You are on page 1of 3

Bảng đánh giá thành viên nhóm 2

MSSV Họ Tên Tham gia


2174802010572 Nguyễn Thành Đạt 100%
2174802010110 Vũ Hữu Đạt 0%
2174802010582 Vũ Trịnh Thành Đạt 100%
2173104010034 Lê Võ Khánh Đoan 100%
2174802010414 Bùi Anh Đức 100%
2174802010078 Nguyễn Việt Đức 100%
2174802010866 Phạm Xuân Đức 100%
2172202100023 Vũ Thị Gấm 100%
2173201080574 Huỳnh Khánh Giang 0%
2174802010831 Nguyễn Hoàng Giới 100%
2174802010563 Trần Ngọc Hải 100%
2173201081719 Hoàng Nhất Hạ 0%
2173201081040 Lê Thúy Hằng 0%
207QC17168 Trương Thị Thúy Hằng 100%
2173106080129 Đặng Lê Gia Hân 100%
2173201080892 Lưu Minh Hân 100%
2174802010081 Nguyễn Huỳnh Công Hậu 100%
2174802010422 Lê Văn Học 100%
2174802010804 Phạm Nhật Hoàng 100%
2173104010040 Nguyễn Quang Huy 100%
Câu 1: Chỉ ra điểm tiến bộ và hạn chế của nền dân chủ tư sản?
Tiến bộ:

- Phương thức sản xuấy tư bản chủ nghĩa với nét đặc trưng về tư liệu sản xuất,
nền kinh tế hàng hóa thị trường, sản xuất bằng máy móc với công nghệ cao tạo
ra năng xuất lao động cao hơn rết nhiều
- Ra những chính sách cụ thể , những kế hoạch định hướng nhằm thúc đẩy vốn
đầu tư về nền kinh tế quốc gia phát triển, thúc đẩy các hoạt động đối ngoại, xây
dựng luật chống độc quyền, tự do kinh doanh, cạnh trang lành mạnh.
- Chính sách bảo vệ bà mẹ và trẻ em, người già yếu không nơi nương tựa, ..., các
bảo hiểm xã hội
- Đưa ra chính xách phát triển khoa học công nghệ: xây dựng các trung tâm, viện
nghiên cứu, đào tạo lao động tay nghề cao. Đẩy mạnh công tác bảo vệ môi
trường, bảo vệ thiên nhiên,..., đưa ra các chính sách hạn chế và khác phục ô
nhiễm môi trường.
- Ngoại giao: hợp tác trên tất cả mọi lĩnh vực, văn hóa, kinh tế, giáo dục, chính
trị,..., theo xu hướng toàn cầu hóa.
- Đổi mới về hình thức quân chủ nhị hợp và quân chủ đại nghị, hai hình thức này
gọi là uqana chủ lập hiến vì đã có hiến pháp quy định quyền lựuc của nhà vua
và việv tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước
- Đa dạng cấu trúc nhà nước đơn nhất, liên bang, liên minh.
- Chính trị có đủ 2 chế độ dân chủ và phản dân chủ
Hạn chế:
Tuy có nhiều tiến bộ và những thành tựu đáng kể nhưng bản chất của nền dân chủ tư
sản vẫn không thay đổi, bởi nó vẫn là nền dân chủ thiểu số, chịu sự chi phối của quyền
lực giai cấp tư sản và bảo vệ lợi ích của giai cấp này, dân chủ chỉ được thực hiện trong
khuôn khổ sự thống trị và lũng đọan của các tổ chức độc quyền đối với toàn bộ xã hội,
Lênin đã chỉ rõ : là một chế độ dân chủ tư sản, thì chỉ có thể là phục vụ cho lợi ích của
giai cấp bóc lột mà thôi.
Song thực tế đã cho thấy rằng sự bất ổn về chính trị, xã hội luôn tiềm ẩn những xung
đột do sự tranh giành quyền lực của nhiều đảng phái khác nhau; tệ tham nhũng là căn
bệnh trầm kha; trong cạnh tranh để đạt mục tiêu chính quyền nhà nước thì các đảng
chính trị không từ một thủ đoạn nào, kể cả những thủ đoạn không văn minh: khủng
bố, mua chuộc, hối lộ, tung nói tin xấu lẫn nhau… hoàn toàn không phải là những kết
quả tốt đẹp mà nền dân chủ tư sản mang lại.

Câu 2: Các hình thức đa đảng trên thế giới hiện nay có đem lại quyền dân chủ
cho mọi người không. Vì sao?
Các hình thức dân chủ trên thế giới hiện nay không đem lại quyền dân chủ cho mọi
người. Vì thực tiễn nhiều quốc gia trên thế giới hiện nay, đa đảng nhưng vẫn mất dân
chủ, vẫn là những nước nghèo, kém phát triển. Trong khi, nhiều quốc gia chỉ có một
đảng lãnh đạo nhưng dân chủ được bảo đảm, kinh tế-xã hội phát triển, đời sống nhân
dân được bảo đảm, nhân dân cảm thấy hạnh phúc, ấm no và có vị thế trên thế giới.
Vấn đề thuộc về bản chất của các đảng, lợi ích xã hội mà nó đại diện, bảo vệ; uy tín và
năng lực tập hợp, liên kết, lãnh đạo các lực lượng xã hội cùng thực hiện mục tiêu
chung của quốc gia - dân tộc. Nếu một đảng chỉ phục vụ cho lợi ích riêng của đảng
mình, giai cấp mình thì đảng đó khó có thể được các giai tầng khác chấp thuận làm
lực lượng lãnh đạo xã hội, lãnh đạo đất nước. Một đảng đại diện cho lợi ích của giai
cấp, của nhân dân và dân tộc, vì dân vì nước mà hành động, chắc chắn sẽ được nhân
dân suy tôn, ủy thác làm lãnh đạo. Điều đó là bằng chứng hùng hồn, là minh chứng
khẳng định đa nguyên, đa đảng không phải là cứu cánh cho dân chủ và sự phát triển.
Câu 3: Nêu bản chất chính trị, kinh tế, tư tưởng-văn hóa-xã hội của nền dân chủ
XHCN. So sánh sự khác nhau giữa bản chất nền dân chủ XHCN và nền dân chủ
tư sản
-Bản chất chính trị: Dưới sự lãnh đạo duy nhất của một đảng của giai cấp công nhân
(đảng Mác - Lênin) mà trên mọi lĩnh vực xã hội đều thực hiện quyền lực của nhân
dân, thể hiện qua các quyền dân chủ, làm chủ, quyền con người, thỏa mãn ngày càng
cao hơn các nhu cầu và các lợi ích của nhân dân.
-Bản chất kinh tế: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ sở hữu xã hội về
những tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội đáp ứng sự phát triển ngày càng cao
của lực lượng sản xuất dựa trên cơ sở khoa học - công nghệ hiện đại nhằm thỏa mãn
ngày càng cao những nhu cầu vật chất và tinh thần của toàn thể nhân dân lao động
-Bản chất tư tưởng - văn hóa - xã hội: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng
Mác-Lênin - hệ tư tưởng của giai cấp công nhân làm chủ đạo đối với mọi hình thái ý
thức xã hội khác trong xã hội mới. Dân chủ XHCN ở nước ta vừa là mục tiêu, vừa là
động lực của sự phát triển đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Vì vậy đòi hỏi tất cả
quyền lực nhà nước phải thuộc về nhân dân. Trải qua 25 năm đổi mới và 20 năm thực
hiện cương lĩnh 1991 nền dân chủ XHCN ở Việt Nam đã có những bước tiến quan
trọng và được thế giới thừa nhận.
- So sánh sự khác nhau: 
                          DÂN CHỦ XHCN                  DÂN CHỦ TƯ SẢN
Là nền dân chủ mang bản chất của
giai cấp công nhân, nhưng nó phục
Mang bản chất của giai cấp tư sản, lợi ích
Bản vụ cho đa số.
của giai cấp tư sản đối lập với lợi ích của
chất Bởi vì, lợi ích của giai cấp công
giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
nhân phù hợp với lợi ích của nhân
dân lao động và toàn dân tộc.

You might also like