You are on page 1of 18

TÂM LÝ HỌC TRUYỀN THÔNG

Giảng viên: ThS Nguyễn Phương Thảo

BUỔI 3: CÁC MỐI QUAN HỆ


Chủ đề 2: Các hiện tượng tâm lý nhóm và xã hội
CÁC MỐI QUAN HỆ
1. SỰ HÌNH THÀNH MỐI QUAN HỆ
2. PHÂN LOẠI MỐI QUAN HỆ
3. CÁC MỐI QUAN HỆ &
TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI

1. SỰ HÌNH THÀNH
MỐI QUAN HỆ
SỰ GẦN GŨI (PROXIMITY)
SỰ QUEN THUỘC (FAMILIARITY)
SỰ TƯƠNG ĐỒNG (SIMILARITY)
SỰ TƯƠNG HỖ (RECIPROCITY)
1. SỰ HÌNH THÀNH MỐI QUAN HỆ
Vì sao ta thích người khác ?
1.1. Sự gần gũi
• tần suất tương tác cao

1.2. Sự quen thuộc


• cảm giác an toàn
• hiệu ứng tiếp xúc đơn thuần (Robert Zajonc, 1968)

1.3. Sự tương đồng


• tuổi, màu da, tầng lớp xã hội, trình độ học vấn, giá trị, thái độ, tính cách, v.v.
• tán thành quan điểm của mình

1.4. Sự tương hỗ

2. PHÂN LOẠI
MỐI QUAN HỆ
2.1 MẠNG LƯỚI XÃ HỘI
2.2 VỐN XÃ HỘI
2.3 PHÂN LOẠI MỐI QUAN HỆ
2.1. MẠNG LƯỚI XÃ HỘI
➤ Một tập hợp các mối quan hệ giữa các thực thể xã hội (actors)
➤ Nhóm người quen biết/liên quan đến nhau
➤ 2 yếu tố: tác nhân + mối liên kết

Mô hình mạng lưới xã hội


bao gồm các tác nhân
(người, nhóm, tổ chức) và
các mối liên kết giữa họ

2.1. MẠNG LƯỚI XÃ HỘI

D
Liên kết
(mối quan hệ)
Tác nhân
(người, nhóm)

A B

E C
2.1. MẠNG LƯỚI XÃ HỘI

D
Liên kết
(mối quan hệ)
Tác nhân
(người, nhóm)

A B

Thích

E C
Không thích

2.2. VỐN XÃ HỘI (SOCIAL CAPITAL)


Vốn xã hội gắn với các mối quan hệ:
• Nguồn lực dựa trên mạng lưới xã hội được thừa nhận & quen biết lẫn nhau
• Kết quả của sự đầu tư vào các mối quan hệ
• Mang nhiều hình thức
✓ hỗ trợ công cụ
✓ hỗ trợ thông tin
✓ hỗ trợ tình cảm
2.3. PHÂN LOẠI MỐI QUAN HỆ
NGHIÊN CỨU CỦA GRANOVETTER (1973 & 1983)
Phân biệt mối quan hệ mạnh (strong ties)–mối quan hệ yếu (weak ties)
➤ Thâm niên, thời gian sinh hoạt chung
➤ Cường độ cảm xúc, sự tin cậy và sự thân mật
➤ Tính đa dạng về nội dung
• Quan hệ đơn nội dung
• Quan hệ đa nội dung
• Quan hệ tương hỗ

2.3. PHÂN LOẠI MỐI QUAN HỆ


NGHIÊN CỨU CỦA GRANOVETTER (1973 & 1983)

Mối quan hệ mạnh Mối quan hệ yếu


(STRONG TIES) (WEAK TIES)
- Đầu tư nhiều thời gian, công sức - Đầu tư ít thời gian, công sức
- Cường độ cảm xúc, sự tin cậy cao - Cường độ cảm xúc, sự tin cậy thấp
- Đa nội dung - Đơn nội dung
-
Hỗ trợ công cụ
Hỗ trợ thông tin
Hỗ trợ cảm xúc
2.3. PHÂN LOẠI MỐI QUAN HỆ
NGHIÊN CỨU CỦA GRANOVETTER (1973 & 1983)

Mối quan hệ mạnh

- Đầu tư nhiều thời gian, công sức Nhược điểm:


- Cường độ cảm xúc, sự tin cậy cao - khép kín
- Đa nội dung
- thông tin lặp lại
-
Hỗ trợ công cụ
Hỗ trợ cảm xúc

2.3. PHÂN LOẠI MỐI QUAN HỆ


NGHIÊN CỨU CỦA GRANOVETTER (1973 & 1983)

Mối quan hệ yếu


Ưu điểm:
- Đầu tư ít thời gian, công sức
- hướng ngoại - Cường độ cảm xúc, sự tin cậy thấp
- thông tin phong phú - Đơn nội dung

Hỗ trợ thông tin


2.3. PHÂN LOẠI MỐI QUAN HỆ
NGHIÊN CỨU CỦA GRANOVETTER (1973 & 1983)

Cách thức tìm việc làm của 266 Mối quan hệ yếu
người tại Boston (Granovetter, 1973)
- Đầu tư ít thời gian, công sức
➤ 56% thông qua mối quan hệ
- Cường độ cảm xúc, sự tin cậy thấp
• 1/3 nhờ mối quan hệ mạnh - Đa nội dung
• 2/3 nhờ mối quan hệ yếu
Hỗ trợ thông tin

2.3. PHÂN LOẠI MỐI QUAN HỆ


NGHIÊN CỨU CỦA GRANOVETTER (1973 & 1983)

Mối quan hệ mạnh Mối quan hệ yếu

Hỗ trợ công cụ
Hỗ trợ thông tin
Hỗ trợ cảm xúc

Vốn xã hội gắn kết Vốn xã hội bắc cầu


(BONDING SOCIAL CAPITAL) (BRIDGING SOCIAL CAPITAL)
Đồng nghiệp
Y
X

Nhóm bạn Y
A

Gia đình X

“ •


THẢO LUẬN
Chọn 01 dịch vụ truyền thông xã hội,
hoặc 01 tính năng trên truyền thông xã hội
Phân tích dịch vụ/tính năng đó phù hợp để
phát triển loại vốn xã hội nào cho người dùng.
Nêu ví dụ.

Sinh viên gửi câu trả lời lên padlet.com/thaonpfr/tlh3


S

Ghi rõ họ tên (điểm danh). Trả lời cá nhân hoặc nhóm 2-3 người.
3. CÁC MỐI QUAN HỆ &
TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI
3.1. VỐN XÃ HỘI BẮC CẦU
3.2. VỐN XÃ HỘI GẮN KẾT
3.3. SỤP ĐỔ HOÀN CẢNH

3. CÁC MỐI QUAN HỆ & TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI


➤ Mạng xã hội trực tuyến
• trang web kết nối con người dựa trên điểm tương đồng
• phản ánh mối quan hệ đã có + thiết lập mối quan hệ mới

➤ Từ góc độ tâm lý học, mạng xã hội trực tuyến là một không gian số
cho phép người dùng quản lý đồng thời danh tính và mạng lưới xã hội.

3 đặc điểm (boyd & Ellison, 2007)


• Khả năng thể hiện bản thân
• Khả năng xây dựng mạng lưới xã hội
• Khả năng hiển thị và truy cập vào mạng lưới xã hội của người khác
3. CÁC MỐI QUAN HỆ & TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI
Các tính năng của truyền thông xã hội:
➤ Hiển thị công khai mạng lưới xã hội
➤ Làm nổi bật sự tương đồng

3. CÁC MỐI QUAN HỆ & TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI


Các tính năng của truyền thông xã hội:
➤ Tăng kích thước mạng lưới xã hội
➤ Tích lũy vốn xã hội
3.1. VỐN XÃ HỘI BẮC CẦU
NGHIÊN CỨU CỦA ELLISON ET AL (2007)
➤ Mối liên hệ giữa cường độ sử dụng Facebook & sự thiết lập, duy trì vốn xã hội
➤ Khảo sát hành vi của sinh viên đại học
• Số lượng kết nối trên FB
• Thời gian dành cho FB trong tháng vừa qua
• Thái độ đối với FB: tự hào, lạc lõng, nuối tiếc

➤ Kết quả:
• Cường độ sử dụng Facebook tăng vốn xã hội bắc cầu
• Cường độ sử dụng Facebook không tăng vốn xã hội gắn kết

3.1. VỐN XÃ HỘI BẮC CẦU


NGHIÊN CỨU CỦA ELLISON ET AL (2007)
Cường độ sử dụng Facebook & vốn xã hội

Mối quan hệ mạnh Mối quan hệ yếu


- Duy trì MQH cũ khi thay đổi - Tích lũy MQH mới
môi trường ngoại tuyến - Hạ rào cản
- Kích hoạt kết nối tiềm ẩn
- Nhận diện điểm chung
-
Tăng
vốn xã hội bắc cầu
3.1. VỐN XÃ HỘI BẮC CẦU
NGHIÊN CỨU CỦA ELLISON ET AL (2007)
Cường độ sử dụng Facebook & vốn xã hội

Mối quan hệ yếu


- Tích lũy MQH mới
- Chức năng hồ sơ cá nhân
- Hạ rào cản
- Chức năng công khai mạng lưới - Kích hoạt kết nối tiềm ẩn

- Điều kiện: tích cực tương tác - Nhận diện điểm chung
-
Tăng
vốn xã hội bắc cầu

3.2. VỐN XÃ HỘI GẮN KẾT


NGHIÊN CỨU CỦA PIWEK & JOINSON (2016)
➤ Thói quen sử dụng Snapchat & kết nối xã hội
• MT1: Người dùng sử dụng dịch vụ này như thế nào?
• MT2: Mối liên hệ với vốn xã hội

➤ Snapchat: tương tự giao tiếp trong môi trường


ngoại tuyến (nội dung tự hủy, chọn lọc khán giả)

➤ Kết quả: Việc sử dụng Snapchat khuyến khích


phát triển vốn xã hội gắn kết
3.2. VỐN XÃ HỘI GẮN KẾT
NGHIÊN CỨU CỦA PIWEK & JOINSON (2016)
MT1: Người dùng sử dụng Snapchat như thế nào?
• Chia sẻ nội dung gì? Với ai?
• Ở đâu? Khi nào?
• Để làm gì?
• Với tần suất như thế nào?
• …

3.2. VỐN XÃ HỘI GẮN KẾT


NGHIÊN CỨU CỦA PIWEK & JOINSON (2016)
3.2. VỐN XÃ HỘI GẮN KẾT
NGHIÊN CỨU CỦA PIWEK & JOINSON (2016)

3.2. SNAPCHAT VÀ VỐN XÃ HỘI GẮN KẾT


NGHIÊN CỨU CỦA ELLISON ET AL (2007)
➤ Kết quả: Việc sử dụng Snapchat khuyến khích phát triển vốn xã hội gắn kết
• Chỉ dùng để liên lạc với bạn bè
• Chủ yếu tương tác với 1 người (bạn thân, người yêu) và nhóm ≤12 người
• Hoàn cảnh sử dụng (thời gian, địa điểm): không gian riêng tư
Các dịch vụ truyền thông xã hội khác nhau mang đến
trải nghiệm tâm lý khác nhau cho người dùng
➤ Về thể hiện danh tính (chủ đề 1)
➤ Về kết nối xã hội (chủ đề 2)

3.3. HIỆN TƯỢNG SỤP ĐỔ HOÀN CẢNH (CONTEXT COLLAPSE)

Mạng xã hội ngoại tuyến Mạng xã hội trực tuyến


3.3. HIỆN TƯỢNG SỤP ĐỔ HOÀN CẢNH (CONTEXT COLLAPSE)
Sự quy tụ các mạng lưới xã hội, vốn tách biệt trong môi trường ngoại tuyến,
về cùng một không gian trong môi trường trực tuyến.

➤ Mâu thuẫn với tâm lý người dùng


• Danh tính thay đổi tùy hoàn cảnh và khán giả (thuyết kịch hóa)
• Nhu cầu dựng vách ngăn giữa các mối quan hệ

➤ Giải quyết mâu thuẫn


• Tạo nhiều tài khoản, giả mạo, ẩn danh
• Tự kiểm duyệt nội dung bài đăng
• Cân bằng nội dung công khai - thông tin cá nhân (duy trì tính chân thực)
KẾT LUẬN
➤ Sự hình thành mối quan hệ chủ yếu dựa trên sự gần gũi và sự tương đồng.

➤ Mối quan hệ → Vốn xã hội → Nguồn lực


• mối quan hệ mạnh/vốn xã hội gắn kết (hỗ trợ thông tin)
• mối quan hệ yếu/vốn xã hội bắc cầu (hỗ trợ công cụ, cảm xúc)

➤ Mỗi dịch vụ truyền thông xã hội phù hợp để phát triển và duy trì một loại
mối quan hệ/vốn xã hội khác nhau.

➤ Hiện tượng sụp đổ hoàn cảnh: sự quy tụ các mối quan hệ về cùng một nơi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


➤ Ellison, N. B., Stein eld, C. & Lampe, C. (2007). The Bene ts of Facebook
“Friends:” Social Capital and College Students’ Use of Online Social Network Sites.
Journal of Computer Mediated Communication, Volume 12, Issue 4, 1143–1168.
➤ Piwek, L. & Joinson, Adam. (2016). “What do they snapchat about?” Patterns of use
in time-limited instant messaging service. Computers in Human Behavior. 54. 358 -
367.
➤ Granovetter, M. (1973). « The Strength of Weak Ties ». American Journal of
Sociology, 78 (6), 1360-80.
➤ Granovetter, M. (1983). « The Strength of Weak Ties: A Network Theory Revisited »
in Collins, R (dir), Sociological Theory, San Francisco: Jossey-Bass, 201-233.
fi

You might also like