ cấu kinh tế thay đổi dẫn đến nhu cầu về lao động cũng thay
đổi theo. Trong khi đó, nguồn cung lao động tăng lên không
ngừng tạo ra áp lực lớn cho cầu lao động
2.3: Cơ cấu ngành thay đổi trong giai đoạn hiện nay

2.3.1: Ngành nông nghiệp


ƯU ĐIỂM
- Các địa phương đã tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật
nuôi, bước đầu hình thành nhiều vùng sản xuất hàng hóa tập
trung(có 127 mô hình sản xuất ứng dụng công nghệ cao, gồm các
mô hình sản xuất rau, nấm, hoa, chăn nuôi bò sữa được người
tiêu dùng ưa chuộng, mang lại hiệu quả kinh tế)
- Giá trị ngành sản xuất nông nghiệp tăng, đời sống nông dân
được cải thiện
HẠN CHẾ

- Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp vẫn chậm. Nhiều diện
tích đất sản xuất kém năng suất, hiệu quả kinh tế chưa được
chuyển đổi kịp thời
- Sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ lẻ, manh mún, các mô hình
sản xuất nông nghiệp công nghệ cao còn ít và ở quy mô nhỏ
- Hợp tác, liên kết sản xuất của nông dân hạn chế. Người dân
chưa mạnh dạn đầu tư mở rộng, phát triển sản xuất.
2.3.2 Ngành công nghiệp
- Giá trị sản xuất tăng cao gấp 3,5 lần
- Đóng góp 31-32% vào GDP

Ngành công - Chiếm 90% tổng kim ngạch xuất


nghiệp khẩu của cả nước

- Cơ cấu xuất khẩu của ngành công


nghiệp chuyển dịch theo hướng tích
cực với tỷ trọng các ngành công
nghiệp chế biến, chế tạo
Nhược điểm:+ tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp đang có xu hướng
chậm lại
+ Năng suất lao động công nghiệp Việt Nam bị bỏ xa so với
các nước phát triển và các nước trong khu vực
+ Quá trình tái cơ cấu trong lĩnh vực công nghiệp diễn ra còn
chậm, chưa thực hiện đi vào chiều sâu
2.3.3 DỊCH VỤ

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 6 tháng
đầu năm nay đạt tốc độ tăng cao so với cùng kỳ năm trước
(11,5%),
Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống 6 tháng năm nay ước tính
đạt 286,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 12% tổng mức và tăng 9,8% so
với cùng kỳ năm trước
Hoạt động vận tải trong 6 tháng đầu năm 2019 nhìn chung ổn
định, 4 trong 5 ngành đang có mức tăng trưởng khá, đặc biệt với
việc ra đời hãng hàng không mới

Doanh thu viễn thông quý II/2019 ước tính đạt 91,7 nghìn tỷ
đồng, tăng 7,08% so với cùng kỳ năm trước

Du lịch: lượng khách liên tục đạt mức trên 1 triệu lượt người mỗi
tháng kể từ đầu năm 2019. Tính chung 6 tháng, khách quốc tế
đến nước ta đạt gần 8,5 triệu lượt người
2.4 Ảnh hưởng của chính sách chuyển dịch cơ cấu
ngành đến nền kinh tế Việt Nam

- Trải qua hơn 30 năm cải cách và đổi mới, kinh tế của Việt Nam
tuy đạt tốc độ tăng trưởng cao, xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành
khá tích cực, nhưng chất lượng tăng trưởng còn thấp và chậm cải
thiện
- Chuyển dịch cơ cấu từ năm 2010 cũng gắn với sự cải thiện đáng
kể về TFP sau 2 năm (2008 và 2009) TFP sụt giảm
- Các ngành đóng góp cao vào tăng trưởng vẫn là những ngành khá
truyền thống thuộc nhóm công nghệ thấp như chế biến thực phẩm,
dệt may, da giày
=> Việt Nam cần tận dụng tốt hơn các cơ hội của hội nhập mang lại
để thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành, nhất là thu hút những
ngành mới, gắn với công nghệ và kinh tế số
CHƯƠNG 3: THÀNH TỰU TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ
CẤU NGÀNH
KINH TẾ VIỆT NAM
3.1: Chuyển dịch cơ cấu ngành
nông nghiệp
- Cơ cấu kinh tế ngành nông, lâm ngư
nghiệp tiếp tục có bước chuyển dịch tích
cực
- Cơ cấu sản phẩm chuyển dần theo hướng
thích ứng hơn với thị trường, người sản
xuất không chỉ quan tâm đến số lượng sản
phẩm mà đã bắt đầu quan tâm đến chất
lượng và giá trị đầu ra của sản phẩm
- Chăn nuôi vẫn là ngành phụ, tỷ trọng giá
trị sản phẩm không cao, tỷ trọng tăng
chậm do dịch bệnh, thiên tai
2.4: Ảnh hưởng của chính sách chuyển dịch cơ cấu
ngành đến nền kinh tế Việt Nam

1. Chuyển dịch cơ cấu ngành của Việt Nam giai đoạn 2006-
2016 tiếp tục thực hiện theo hướng công nghiệp hóa
2. Nông nghiệp là ngành có mức năng suất lao động thấp nhất,
nhưng tốc độ tăng lại ổn định và cao nhất đây là kết quả đáng
khích lệ
3. Công nghiệp - xây dựng là ngành có mức năng suất lao động
cao nhất nhưng tốc độ tăng năng suất lao động thiếu ổn định
4. Từ năm 2010, đóng góp của TFP vào tăng trưởng lẫn tốc độ
tăng TFP có xu hướng tăng dần, góp phần làm tăng chất
lượng tăng trưởng.
3.2: Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp
- Cơ cấu công nghiệp có sự
chuyển dịch khá, tỷ trọng ngành
công nghiệp- xây dựng tăng
- Công nghiệp khai thác phát triển
mạnh, chủ yếu là khai thác dầu khí
- Công nghiệp chế biến và chế tạo
chiếm khoảng 80% trong giá trị
sản xuất công nghiệp
- Đã và đang hình thành những
ngành công nghiệp có công nghệ
cao
3.3: Chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ
- Ngành dịch vụ nước ta đã phát triển
nhảy vọt cả về chất và lượng
- Tỷ trọng lĩnh vực dịch vụ tài chính, ngân
hàng, bảo hiểm tăng nhanh và hiện đang là
xu hướng tập trung phát triển dịch vụ
trong thời gian tới
- Tỷ trọng các lĩnh vực giáo dục - đào tạo
và phục vụ cá nhân, cộng đồng tăng cao
- Tỷ trọng lĩnh vực khoa học- công nghệ
trong những năm gần đây đang được quan
tâm thúc đẩy phát triển
- Tỷ trọng của lĩnh vực giao thông vận
tải và thông tin liên lạc phát triển
mạnh mẽ
CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ
4.1 Định hướng

- Xây dựng và thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh,


1
đảm bảo phát triển nền kinh tế theo hướng cac-bon thấp

2 - Thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vững

3
- Đảm bảo an ninh lương thực, phát triển nông
nghiệp, nông thôn bền vững

4 - Phát triển bền vững các vùng và địa phương


4.2 Nhiệm vụ
Nhiệm vụ trọng tâm về cơ cấu lại nền kinh tế trong năm 2018-
2020 được Ban Chỉ đạo đưa ra tại phiên họp bao gồm 7 nhiệm vụ
cơ bản

1. Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi nhất, tạo dựng môi
trường cạnh tranh bình đẳng cho khu vực kinh tế tư nhân
trong nước
2. Rà soát, hoàn thiện luật pháp liên quan về đất đai để khuyến
khích và tạo điều kiện tích tụ đất nông nghiệp; phát triển
mạnh thị trường quyền sử dụng đất
3. Tập trung xây dựng chính sách phát triển các ngành kinh tế
trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, xác định mục tiêu rõ
ràng về tăng năng suất và hiệu quả của các ngành
4. Nâng cao hiệu quả đầu tư công
• Hoàn thiện thể chế quản lý đầu tư công
• Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư theo mức độ hiệu quả kinh tế
dự tính của dự án
• Tập trung đầu tư công có trọng tâm, trọng điểm, gắn chặt với
các ưu tiên về cơ cấu lại nền kinh tế
5. Đẩy mạnh cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, tăng cường chiều
sâu và tốc độ cổ phần hóa
• Nâng cao thực chất trình độ quản trị
• Tăng cường tính công khai, minh bạch trong quản lý doanh
nghiệp nhà nước
• Chính phủ giao các chỉ tiêu bắt buộc đối với các lãnh đạo doanh
nghiệp nhà nước về các chỉ tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp như nâng cao tỷ suất lợi nhuận trên vốn
6. Xây dựng thị trường vốn nhằm bảo đảm hiệu quả trung gian
tài chính
7. Cơ cấu lại lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Chuyển mạnh từ
sản xuất theo hộ gia đình riêng lẻ sang mô hình sản xuất hợp tác,
liên kết, tập trung, quy mô lớn
4.3 Giải pháp

Chính phủ cần có những biện pháp củng cố nền tảng kinh tế vĩ
mô ổn định và thuận lợi cho cơ cấu lại nền kinh tế và tăng năng
suất trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0
Các giải pháp đề ra:
1. Cơ cấu lại ngân sách nhà nước; trong đó tập trung quản lý nợ
công theo hướng bảo đảm an toàn, bền vững; siết chặt kỷ
luật, kỷ cương tài chính – ngân sách nhà nước
2. Điều hành chủ động, linh hoạt và phối hợp tốt chính sách tiền
tệ, chính sách tài khóa và các chính sách khác, nhất là chính
sách điều chỉnh các loại giá, phí do nhà nước quản lý
3. Rà soát, gỡ bỏ rào cản về thể chế, chính sách đối với khai
thác tài nguyên số và nền kinh tế số hóa
4. Tiếp tục củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô đã đạt được; đẩy
mạnh hoàn thiện khuôn khổ cho tái cơ cấu
5. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nâng cao
năng lực cạnh tranh; tiếp tục phát triển đội ngũ doanh nghiệp
tư nhân
6. Cần có chiến lược, chính sách, công cụ phát triển phù hợp
cho các đô thị; tăng cường thể chế về liên kết vùng; các chỉ
số về chất lượng tăng trưởng

You might also like