You are on page 1of 13

TÂM LÝ HỌC TRUYỀN THÔNG

Giảng viên: ThS Nguyễn Phương Thảo

BUỔI 4: SỰ GẮN KẾT XÃ HỘI


Chủ đề 2: Các hiện tượng tâm lý nhóm và xã hội
SỰ GẮN KẾT XÃ HỘI
VÀ TRUYỀN THÔNG SỐ
1. Sự gắn kết xã hội
2. Tác động tiêu cực của
truyền thông số đến sự gắn kết
3. Tác động tích cực của
truyền thông số đến sự gắn kết
4. Lợi ích của giao tiếp trực tuyến

1. SỰ GẮN KẾT XÃ HỘI : KHÁI NIỆM


➤ Thuật ngữ khác: sự cố kết xã hội (social cohesion)

➤ Chất lượng các mối quan hệ


• Sự thân mật
• Sự tin cậy
• Sự tương hỗ

➤ Cảm giác thuộc về một nhóm, cộng đồng


• Giá trị chung
• Được thừa nhận
• Được đồng hành cùng các thành viên khác

➤ Đảm bảo sự hạnh phúc, chất lượng cuộc sống bền vững
1. SỰ GẮN KẾT XÃ HỘI VÀ TRUYỀN THÔNG SỐ
SỐ LƯỢNG VS CHẤT LƯỢNG KẾT NỐI
➤ Chất lượng (mạng lưới nhỏ, mối quan hệ mạnh)
Số lượng (mạng lưới lớn, mối quan hệ yếu)

➤ Quy mô mạng lưới xã hội của con người (Robin Dunbar, 1992)
• tối đa ≈ 150 cá nhân
• 1 nhóm cảm thông ≈ 15
• 1 nhóm hỗ trợ ≈ 5

➤ Duy trì kích thước (dù tăng số lượng kết nối trên truyền thông xã hội)
• mối quan hệ yếu: tăng
• nhóm cảm thông và hỗ trợ: không đổi

1. SỰ GẮN KẾT XÃ HỘI VÀ TRUYỀN THÔNG SỐ


TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG SỐ ĐẾN SỰ GẮN KẾT
➤ Công nghệ kỹ thuật số thay đổi mối quan hệ giữa con người như thế nào?

➤ Nghiên cứu → quan điểm trái ngược:

• Tác động tiêu cực: giảm sự gắn kết và chất lượng mối quan hệ

• Tác động tích cực: tăng cơ hội và tạo điều kiện thuận lợi cho sự gắn kết
2. TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
CỦA TRUYỀN THÔNG SỐ

2. TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA TRUYỀN THÔNG SỐ


SHERRY TURKLE: KẾT NỐI NHƯNG ĐƠN ĐỘC
➤ Nhà tâm lý học, bác sĩ tâm lý người Mỹ.
Nghiên cứu về sự tương tác con người –
máy tính kể từ thập kỷ 1970

➤ Alone Together (2011):


• Giao tiếp qua phương tiện truyền thông
kỹ thuật số có kết nối chúng ta
như tương tác trong đời sống thực?

• Tương tác / né tránh dễ dàng hơn


2. TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA TRUYỀN THÔNG SỐ
SHERRY TURKLE: KẾT NỐI NHƯNG ĐƠN ĐỘC
➤ Truyền thông xã hội thỏa mãn = 3 ảo tưởng:
• kiểm soát sự chú ý của bản thân
• luôn được lắng nghe
• không bao giờ đơn độc

➤ Giao tiếp qua công nghệ số → sự kiểm soát


➤ Hậu quả:
• Giảm kỹ năng giao tiếp xã hội
• Giảm chất lượng mối quan hệ và sự gắn kết

2. TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA TRUYỀN THÔNG SỐ


GIẢ THUYẾT DỊCH CHUYỂN / THE DISPLACEMENT HYPOTHESIS
(VALKENBURG & PETER, 2007)

Thời gian
Giao tiếp Chất lượng Sự gắn kết
dành cho
trực tuyến mối quan hệ xã hội
bạn bè

Thời gian sử dụng công nghệ thay thế thời gian dành cho tương tác xã hội
➡ Giảm chất lượng mối quan hệ
➡ Giảm sự gắn kết
3. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC
CỦA TRUYỀN THÔNG SỐ

3. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA TRUYỀN THÔNG SỐ


STEFANA BROADBENT: INTERNET ĐẢM BẢO SỰ GẦN GŨI
➤ Nhà khoa học nhận thức (cognitive science)
& nhân học số (digital anthropology);
nghiên cứu sự thay đổi của các thói quen
và mối quan hệ trong thời đại số

➤ Intimacy at Work (2015):


• Phương tiện truyền thông số giúp duy trì
liên lạc với người thân tại nơi làm việc
→ Phá vỡ sự cô lập, « dân chủ hóa sự gần gũi »
3. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA TRUYỀN THÔNG SỐ
➤ Nhiều nghiên cứu cho thấy lợi ích của truyền thông số cho mối quan hệ:
• vốn xã hội
• chất lượng tình bạn
• sức khỏe tâm thần của thanh thiếu niên

➤ Ellison et al (2007)
Sử dụng Facebook ↑ mối quan hệ yếu & ↑ vốn xã hội bắc cầu (buổi 3)

➤ Lee (2009): nghiên cứu thanh thiếu niên Mỹ 12-18T


Thời gian dành cho công nghệ ↓ thời gian dành tương tác cha mẹ-con cái,
nhưng không thay đổi chất lượng mối quan hệ

➤ Valkenberg & Peter (2007): nghiên cứu thanh thiếu niên Hà Lan 10-17T
Giao tiếp trực tuyến (nhắn tin) ↑ sự gắn bó trong tình bạn

3. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA TRUYỀN THÔNG SỐ


GIẢ THUYẾT ĐỀN BÙ XÃ HỘI / THE SOCIAL COMPENSATION HYPOTHESIS
(VALKENBURG & PETER, 2007)

Thời gian
Giao tiếp ➕ dành cho
➕ Chất lượng ➕ Sự gắn kết
trực tuyến mối quan hệ xã hội
bạn bè

Thời gian sử dụng công nghệ bổ sung thời gian dành cho tương tác xã hội
➡ Tăng chất lượng mối quan hệ hoặc cơ hội tạo mối quan hệ mới
➡ Tăng sự gắn kết
3. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA TRUYỀN THÔNG SỐ
GIẢ THUYẾT ĐỀN BÙ XÃ HỘI / THE SOCIAL COMPENSATION HYPOTHESIS
➤ Nghiên cứu về sự hình thành tình bạn trực tuyến (Valkenberg & Peter 2007,
Peter et al 2005)
Người hướng nội, lo âu, hoặc thiếu kỹ năng xã hội:
• khó tạo mối quan hệ khi tương tác trực tiếp
• dễ tiết lộ bản thân hơn trong môi trường trực tuyến
• tăng cơ hội kết bạn

➡ Giao tiếp trực tuyến giúp bù đắp thiếu hụt về mối quan hệ / vốn xã hội
trong môi trường ngoại tuyến

3. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA TRUYỀN THÔNG SỐ


GIẢ THUYẾT ĐỀN BÙ XÃ HỘI / THE SOCIAL COMPENSATION HYPOTHESIS
➤ Nghiên cứu về sử dụng Facebook & sự cô đơn (Song et al, 2014)
Người e thẹn + ít hỗ trợ xã hội → Cô đơn → Sử dụng FB nhiều hơn:
• bù đắp sự thiếu hụt vốn xã hội ngoại tuyến (mở rộng mạng lưới)
• giảm sự cô đơn ngoại tuyến
• cảm thấy an toàn hơn trong giao tiếp

Sử dụng Facebook Sự cô đơn


THUYẾT ĐỀN BÙ XÃ HỘI (SOCIAL COMPENSATION HYPOTHESIS)
➤ Dịch vụ hẹn hò trực tuyến: bù đắp thiếu hụt cho nhóm LGBT

“ ➤


Con người sử dụng truyền thông số để thỏa mãn
nhu cầu kết nối như thế nào ?
Duy trì, củng cố mối quan hệ (mạnh/yếu) đã có
Thiết lập mối quan hệ (mạnh/yếu) mới
➤ Bù đắp sự thiếu hụt mối quan hệ ngoại tuyến
4. LỢI ÍCH CỦA GIAO TIẾP
TRỰC TUYẾN

4. LỢI ÍCH CỦA GIAO TIẾP TRỰC TUYẾN


TIẾT LỘ BẢN THÂN TRỰC TUYẾN (ONLINE SELF-DISCLOSURE)
➤ Tiết lộ bản thân: hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ trong đó một người
tiết lộ thông tin cá nhân, suy nghĩ, cảm xúc với đối phương.
• sự thân mật đến từ sự tương hỗ (hai bên cùng tiết lộ)
• nền móng của mối quan hệ mạnh
• tăng chất lượng mối quan hệ và sự hài lòng trong mối quan hệ

➤ Tiết lộ bản thân trực tuyến: hoạt động giao tiếp trực tuyến về những chủ
đề vốn không dễ bộc lộ khi nói chuyện trực tiếp (cảm xúc, vấn đề tế nhị)

Giao tiếp ➕ Tiết lộ


bản thân
➕ Chất lượng ➕ Sự gắn kết
trực tuyến mối quan hệ
trực tuyến
4. LỢI ÍCH CỦA GIAO TIẾP TRỰC TUYẾN
TIẾT LỘ BẢN THÂN TRỰC TUYẾN (ONLINE SELF-DISCLOSURE)
➤ Giao tiếp trực tuyến dễ dàng hơn nói chuyện trực tiếp (Turkle, 2011)

• giao tiếp bất đồng bộ


• không phải phản hồi tức thì
• có thời gian suy nghĩ, chỉnh sửa, xử lý cảm xúc
• kiểm soát hình ảnh bản thân và mối quan hệ
• cảm giác an toàn

Giao tiếp ➕ Tiết lộ ➕ Chất lượng ➕


trực bản thân Sự gắn kết
mối quan hệ
tuyến trực tuyến
4. LỢI ÍCH CỦA GIAO TIẾP TRỰC TUYẾN
HIỆU ỨNG GIẢI PHÓNG ỨC CHẾ TRÊN MẠNG (ONLINE DISINHIBITION EFFECT)
➤ « trong không gian mạng, mọi người nói và làm những điều mà bình thường họ sẽ
không nói và làm khi tương tác trực tiếp. Họ thả lỏng, cảm thấy bớt căng thẳng và
bộc lộ bản thân dễ dàng hơn. » (Suler, 2004)

➤ Tác động tích cực:


• tìm kiếm sự hỗ trợ (che giấu danh tính)
• cơ hội tạo mối quan hệ (thuyết đền bù xã hội)

➤ Tác động tiêu cực: quan điểm cực đoan, bắt nạt trên mạng, quấy rối tình dục

« CHÚNG TA TRÔNG ĐỢI NHIỀU HƠN VÀO CÔNG NGHỆ VÀ ÍT HƠN TỪ NHAU » ?
TÀI LIỆU THAM KHẢO
➤ Valkenburg, P.M. and Peter, J. (2007), Online Communication and Adolescent Well-Being:
Testing the Stimulation Versus the Displacement Hypothesis. Journal of Computer-
Mediated Communication, 12: 1169-1182. https://doi.org/10.1111/
j.1083-6101.2007.00368.x

➤ Lee, S.J. (2009), Online Communication and Adolescent Social Ties: Who bene ts more
from Internet use?. Journal of Computer-Mediated Communication, 14: 509-531. https://
doi.org/10.1111/j.1083-6101.2009.01451.x

➤ Peter, J. & Valkenburg, P. & Schouten, A. (2005). Developing a Model of Adolescent


Friendship Formation on the Internet. Cyberpsychology & behavior : the impact of the
Internet, multimedia and virtual reality on behavior and society.

➤ Song, H. et al (2014). Does Facebook make you lonely?: A meta analysis, Computers in
Human Behavior, Vol.36, pp. 446-452. https://doi.org/10.1016/j.chb.2014.04.011

You might also like