You are on page 1of 7

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

-----□□&□□-----

CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU

KINH TẾ PHÁT TRIỂN


Sinh viên : Tống Văn Dũng

Mã sinh viên : 20051237

Lớp học phần : FDE3011 3

Giảng viên : PGS.TS. Lê Đình Hải

HÀ NỘI, 2023
Đề tài: Ứng dụng mô hình BBNs phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo của
các hộ gia đình

1. Mô tả các biến trong mô hình

Loại biến Tên biến Mô tả

Biến phụ thuộc Dạng hộ nghèo hay không Hộ gia đình có thuộc thuộc hộ nghèo
nghèo hay không.

Biến độc lập Dân tộc Các nhóm dân tộc khác nhau có mức
độ tiếp cận với các nguồn lực, giáo
dục và cơ hội việc làm khác nhau.

Trình độ học vấn Trình độ học vấn cao hơn thường dẫn
đến cơ hội việc làm và thu nhập tốt
hơn.

Giới tính Có sự khác biệt về thu nhập và cơ hội


việc làm với nam và nữ.

Số người phụ thuộc Số người phụ thuộc nhiều hơn có thể


dẫn đến chi phí tăng lên và căng
thẳng tài chính.

Nghề của chủ hộ Các nghề nghiệp khác nhau có mức


thu nhập khác nhau.

Diện tích đất của hộ Diện tích đất nhiều hơn có thể có
nghĩa là có nhiều nguồn lực hoặc
không gian cho các hoạt động sinh
lợi.

Đường ô tô đến nhà Khả năng tiếp cận có thể ảnh hưởng
đến việc tiếp cận với việc làm, thị
trường và dịch vụ.

Có vay vốn ngân hàng Vay vốn có thể giảm nhẹ hoặc làm
trầm trọng thêm tình trạng tài chính
tùy thuộc vào điều kiện và cách sử
dụng của vay.

Khoảng cách từ nhà đến Khoảng cáchs từ nhà đến chợ ảnh
chợ hưởng đến việc tiếp cận hàng hóa,
dịch vụ và cơ hội kinh tế.

Nguồn: Tác giả tổng hợp

2. Mã hóa các biến trong mô hình

Loại biến Tên biến Mã hóa

Biến phụ DANGHO 0: Không nghèo


thuộc
1: Nghèo

Biến độc lập DANTOC 0: Khmer

1: Kinh hay Hoa

TRINHDOHOCVAN 0: Mù chữ

1: Tiểu học

2: THCS

3: THPT

GIOITINH 0: Nam
1: Nữ

SONGUOIPHUTHUOC 0: Dưới 2 người

1: Trên 2 người

NGHECUACHUHO 0: Nông nghiệp

1: Phi nông nghiệp

DIENTICHDATCUAHO 0: Nhỏ hơn hoặc bằng 50

1: Trên 50

DUONGOTODENNHA 0: Có

1: Không

COVAYVONNGANHANG 0: Có

1: Không

KHOANGCACHTUNHADENCH 0: Dưới 3km


O
1: Từ 3 đến 5km

3. Mô hình lý thuyết
Hình 1: Mô hình lý thuyết

4. Lập bảng xác suất có điều kiện và đưa dữ liệu vào phần mềm NETICA

Hình 2: Bảng xác suất của các biến được đưa dữ liệu, kết nối giữa các biến

5. Phân tích độ nhạy và phân tích kịch bản cho mô hình


5.1. Phân tích độ nhạy
Hình 3: Bảng xác định tầm quan trọng của các nodes ảnh hưởng tới nghèo của hộ gia
đình.

Nhìn hình 3, đây là bảng xác định tầm quan trọng của các biến trong mô hình
ảnh hưởng tới biến phụ thuộc là DANGHO, được thể hiện ở các nodes ở cột 1 bao
gồm 9 nodes. Cột 2 (Variance Reduction) cho ta thấy được tầm quan trọng của các
biến theo lần lượt.

(1) Biến có tầm quan trọng đầu tiên là biến DANTOC có giá trị 0,06% cho thấy sự
khác nhau giữa các nhóm dân tộc ảnh hưởng lớn nhất đến giàu nghèo của hộ
gia đình.
(2) Biến GIOITINH với giá trị VR=0,05% - có tầm quan trọng thứ 2, điều này cho
thấy rằng có sự khác biệt giữa năm và nữ trong việc ảnh hưởng đến nghèo của
hộ gia đình.
(3) Biến COVAYVONNGANHANG với giá trị VR=0,044% - có tầm quan trọng
thứ 3.
5.2. Phân tích kịch bản
Hình 4: Kịch bản tốt nhất cho mô hình

Khi điều chỉnh các biến độc lập về trạng thái tốt nhất, kết quả thu được cho
thấy 100% hộ gia đình không nghèo, điều này cho thấy một hộ gia đình có chủ hộ là
nam, dân tộc Kinh hay Hoa, có vay vốn ngân hàng, có đường ô tô tới nhà, điện tích
đất trên 50m2, thì thường là không nghèo.

You might also like