You are on page 1of 5

BẢNG TÓM TẮT CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

Đề tài: “Hiệu quả sử dụng các khoản tín dụng vi mô đến giảm nghèo của các hộ gia đình khu vực nông thôn ở ĐBSCL”

Tác giả
Vùng NC Đề tài Lý thuyết Dữ liệu Phương pháp_Mô hình Kết quả

Nghiên cứu khu vực Châu Á


Khảo sát bán thực nghiệm
Tác động Hàm ước tính nhu cầu tín dụng theo giới tính
của chương Biến phụ thuộc: mức độ tham gia chương trình, đo lường bằng lượng Chương trình tín dụng có tác động tích cực
trình tín Dữ liệu chéo tín dụng nhận được.(đơn vị taka) đến người tham gia chương trình và tổng
dụng theo Tiến hành ở 87 Biến độc lập: những người liên quan đến chủ hộ có sở hữu đất riêng chi tiêu bình quân đầu người.
Khái quát các
Pitt và nhóm đến ngôi làng thuộc 29 (cha mẹ ruột, anh chị em ruột,..), giới tính chủ hộ, tuổi chủ hộ, giáo Chương trình tín dụng có ảnh hưởng lớn
kết quả nghiên
Khandker các hộ xã/phường ở khu dục… hơn với hành vi của hộ nghèo ở
cứu đã tiến
(1998) nghèo ở vực nông thôn Hàm ước tính tác động tín dụng Bangladesh khi phụ nữ là đối tượng tham
hành ở
Bangladesh Bangladesh: Bangladesh suốt Biến phụ thuộc là biến kết quả (lần lượt là chi tiêu bình quân đầu gia.
Bangladesh
Giới tính giai đoạn 1991- người, tài sản không kể đất của phụ nữ, cung lao động, giáo dục trẻ Chương trình tín dụng có thể thay đổi thái
của người 1992. em) độ làng xã và những đặc điểm khác của
tham gia có Biến độc lập là tổng số tín dụng nhận được từ mỗi chương trình xét làng.
quan trọng ? theo giới tính.

1. Xác định người nghèo mà thiếu thốn về vật chất và vốn con
Dữ liệu bảng
người tham gia nhiều hơn vào tín dụng vi mô hay không. Hộ nghèo mà có đất chiếm hữu và giáo
Khảo sát 1,769 hộ
Ước tính Tobit (Fixed effect Tobit estimation) dục không chính qui có xu hướng tham gia
Tín dụng vi gia đình từ 87 ngôi
Biến phụ thuộc: lượng tín dụng tích lũy nhận được xét theo giới tính) nhiều hơn.
mô và Khái quát các làng của 29 xã giai
Biến độc lập: tài sản, đất đai, giáo dục. Tài chính vi mô có tác dụng mạnh hơn đến
Khandker nghèo khó: kết quả nghiên đoạn năm 1991-
2. Ước tính tác động dài hạn của tín dụng vi mô đến giảm nghèo. các hộ nghèo lâm vào cảnh bần cùng
(2003) Bằng chứng cứu đã tiến 1992.
Hàm biến công cụ (IV estimation) tác động cố định (extreme poverty).
Bangladesh sử dụng dữ hành ở Khảo sát cũng tiến
Dựa trên tổng chi tiêu bình quân đầu người, chi tiêu bình quân đầu Chương trình tín dụng vi mô có tác động
liệu bảng từ Bangladesh hành cho hộ gia
người cho lương thực, chi tiêu bình quân đầu người phi lương thực, tích cực đến phúc lợi của các hộ gia đình
Bangladesh đình như vậy vào
tài sản không kể đất đai, mức độ nghèo. bao gồm cả người không tham gia do tác
giai đoạn năm
3. Ước tính tác động tràn của tín dụng vi mô nếu chương trình động tràn.
1998-1999.
giúp cho người nghèo không tham gia vào chương trình.
Arun Tín dụng vi Chỉ tiêu Index Dữ liệu chéo Phương pháp propensity score matching Vay vốn cho việc tăng sản xuất là quan
Tác giả
Vùng NC Đề tài Lý thuyết Dữ liệu Phương pháp_Mô hình Kết quả

Ngân hàng phát


mô làm
triển tiểu công trọng để giúp hộ nghèo thoát khỏi nghèo
giảm nghèo
nghiệp ở Ấn Độ đói và bảo vệ họ thoát khỏi những cú sốc.
ở Ấn Độ ? Bước 1: Mô hình logit
năm 2001. Ở khu vực thành thị, tác động giảm nghèo
Phương Biến phụ thuộc: MFI_Status , MFI_productive
Based Ranking Mẫu bao gồm 20 tổ nhiều hơn.
(2006) pháp ghép Biến độc lập: Age, Age_square, Female, Education, Hhsize,
(IBR) (Sihna chức tín dụng vi Hộ gia đình ở khu vực nông thôn cần vay
Ấn Độ cặp xác suất Dependency, Caste_dum.
2002) mô của SIDBI và từ tổ chức tín dụng cho mục đích sản xuất
dựa trên dữ Bước 2: Đo lường tác động bằng chỉ tiêu IBR.
5327 hộ gia đình. để giảm nghèo, trong khi tiếp cận tổ chức
liệu hộ gia
Bao gồm khu vực tín dụng thì đầy đủ đơn giản cho khu vực
đình cấp
thành thị và nông thành thị để giảm nghèo.
quốc gia
thôn.
Mô hình tác động xử lí (treatment effects model) kết hợp xu
hướng điểm theo thời gian (Propensity Score Matching)
Lý thuyết Heckman (1979)
Bước 1: Tiếp cận tổ chức tín dụng đo lường bằng mô hình Probit.
(Greene, 2003)
Dữ liệu chéo Bước 2: Mô hình tác động xử lý cho giảm nghèo. Nghiên cứu nhận thấy rằng các khoản vay
Tín dụng vi Ngân hàng phát Ước tính tác động giảm nghẻo bằng các biến phúc lợi với biến phụ cho mục đích sản xuất quan trọng đến việc
mô và giảm triển tiểu công thuộc là IBR. giảm đói nghèo ở nông thôn hơn là thành
Chỉ tiêu Index
Imai nghèo hộ nghiệp ở Ấn Độ Biến độc lập là đặc điểm hộ gia đình. thị.
Based Ranking
(2010) gia đình: năm 2001. Mẫu Mô hình Tobit. Ước tính tác động giảm nghèo từ việc cho vay sản Tuy nhiên ở khu vực thành thị, việc dễ
(IBR)
Ấn Độ Bằng chứng bao gồm 20 tổ chức xuất. dàng tiếp cận tín dụng vi mô có ảnh hưởng
(Sinha 2009)
mới từ Ấn tín dụng vi mô của Maddala (1983), Amemiya (1984) đến công cuộc giảm đói nghèo lớn hơn
Độ SIDBI và 5260 hộ Biến phụ thuộc đo lường bằng chỉ tiêu IBR. việc sử sụng các khoản vay cho mục đích
gia đình. Các biến độc lập là đặc điểm hộ gia đình. sản xuất.
Nhóm biến đại diện cho đặc điểm hộ gia đình bao gồm tuổi chủ hộ,
giới tính chủ hộ, trình độ giáo dục, kích thước hộ gia đình,tỷ lệ phụ
thuộc, tôn giáo, khoản vay chính thức...

Nghiên cứu khu vực Việt Nam


Tác giả
Vùng NC Đề tài Lý thuyết Dữ liệu Phương pháp_Mô hình Kết quả

Dữ liệu chéo (cross-sectional data) (tác động ngắn hạn)


Giai đoạn 1: Sử dụng mô hình Tobit
Biến phụ thuộc: số hộ nhận chương trình.
Nhóm biến độc lập: đặc điểm của hộ gia đình; đặc điểm thị trường
địa phương; đặc điểm của hộ vay;
Dữ liệu chéo và
Khái niệm tài Giai đoạn 2: Đánh giá chương trình tín dụng đến phúc lợi hộ nghèo.
Dữ liệu bảng
chính vi mô Sử dụng hàm hồi quy OLS
Sử dụng dữ liệu từ
ADB (2000), Biến phụ thuộc: phúc lợi hộ gia đình. (chi tiêu bình quân đầu người,
Tiếp cận tài Điều tra mức sống
CGAP (Ngân chi tiêu lương thực bình quân đầu người và chi tiêu phi lương thực
chính và dân cư Việt Nam
Hao (2005) hàng Thế giới) , bình quân đầu người). Kết quả phân tích nhận thấy rằng việc tiếp
giảm nghèo. (VLSS) dữ liệu vào
Khu vực Legerwood Nhóm biến độc lập: đặc điểm hộ gia đình, đặc điểm thị trường địa cận dịch vụ tín dụng có tác động tích cực
Áp dụng năm 1992/1993 và
nông thôn ở (1999). phương và đặc điểm đối tượng không quan sát được. đến việc giảm nghèo trong cả ngắn hạn lẫn
cho khu vực năm 1997/1998.
Việt Nam Hệ thống tài Dữ liệu bảng (panel data) (tác động dài hạn) dài hạn.
nông thôn Trong đó có hơn
chính vi mô Áp dụng hồi quy Probit và hồi qui hai bước của Heckman
Việt Nam một nghìn hộ gia
Meyer và Bước 1: Áp dụng hồi quy Probit để ước tính xác suất trở thành hộ gia
đình được lấy mẫu
Nagarajan đình tham gia vào chương trình.
lặp đi lặp lại trong
(1992, 2000) Bước 2: Ước tính các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi trong vay tín
cả hai giai đoạn.
dụng của hộ gia đình. Sử dụng mẫu của các hộ tham gia vay trong cả
2 giai đoạn.
Bước 3: Ước tính tác động của hộ gia đình vay tín dụng đến phúc lợi.
Sử dụng hồi quy Heckman bằng cách tính tỷ số Mills nghịch đảo từ
ước lượng probit.
Lensink và TCVM có Hàm lợi nhuận. Dữ liệu bảng gồm Mô hình tác động cố định Phân tích thực nghiệm cho thấy rằng việc
Pham phải là công Mckernan 3,308 hộ gia đình Biến phụ thuộc: Tổng lợi nhuận hộ gia đình tạo ra. tiếp cận tín dụng vi mô và tham gia tín
(2012) cụ quan (2002) trong đó có 575 hộ Biến độc lập: lượng tín dụng nhận được, đặc điểm hộ gia đình đại dụng vi mô không có tác động đáng kể
Việt Nam trọng để Đo lường lợi gia đình tham gia diện cho tài sản vốn, tài sản của con người, biến giá trị đầu ra và đầu đến lợi nhuận tự tạo ra của hộ gia đình.
giảm nhuận chương trình tín vào biến. Ở cấp hộ gia đình, tài sản cố định bao gồm số người trong Ngược lại tín dụng từ các ngân hàng
nghèo? Mckernan dụng lấy ra từ 2 hộ gia đình, đất đai, lao động. thương mại dường như có một tác động
Tác động (2002) cuộc điều tra khảo tích cực đến lợi nhuận tự tạo ra của hộ gia
của chương sát hộ gia đình năm đình.
trình TCVM 2004 và 2006.
Tác giả
Vùng NC Đề tài Lý thuyết Dữ liệu Phương pháp_Mô hình Kết quả

đến lợi
nhuận tự
làm ra ở
Việt Nam
Phương pháp Matching
Duy Mức nghèo
Bước 1: Mô hình probit
Vuong của hộ gia
Dữ liệu chéo Biến phụ thuộc là biến nhị phân (=1 nếu hộ tham gia tín dụng) Khách hàng vay có chi tiêu cho giáo dục,
Quoc đình ở đồng
Mẫu gồm 325 hộ Nhóm biến độc lập gồm: tuổi của chủ hộ, giới tính (=1 nếu chủ hộ là chi tiêu chăm sóc sức khỏe, tổng thu nhập
(2011) bằng sông
gia đình bao gồm nam), trình độ học vấn (năm), tôn giáo, tình trạng hôn nhân, dân tộc tốt hơn so với người không đi vay.
3 tỉnh Đồng Cửu Long
hộ vay và không thiểu số, kích thước hộ gia đình, tỷ lệ phụ thuộc (%), có nghề nghiệp, Kết quả cho thấy việc tiếp cận tín dụng
bằng sông có bị tác
vay. Dữ liệu lấy từ tổng diện tích đất, đất có sổ đỏ, giá trị ngôi nhà, khoảng cách đến chính thức có thể giúp giảm nghèo hộ gia
Cửu Long : động bởi
cuộc phỏng vấn hộ trung tâm chợ, tỉnh. đình khu vực nông thôn đồng bằng sông
Cần Thơ, việc tiếp cận
gia đình nông thôn. Bước 2: Matching. Phân tích dựa trên các chỉ tiêu hộ nghèo như tài Cửu Long.
Sóc Trăng, tín dụng hay
sản của hộ gia đình, chi tiêu giáo dục, chi tiêu lương thực, chi phí phi
Trà Vinh. không ?
nông nghiệp, tổng thu nhập, chi tiêu chăm sóc sức khỏe.
Tác động Tác động tín
của tín dụng dụng đến giáo
Dữ liệu chéo
hộ gia đình dục và sức
Mẫu bao gồm 411
Doan đến chi tiêu khỏe.
hộ gia đình nhận và
(2011) cho giáo Phương pháp Propensity Score Matching
không nhận được Kết quả cho thấy có tác động tích cực từ
Vùng ven dục và chăm Nhóm biến số đặc điểm hộ gia đình được đưa vào mô hình như: giới
chương trình được các khoản vay tín dụng chính thức đến
quận 9 TP sóc sức tính chủ hộ, tuổi, giáo dục, tình trạng hôn nhân, tỷ lệ trẻ em tuổi đến
phỏng vấn vào đầu giáo dục và chi tiêu chăm sóc sức khỏe.
Hồ Chí khỏe của trường, số lượng trẻ em và biến dummy phường.
năm 2008 trong các
Minh người nghèo
vùng ven quận 9
khu vực
TP Hồ Chí Minh.
vùng ven đô
thị VN
Nguyễn Tài chính vi Khái niệm tài Dữ liệu thứ cấp Phương pháp phỏng vấn tập trung vào cách thức hồi tưởng TCVM có tác động tích cực tới thu nhập
Kim Anh mô với chính vi mô Dữ liệu sơ cấp (so sánh của chính khách hàng hiện nay so với trước khi tham gia và tài sản của khách hàng; tăng cường
(2011) giảm nghèo (CGAP), được thu thập và vay vốn của tổ chức). năng lực xã hội; Khách hàng của các tổ
Hải Dương, tại Việt (J.Ledgerwood) xử lý trên phần chức cung cấp dịch vụ TCVM thuộc các
Tác giả
Vùng NC Đề tài Lý thuyết Dữ liệu Phương pháp_Mô hình Kết quả

phân đoạn khác nhau, vì vậy mức độ tác


động đến giảm nghèo khác nhau; Mức
mềm SPSS. Chọn 2
Nam – sống chung của người dân tăng lên theo
huyện điển hình ,
Tiền Giang Kiểm định , (ADB). thời gian, do nhiều nhân tố tác động khác
mỗi huyện chọn 2-
và so sánh nhau; Khách hàng của các tổ chức TCVM
4 xã.
có sự hài lòng về dịch vụ cao hơn các tổ
chức khác.
Đánh giá tác Lý thuyết mức Phương pháp Khác biệt trong khác biệt Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, việc tiếp
động của tín sống người Dữ liệu bảng Biến phụ thuộc: thu nhập/chi tiêu bình quân đầu người. cận tín dụng có tác động tích cực lên phúc
Phan Thị
dụng đối nghèo. Dữ liệu Điều tra Biến độc lập: Các biến kiểm soát bao gồm: qui mô hộ, trình độ giáo lợi của hộ nghèo thông qua việc làm tăng
Nữ (2012)
với giảm Các nhân tố tác mức sống hộ gia dục trung bình, tỷ lệ thu nhập phi nông nghiệp, dân tộc, miền nam, chi tiêu cho đời sống của họ. Nhưng tín
Nông thôn
nghèo ở động đến phúc đình 2004 và 2006. tuổi chủ hộ, giới tính chủ hộ, diện tích đất, tỷ lệ phụ thuộc. dụng không có tác động cải thiện thu nhập
Việt Nam
nông thôn lợi người cho hộ nghèo nên chưa giúp người nghèo
Việt Nam nghèo. thoát nghèo một cách bền vững.

You might also like