You are on page 1of 22

LOGO

KINH TẾ CÔNG CỘNG


CHƯƠNG 3
CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP
NHẰM ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI
Mục tiêu chương

Sinh viên cần nắm vững:


 Cách hiểu và mối quan hệ giữa công bằng và bình đẳng.
 Các thước đo bất bình đẳng trong phân phối thu nhập.
 Các lý thuyết về phân phối lại thu nhập.
 Mối quan hệ giữa công bằng và hiệu quả.
 Các thước đo đói nghèo và vai trò của Chính phủ trong công
cuộc xóa đói giảm nghèo.

2
Nội dung chương

 Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập


 Khái niệm công bằng
 Nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng
 Lý do can thiệp của Chính phủ
 Thước đo mức độ bất bình đẳng
 Các lý thuyết về phân phối lại thu nhập
 Các quan điểm về phân phối
 Quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội
 Đói nghèo và giải pháp xóa đói giảm nghèo

3
Khái niệm công bằng

 Góc độ kinh tế học


 Công bằng ngang là sự đối xử như nhau với những người có tình
trạng ban đầu như nhau
 Công bằng dọc là sự đối xử không giống nhau với những người có
tình trạng ban đầu khác nhau nhằm khắc phục những khác biệt sẵn

 Góc độ khoa học về phát triển
 Các cá nhân cần có cơ hội như nhau để theo đuổi cuộc sống mà
họ đã lựa chọn.
 Phải tránh được những kết cục xấu trong giáo dục, y tế, mức tiêu
dùng hay tham gia các hoạt động xã hội.

4
Hạn chế của khái niệm công bằng

Không xác định được rõ thế nào là trạng thái kinh tế như
nhau
 Chính sách phân phối lại luôn gây bất đồng

5
Nguồn gốc sự bất bình đẳng

 Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ tài sản
 Được thừa kế tài sản
 Hành vi tiêu dùng và tiết kiệm
 Kết quả của kinh doanh
 Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ lao động
 Khác nhau về khả năng và kỹ năng lao động
 Khác nhau về cường độ làm việc
 Khác nhau về nghề nghiệp và tính chất công việc
 Những nguyên nhân khác: sự phân biệt đối xử trong xã hội, thị
trường lao động không hoàn hảo, …

6
Lý do Chính phủ phải đảm bảo công bằng

 Thị trường không quan tâm đến công bằng xã hội


 Phân phối lại thu nhập không làm thay đổi mức của cải
chung của xã hội nhưng nó làm tăng mức PLXH
 Đảm bảo ổn định chính trị và giảm bớt tệ nạn xã hội
 Chính phủ phải chăm lo cho lợi ích của tất cả các công dân

7
Thước đo sự bất bình đẳng

100% O’

 Đường Lorenz: tỷ
lệ phầm trăm cộng
dồn của thu nhập Đường bình đẳng

% thu nhập cộng dồn


hoặc của cải do tuyệt đối
một tỷ lệ phần
trăm nhất định của
dân số sở hữu
Đường Lorenz

O % dân số cộng dồn 100%


8
Thước đo sự bất bình đẳng

100% O’

 Hệ số Gini: Đường bình đẳng

% thu nhập cộng dồn


tuyệt đối

0≤g≤1
A B

Đường Lorenz

O % dân số cộng dồn 100%


9
Thước đo sự bất bình đẳng

 Tỷ số Kuznets:

 Tỷ trọng thu nhập của dân số nghèo

10
Thước đo sự bất bình đẳng

 Chỉ số Theil:
 n: số hộ
 : mức chi tiêu bình quân đầu người trung bình
 : chi tiêu bình quân đầu người của hộ i
 α: trọng số được gắn cho khoảng cách về thu nhập giữa các nhóm khác nhau
trong phân phối thu nhập – có thể nhận bất kỳ giá trị nào
 0 ≤ GE < ∞: bình đẳng tuyệt đối  bất bình đẳng
 Chỉ số Theil L:
 Chỉ số Theil T:

11
Các lý thuyết về phân phối lại thu nhập

CÁC QUAN ĐIỂM VỀ PHÂN PHỐI


Phân phối theo sự sở hữu các nguồn lực:
 Cá nhân phải được hưởng những gì họ kiếm được trên thị
trường cạnh tranh
 Cá nhân được hưởng đúng như những gì mà sức lao động
của họ sáng tạo ra
 Cá nhân phải được hưởng đúng như mức thù lao trên thị
trường cạnh tranh, với điều kiện xuất phát điểm ban đầu
như nhau

12
Các lý thuyết về phân phối lại thu nhập

THUYẾT VỊ LỢI

Độ thỏa dụng biên của A (MUA)

Độ thỏa dụng biên của B (MUB)


MUA MUB
 Phúc lợi xã hội là tổng
đại số lợi ích của các e
thành viên f

n
 Điều kiện:

c
d

O m b a O’
Thu nhập của A Thu nhập của
13
B
Các lý thuyết về phân phối lại thu nhập

Độ thỏa dụng của nhóm B (UB)


THUYẾT CỰC ĐẠI
THẤP NHẤT
(THUYẾT RAWLS)
 PLXH được đại diện E W2
bằng độ thỏa dụng
Đường bàng quan
của người nghèo nhất
U2 xã hội theo thuyết
Rawls
 Điều kiện: W1
U1

0 Độ thỏa dụng của nhóm A (UA)

14
Các lý thuyết về phân phối lại thu nhập

CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN PHỐI KHÁC


 Quan điểm bình quân cào bằng:
 Quan điểm phi cá nhân: công bằng trong hưởng thụ các
hàng hoá thiết yếu

15
Mối quan hệ giữa công bằng và hiệu quả

CÔNG BẰNG CÓ MÂU THUẪN VỚI HIỆU QUẢ


KHÔNG?
 Có thể có mâu thuẫn
 Không nhất thiết mâu thuẫn

16
Đói nghèo và chiến lược xóa đói giảm nghèo

1. Các trường phái về giảm nghèo:


 Trường phái phúc lợi
 Trường phái nhu cầu cơ bản
 Trường phái năng lực
2. Quan niệm về nghèo đói:
 Khốn cùng về vật chất (nghèo thu nhập)
 Thiếu thốn về các dịch vụ cơ bản
 Dễ bị tổn thương
 Không có tiếng nói và quyền lực

17
Đói nghèo và chiến lược xóa đói giảm nghèo

3. Xác định thước đo đói nghèo:


 Xác định chỉ số phúc lợi:
 Theo thu nhập
 Theo tiêu dùng
 Xác định ngưỡng nghèo: Ranh giới phân biệt giữa người nghèo và
người không nghèo
 Ngưỡng nghèo tương đối: xác định theo tình trạng phân phối thu nhập hoặc
tiêu dùng chung trong cả nước (VD: ngưỡng nghèo được xác định bằng 20%
mức thu nhập trung bình của cả nước)
 Ngưỡng nghèo tuyệt đối: được ấn định theo một mức chuẩn tuyệt đối nào đó
để xác định xem hộ gia đình nào cần được tính đến nhằm đáp ứng được nhu cầu
cơ bản của họ.
• Ngưỡng nghèo quốc tế 1$/người/ngày hoặc 2$/người/ngày
• Ngưỡng nghèo quốc gia của Tổng cục thống kê hoặc Bộ LĐTBXH
18
Đói nghèo và chiến lược xóa đói giảm nghèo

3. Xác định thước đo đói nghèo:


 Ngưỡng nghèo lương thực thực phẩm: chi phí cho nhu
cầu lương thực thiết yếu (tức là chi phí để có được một rổ
dinh dưỡng được coi là tối thiểu để một gia đình điển hình
có thể tồn tại khoẻ mạnh)
 Ngưỡng nghèo chung (theo Tổng cục Thống kê): cộng
thêm phần chi phí cho các nhu cầu phi lương thực

19
Đói nghèo và chiến lược xóa đói giảm nghèo

 Thước đo đói nghèo vật chất


N – Tổng dân số
M – Số người nghèo
 α = 0: Tỉ lệ nghèo (Chỉ số đếm đầu):ZTỉ– ngưỡng nghèo
lệ số dân sống dưới
Yi – thu nhập của người nghèo i
ngưỡng nghèo trong dân cư.
 α = 1: Khoảng nghèo: Tổng mức thiếu hụt của tất cả người nghèo
so với ngưỡng nghèo.
 α = 2: Bình phương khoảng nghèo

20
Đói nghèo và chiến lược xóa đói giảm nghèo

 Thước đo đói nghèo tổng hợp


 Chỉ số nghèo khổ con người (HPI)
• HPI-1: Mức độ nghèo ở các nước đang phát triển
HPI-1
– P1: xác suất sống chưa đến 40 tuổi
– P2: tỉ lệ người lớn mù chữ
– P3: trung bình giữa số dân không tiếp cận nước sạch và tỉ lệ SDD trẻ em
• HPI-2: Mức độ nghèo ở các nước phát triển
 Chỉ số nghèo đa chiều: MPI = H x A
• H: chỉ số đếm đầu phản ánh nghèo đa chiều
• A: mức độ nghiêm trọng trung bình của nghèo đói đa chiều

21
Đói nghèo và chiến lược xóa đói giảm nghèo

4. Chiến lược XĐGN


 Chiến lược quốc tế:
 Mở rộng cơ hội cho người nghèo
 Tăng cường quyền lực cho người nghèo
 Mở rộng mạng lưới an sinh xã hội
 Chiến lược quốc gia:
 Xây dựng hệ thống chính sách toàn diện: tạo cơ hội, tăng cường
quyền lực và ASXH
 Gắn chính sách giảm nghèo với các chương trình cụ thể

22

You might also like