You are on page 1of 108

GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM – ĐẠI HỌC ĐÔNG Á

KY" NĂNG GIAO TIE$ P VÀ


LA& NG NGHE TÍCH CỰC
Mục lục

Khá i niệ m, bả n Khá i niệ m kỹ nă ng Hı̀nh thức,


01 cha& t quá trı̀nh 02 giao tie& p 03 phương tiệ n
giao tie& p giao tie& p

Kỹ nă ng giao tie& p


04 ba' ng lời
05 Kỹ năng giao tiếp 06 Kỹ nă ng la5 ng nghe
tı́ch cực
không lời
01
GIAO TIE# P
THẾ NÀO LÀ GIAO TIẾP?
BẢN CHẤT QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP
BA KIỂU GIAO TIẾP
GIAO TIE# P
Theo Martin P. Andelem (1950) “Giao tiếp là quá
trình, qua đó chúng ta hiểu được người khác
và làm cho người khác hiểu được chúng ta”.

Theo John B. Hoben (1954), “Giao tiếp là sự trao


đổi với nhau tư duy hoặc ý tưởng bằng lời”.

Giao tiếp là quá trình trao đổi thông tin diễn ra


giữa hai người. Quá trình đó đem lại sự thay
đổi hành vi cho cả hai phía.
GIAO TIE# P
Hoạt động giao tiếp là “cách thức chia sẻ
thông tin, ý kiến, quan điểm và cảm xúc hai
chiều giữa hai hay nhiều đối tượng trở lên
bằng nhiều hình thức thông tin khác nhau
nhằm đạt được một mục đích nhất định”.
BA% N CHA# T QUÁ TRI'NH
GIAO TIE# P
Giao tiếp: quá trình giao tiếp và cách giảm
những hiểu lầm trong giao tiếp.
Bả n cha* t quá trı̀nh giao tie* p
là thực thể chuyển tải hoặc gửi thông điệp.
Ở giai đoạn này, một ý tưởng, suy nghĩ hoặc cảm giác
01 Người gửi được hình thành trong tâm trí của người gửi do tác động
bên ngoài của kích thích hoặc động lực bên trong.

02 Thô ng điệ p điều được chuyển đến cho


người nhận

03 Mã hoá là một quá trình mà thông điệp được ký hiệu. Nó


liên quan đến việc xác định hình thức giao tiếp.

04 Gửi – nhậ n: Kê nh giao tie& p


kênh là phương tiện mà thông điệp được gửi đi. Người gửi lựa
chọn phương tiện phù hợp và hiệu quả nhất để chuyển thông điệp
đến người nhận. Các kênh liên lạc có thể bao gồm trang web, thư
từ, email, cuộc trò chuyện qua điện thoại, hội nghị truyền hình và
gặp mặt trực tiếp.

05 Người nhậ n là thực thể nhận thông điệp


NHIỄU
08
06 Mã hoá
giải mã là quá trình thông điệp được dịch và tạo
ra ý nghĩa
là các rào cản ảnh
hưởng tới hiệu quả
giao tiếp 07 Phả n ho8 i – ho8 i đá p là quá trình người nhận gửi phản
hồi của mình
GIAO TIE# P HIE/̣ U QUA% LÀ GI'?

Giao tiếp hiệu quả là quá trình gửi thông


điệp phù hợp đến đúng người nhận
thông qua đúng kênh vào đúng thời điểm
và địa điểm với phản hồi phù hợp.
RÀO CA% N GIAO TIE# P
Nếu một người có thể Rào cản giao tiếp có thể nảy sinh ở mọi giai
nói chuyện thì anh ta có đoạn của quá trình giao tiếp từ người gửi,
thông điệp, kênh, người nhận, phản hồi và bối
thể giao tiếp? cảnh.
Rào cản trong giao tiếp là điều gì đó ngăn
Điều đó đúng không? cản ý nghĩa của cuộc gặp gỡ.

Có nghĩa là các rào cản tồn tại giữa tất cả mọi


người, làm cho việc giao tiếp trở nên khó khăn
hơn nhiều so với những gì mà hầu hết mọi
người dường như nhận ra.

Thật sai lầm khi cho rằng nếu một người có


thể nói chuyện thì anh ta có thể giao tiếp.
Rà o cả n giao tie* p

Ngôn ngữ Vật lý Tâm lý Nhận thức

Thái độ Giới/ giới tính Văn hoá .........


Rà o cả n giao tie* p
Rào cản ngôn ngữ là một cụm từ tượng hình được sử dụng chủ yếu để
chỉ các rào cản ngôn ngữ trong giao tiếp, tức là những khó khăn trong
giao tiếp mà những người hoặc nhóm ban đầu nói các ngôn ngữ khác
nhau, hoặc thậm chí là phương ngữ trong một số trường hợp.
• Phương ngữ - Mặc dù về mặt kỹ thuật, hai người có thể nói cùng một
ngôn ngữ, nhưng sự khác biệt về phương ngữ có thể khiến việc giao
tiếp giữa họ trở nên khó khăn.
• Khuyết tật Ngôn ngữ - Khuyết tật ngôn ngữ là những trở ngại về thể
chất đối với ngôn ngữ. Khuyết tật ngôn ngữ thể chất gây ra rào cản
ngôn ngữ bao gồm nói lắp,… .. mất khả năng nghe.
Rà o cả n vậ t lý
Rào cản vật lý đo" i với giao tie" p có the& được định nghĩa là mộ t ye" u to" vậ t lý hoạ t
độ ng làm cả n trở quá trình giao tie" p.
Ví dụ: tiếng ồn, thời tiết, lỗi thiết bị, khoảng cách, sai kênh
Rà o cả n tâ m lý
Rào cản tâm lý đề cập đến niềm tin nội tại của một người khiến anh ta không
thể hoàn thành việc giao tiếp một cách hiệu quả.
- Đề cập đến cảm xúc, ý kiến và ý thức về địa vị của một cá nhân và có tác
động trực tiếp đến khả năng giao tiếp với những người khác trong tâm trí tích
cực.
Rà o cả n nhậ n thức
Rào cản tri giác là do chúng ta tạo ra do nhận thức của chúng ta về
những người, tình huống hoặc sự kiện nhất định xung quanh chúng ta.

Khác nhau về giá trị, thái độ và quan điểm.


Rà o cả n thá i độ (thà nh kie* n/ định kie* n)
Rào cản thái độ (thành kiến/ định kiến) là hành vi, nhận thức,
phân biệt đối xử với người khác do những giả định sai lầm. Có thể
bắt nguồn do thiếu hiểu biết,bị ảnh hưởng bởi môi trường xunh
quanh dẫn đến việc phot lờ, hiểu lầm hoặc phán xét người khác…
CHỦ NGHĨA ÁI KỶ
KHI AI ĐÓ TẬP TRUNG QUÁ NHIỀU VÀO BẢN THÂN
VÀ TIN RẰNG Ý TƯỞNG, QUAN ĐIỂM VÀ QUAN
ĐIỂM CỦA HỌ CÓ GIÁ TRỊ HƠN NHỮNG NGƯỜI
KHÁC.

THÁI ĐỘ PHÁN XÉT


TRONG NHIỀU TRƯỜNG HỢP, KHOẢNG CÁCH
GIAO TIẾP TỒN TẠI DO MỘT SỰ PHÁN XÉT VỚI
NGƯỜI KHÁC
Rà o cả n giới
Rào cản giới trong giao tiếp là kết quả của những cách khác nhau mà các
giới tính khác nhau giao tiếp với nhau và được mong đợi sẽ giao tiếp.

Định kiến giới, vai trò giới được thừa nhận và sự khác biệt giữa các cá
nhân có thể dẫn đến khoảng cách giao tiếp không lành mạnh.

Would YOU let your son wear a dress?


Rà o cả n vă n hoá
Mỗi quốc gia đều có văn hoá được thực hành khác nhau.
Vì vậy sự khác biệt về giá trị và niềm tin của họ cũng là
một ví dụ về rào cản văn hóa.
BỐN KIỂU/ PHONG CÁCH GIAO TIẾP
https://www.menti.com/winwnmh8rs
GIAO TIẾP THỤ NGƯỜI GIAO NGƯỜI GIAO NGƯỜI GIAO TIẾP
ĐỘNG TIẾP GÂY HẤN- TIẾP GÂY HẤN QUYẾT ĐOÁN

• Khó thể hiện bản THỤ ĐỘNG • Những người này ở • Phong cách
thân và có xu • Giao tiếp gây nơi làm việc, ở nhà mang lại một
hướng nhượng bộ hấn thụ động hoặc giữa bạn bè cách hiệu quả và
có xu hướng chiếm lành mạnh để
người khác. Việc bề ngoài có vẻ ưu thế trong cuộc
không bày tỏ suy thụ động nhưng thể hiện bản
trò chuyện. Họ ra thân. Nó khuyến
nghĩ và cảm xúc lại bộc lộ một lệnh và đặt câu hỏi
thường dẫn đến sự oán giận một cách thô lỗ khích đối thoại
thông tin sai lệch tiềm ẩn bộc lộ trong khi không cởi mở, trung
và tích tụ sự tức theo những lắng nghe người thực trong khi
giận hoặc oán cách gián tiếp, khác. vẫn xem xét nhu
giận. tế nhị. Luôn luôn là "tôi, cầu của người
tôi, tôi."
GIAO TIẾP THỤ NGƯỜI GIAO NGƯỜI GIAO NGƯỜI GIAO TIẾP
ĐỘNG TIẾP GÂY HẤN- TIẾP GÂY HẤN QUYẾT ĐOÁN

• Khó thể hiện bản THỤ ĐỘNG • Những người này ở • Phong cách
thân và có xu • Giao tiếp gây nơi làm việc, ở nhà mang lại một
hướng nhượng bộ hấn thụ động hoặc giữa bạn bè cách hiệu quả và
có xu hướng chiếm lành mạnh để
người khác. Việc bề ngoài có vẻ ưu thế trong cuộc
không bày tỏ suy thụ động nhưng thể hiện bản
trò chuyện. Họ ra thân. Nó khuyến
nghĩ và cảm xúc lại bộc lộ một lệnh và đặt câu hỏi
thường dẫn đến sự oán giận một cách thô lỗ khích đối thoại
thông tin sai lệch tiềm ẩn bộc lộ trong khi không cởi mở, trung
và tích tụ sự tức theo những lắng nghe người thực trong khi
giận hoặc oán cách gián tiếp, khác. vẫn xem xét nhu
giận. tế nhị. Luôn luôn là "tôi, cầu của người
tôi, tôi."
VÍ DỤ

1. Tớ sẽ không chơi với bạn nữa nếu còn thấy bạn nói chuyện với cô ấy một
lần nữa.
- Thôi được, tớ sẽ không nói chuyện với cô ấy nữa.
2. Này tớ muốn chép bài tập về nhà của bạn.
- Uhm, bạn lấy đi.
3. Bạn có thể đi lấy cho tớ một lon coca không?
- Quên đi. Không đời nào.
4. Tớ làm Toán không giỏi lắm.
- Ờ, tại bạn dốt quá.
5. Bạn có muốn ra ngoài chơi vào tối thứ Sáu không?
- Tớ xin lỗi tôi không thể. Tớ đã hứa sẽ giúp mẹ dọn hàng.
6. Bạn có muốn uống them chai bia khác không?
- Không, cảm ơn, tôi đã đủ với một chai này rồi.
KIE: U GIAO TIE# P NÀO SE; GIU= P GIAO TIE# P
HIE/̣ U QUA% ?
Hai phong cách giao tiếp đầu tiên có thể gây ra vấn đề khi cố gắng
xây dựng mối quan hệ, ngăn cản giao tiếp hiệu quả

Không lắng nghe người khác (hung hăng),

Sợ thể hiện bản thân (thụ động).

Lảng tránh xung đột (thụ động-hung hăng),

Phong cách giao tiếp cần thay đổi.

Phong cách giao tiếp cũng thay đổi và thay đổi theo thời gian khi chúng ta
trưởng thành và học hỏi từ kinh nghiệm sống.
Kỹ thuật giao tiếp quyết đoán
Hãy thử những cuộc trò chuyện bằng những kỹ thuật:

q Tự tin bày tỏ nhu cầu và mong muốn


q Hãy rõ ràng với người kia
q Hãy sở hữu bằng cách sử dụng câu nói “Tôi” (Ví dụ: “Tôi cảm thấy bực bội
khi bạn không trả lời câu hỏi của tôi vì điều đó khiến tôi cảm thấy không quan
trọng.”)
q Tìm kiếm giải pháp để đôi bên cùng có lợi
q Chủ động lắng nghe khi đối phương đang nói
q Xem ngôn ngữ cơ thể của bạn
• Duy trì giao tiếp bằng mắt thoải mái
• Có sự đồng nhất trong biểu hiện trên khuôn mặt
• Có một tư thế đứng/ ngồi thẳng
02
KHÁI NIE/̣ M KY; NĂNG
GIAO TIE# P
KHÁI NIE/̣ M KY; NĂNG GIAO TIE# P

KỸ NĂNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP LÀM THẾ NÀO ĐỂ HÌNH


THÀNH KỸ NĂNG?
Từ điển Tiếng Việt, kỹ năng là Kỹ năng giao tiếp là khả năng
năng lực làm việc khéo léo. vận dụng những kiến thức về
giao tiếp để tạo lập và vận hành
Đặng Thành Hưng (2016) cho rằng, các mối quan hệ trong đời sống
kỹ năng là dạng hành động tự xã hội.
giác, được thực hiện có kĩ thuật,
dựa vào những điều kiện sinh học, Kỹ năng giao tiếp là những Sự hình thành kỹ năng giao tiếp
tâm lí và xã hội ở cá nhân, và có công cụ mà chúng ta sử dụng để là một quá trình học tập và rèn
kết quả nhất định đáp ứng mục loại bỏ các rào cản nhằm đạt luyện lâu dài và kiên trì từ việc
tiêu hay chuẩn đã định trước được hiệu quả của giao tiếp. thực hành các thao tác, kỹ thuật
giao tiếp.
QUY TẮC HÌNH THÀNH KỸ NĂNG GIAO
TIẾP

1 2 3 4

Mo9 i la8 n thực hà nh Thử thực hà nh So& lượng trước, Thực hà nh trong
nghiê m tú c duy hà nh vi mới ı́t nha& t cha& t lượng sau những tı̀nh huo& ng
nha& t 1 kỹ nă ng 3 la8 n an toà n
03
CÁC HÌNH THỨC GIAO TIẾP
CÁC HÌNH THỨC GIAO TIẾP

GIAO TIẾP GIAO TIẾP


BẰNG LỜI KHÔNG LỜI

• Là hình thức giao tiếp trong đó thông


Là hình thức giao tiếp bao gồm ngôn
điệp được truyền đạt bằng lời;
ngữ cơ thể, ngữ điệu, diện mạo
• Biểu hiện ở dạng lời nói và chữ viết.
.
HIỆU QUẢ CỦA GIAO TIẾP
BẰNG LỜI VÀ KHÔNG LỜI?

NÊU VÍ DỤ?
Ba ye* u to* trong giao tie* p
3 Yếu tố trong giao tiếp
Lời nói, chữ viết Ngữ điệu Ngôn ngữ hình thể

7% v Có ba thành tố trong
859 1000 giao tiếp
v Các thành tố phi ngôn
38% ngữ có vai trò quan
55% trọng trong giao tiếp,
541 đặc biệt khi không phù
hợp với ngôn ngữ có
lời
04
KỸ NĂNG GIAO TIẾP BẰNG LỜI
KỸ NĂNG GIAO TIẾP BẰNG LỜI NÓI
Xem clip sau:
https://www.youtube.com/watch?v=KoI9s1tpmKs
LỢI ÍCH CỦA GIAO TIẾP BẰNG LỜI NÓI

Tốc độ, tiết kiệm thời Cho phé p phả n ho8 i


gian, tiền bạc tức thı̀
Không lo lắng thời gian Phản hồi hoặc sửa đổi
trễ truyền và nhận nhanh chóng, có sự
thông tin. linh hoạt

Hữu ích với


Minh bạch, rõ ràng
đám đông, sự chú ý
biểu lộ thông điệp
của người nghe
Thông tin truyền đạt
Dễ nhận được sự chú ý, giữa các cá nhân có
hữu dụng, đặc biệt khi tính thông hiểu cao
xử lý xung đột, mâu hơn
thuẫn.
CÂU TỤC NGỮ, THÀNH NGỮ NÀO VỀ
LỜI NÓI HAY MÀ EM BIẾT?
• Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói
cho vừa lòng nhau?

Người giàu tặng của, người khôn tặng lời.

Mồm miệng đỡ chân tay.

Chim khôn kêu tiếng rảnh rang, người khôn


nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
QUY TAG C: 6C: RO; , GỌ N, ĐU= NG, ĐU% , SANG,
THA/̣ T
RÕ RÀNG:
thông điệp, tốc
độ, phát âm

THẬT: thẳng
thắn, cởi mở, GỌN: ngắn gọn,
xúc tích
thành thật

SANG: lịch sự,


không phân biệt ĐÚNG: nguồn
thông tin
đối xử

ĐỦ: ý tưởng cụ
thể, thực tế,
không phóng đại
GIAO TIE" P BA$ NG LƠ&I – LIE' N QUAN ĐE" N…..

KỸ NĂNG NÓI LỜI NÓI TÍCH CỰC

KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI

KỸ NĂNG VIẾT EMAIL


KY; NĂNG NO= I LƠ'I NO= I TÍCH CỰC

Lời nói tích cực là những


lời nói chân thành, có tính
Tạo thiện Khích lệ
chất xây dựng, có khả cảm người khác
năng khích lệ động viên,
gây niềm vui và sự hài
lòng cho đối tác giao tiếp. Xây dựng
mối quan hệ
NO= I LƠ'I TÍCH CỰC

Nói theo hướng -ch cực là thể hiện một ý


tưởng, suy nghĩ một ý định hoặc đặt một câu
hỏi theo cách hướng tới những gì bạn muốn
thay vì tránh xa những gì bạn không muốn.
Thể hiện ý
Suy nghĩ Đặt câu hỏi
tưởng
• Nói lời tích • Suy nghĩ • Kỹ năng
cực tích cực đặt câu hỏi
• Bao gồm: • Ko giảng
Diễn đạt giảm dạy ở môn
nhẹ, nói lời này
khen ngợi,
phê bình, từ
chối.
KỸ NĂNG NÓI LỜI NÓI TÍCH CỰC

Ba Diễn đạt giảm nhẹ


cách
nói Khen ngợi, phê bình đúng cách
lời
tích Nói lời từ chối tích cực
cực
1. Tôi không có kinh nghiệm để Tôi đang cố gắng để phát triển kỹ năng của
mình trong các lĩnh vực tôi quan tâm trong
làm công việc này.
công việc.

Mọi người đều nghĩ bạn là kẻ Bạn đang trong quá trình tìm hiểu mọi thứ
thất bại.
Không phải tất cả đều có thể / biết thể hiện
Bạn nói đúng, chẳng ai quan họ quan tâm đến bạn như thế nào.
tâm đến bạn.
Đây là một cơ hội tuyệt vời để bạn học hỏi từ
Bạn chưa làm điều này bao giờ những người khác và phát triển. Kết quả chỉ
là một phần của nó.
nên sẽ tệ lắm đó.
DIỄN ĐẠT GIẢM NHẸ

Diễn đạt giảm nhẹ là diễn đạt lời nói dưới hình thức giảm nhẹ để giảm bớt
những tác động không mong muốn mà hành động nói gây ra với người
nghe. Nhưng những từ giảm nhẹ vẫn phải phản ánh được những bản chất
chủ yếu của từ tiêu cực ban đầu.
Từ có tính tiêu cực Hình thức diễn đạt giảm nhẹ

Keo kiệt Tiết kiệm


Quê mùa Bình dân, giản dị, chân chất
Xấu Không được đẹp
Già Cứng cáp, chững chạc, từng trải.

Lưu ý: Không phải tính từ tiêu cực nào ta cũng có thể diễn đạt giảm nhẹ được.
Vì vậy, về nguyên tắc, nếu không giảm nhẹ được thì không đề cập, không nhắc đến nữa.
KHEN NGỢI ĐU= NG CÁCH

Ai cũng thích được khen!


LỜI KHEN NGỢI ĐÚNG CÁCH

BẠN THẬT LÀ GIỎI TỚ RẤT ẤN TƯỢNG VỚI LÀM TỐT LẮM. TỚ RẤT
GIANG, THÔNG MINH! NỖ LỰC CỦA BẠN KHI THÍCH CÁCH BẠN TƯƠNG
DÀNH THỜI GIAN ĐỂ TÁC VÀ KHUYẾN KHÍCH
THỰC HIỆN CÔNG VIỆC MỌI NGƯỜI ĐỂ CÓ KẾT
NÀY! QUẢ THÀNH CÔNG CỦA CẢ
NHÓM NHƯ VẬY!

Khen ngợi vì
nỗ lực
• Tập trung vào tài năng hoặc kỹ năng • Loại khen ngợi này cho biết những gì
thiên bẩm đang làm một cách chính xác.
• Nghiên cứu đã chỉ ra rằng kiểu khen • Loại khen ngợi này nhấn mạnh những
ngợi này có thể phản tác dụng. có thể kiểm soát.
• Khiến giảm khả năng chấp nhận rủi • Thời gian và các chiến lược được sử
ro và cải thiện dụng nằm trong tầm kiểm soát.
Khen mang Khen ngợi
tính cá nhân hành vi
Cả lời khen ngợi dựa trên nỗ lực và
hành vi cụ thể đều ghi nhận một cách
chân thành những nỗ lực và thành tích
KHEN NGỢI ĐÚNG CÁCH
Lần tới khi bạn khen ngợi, trước
khi chia sẻ, hãy dừng lại một phút
và trả lời các câu hỏi sau.

Chân Ảnh
hưởng:
Đúng lúc
thành: Cụ thể: Quá trình: Khen ngay khi
• Những gì thấy sự tiến
• Làm thế • Họ đã gặp khó họ làm đã
• Tôi đã trải khăn gì, làm bộ, tốt đẹp.
nào để nghiệm ảnh hưởng • Không khen
không được gì? Tập đến tôi trong những
hoặc quan trung vào nỗ
phóng đại, sát điều gì? hoặc đội tình huống dễ
đánh giá lực và hành vi như thế bị hiểu lầm
quá cao? nào? tính vụ lợi
PHÊ BÌNH ĐÚNG CÁCH
PHÊ BÌNH ĐÚNG CÁCH
1. Phương pháp Sandwich

Phương pháp đầu tiên còn được gọi là PIP (Tích cực. Cải thiện. Tích cực).

Bước 1. Bắt đầu bằng cách chỉ ra điểm mạnh - điều bạn thích đối với
những gì họ đã làm.
Ví dụ- “Tôi thực sự thích những gì bạn đã làm với giao diện trang web.”

Bước 2. Tập trung vào những gì họ cần cải thiện - đây là phần phê
bình.
Ví dụ- “Tuy nhiên, bạn có thể làm việc nhiều hơn một chút để cải thiện bản
sao và bảng màu.”

Bước 3. Kết thúc phản hồi bằng một ghi chú tích cực và lời khen ngợi -
điều này xây dựng niềm tin và sự tự tin và nâng cao tinh thần đồng đội.
Ví dụ- “ Như tôi đã nói, tôi thích kết quả, chỉ là một chút thay đổi ở đây như
đã đề cập. Hãy làm việc với những người còn lại trong nhóm, và chắc chắn
bạn sẽ cho ra đời một sản phẩm cuối cùng tuyệt vời.”
PHÊ BÌNH ĐÚNG CÁCH
- 2. Tập trung vào vấn đề, không tập trung vào con người.

- Luôn tập trung vào tình huống chứ không phải con người trong khi
đưa ra những lời phê bình mang tính xây dựng. Ngụ ý phương pháp
này, người ta có thể đảm bảo loại bỏ khả năng thông tin sai lệch giữa
con người.
- Bạn cung cấp dịch vụ nhà hàng quá tệ!

- Mẹo để sử dụng phương pháp này là sử dụng thông điệp “Tôi”.


- Sử dụng các cụm từ như “Tôi nghĩ”, “Tôi cảm thấy”, “Tôi muốn nói
thêm”… (Tôi muốn bạn đi học đúng giờ (Bạn không bao giờ đi học đúng
giờ)
- Hoặc mẹo khác là nói về kết quả của tình huống:
- Vd:
- Dịch vụ nhà hàng bạn cung cấp chưa đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
- Dịch vụ của chúng ta bị cung cấp chậm tới khách hàng.

- LOẠI BỎ THÔNG ĐIỆP “BẠN”


PHE/ BI'NH ĐU= NG CÁCH
- 4. Đưa ra phản hồi cụ thể

- Đưa ra những lời chỉ trích chung chung hoặc mơ hồ không hữu ích và không mang lại kết quả.
- Phản hồi cụ thể là phản hồi về hành động/ hành vi
- Hãy chia nhỏ phản hồi của bạn thành các mục hoặc điểm chính. Hãy đưa ra các ví dụ cụ thể.

- 5. Chỉ nhận xét về những gì có thể thực hiện để thay đổi.

- 6. Đưa ra các đề xuất cụ thể về cách cải thiện

- 7. Không bao giờ đưa ra các giả định về tình huống nếu không biết chính xác.

- 8. Có ý thức về thời điểm thích hợp để đưa ra phản hồi.

- 9. Sử dụng một giai thoại: Cân nhắc đưa ra lời phê bình thông qua các câu chuyện/ giai thoại của
một cá nhân khác và bao gồm các kết quả tích cực có được sau khi cải thiện. Điều này sẽ giúp cho
việc phê bình trở nên dễ dàng hơn vì nó cung cấp một ví dụ về một người nào đó cũng gặp phải
những khó khăn tương tự.
NÓI LỜI TỪ CHỐI TÍCH CỰC

• Bạn có thể giúp tớ việc này


được không?

• KHÔNG!
NÓI LỜI TỪ CHỐI TÍCH CỰC

• Đơn giản chỉ cần nói: KHÔNG (1)


• Lặp lại cùng một cụm từ nhiều lần (5)
• Đưa ra lý do hoặc lời biện hộ/ xin lỗi (2)
• “Ngầu” (Bỏ qua người đó và bỏ đi) (6)
• Thay đổi chủ đề (3)
• Đảo ngược áp lực (4)
NO= I LƠ'I TƯ' CHO# I TÍCH CỰC
Bước 1. Luôn bắt đầu bằng việc lắng nghe thật chăm
chú lời đề nghị của đối tượng.
Bước 2. Đưa ra những lời từ chối “có cánh” để “xoa
dịu” cho đối tác.
- Thật ngại quá, tớ không giúp được, vì...
- Thật áy náy quá, nhưng tớ phải từ chối cậu, vì...
- Buồn quá, lần nào nhờ tớ cũng không giúp được
cậu. Lần này tớ lại....
NHƯNG KHÔNG HỨA HẸN THAY ĐỔI. HÃY QUYẾT
ĐOÁN

Bước 3. Gợi ý nơi chốn/người có thể giúp đỡ đối tác


(nếu có thể). Gợi ý nơi chốn là một cách “xoa dịu” tiếp
tục cho nỗi thất vọng của người nhận được lời từ chối.
Tuy nhiên, lưu ý, ta chỉ nên đưa gợi ý khi ta biết chắc
chắn nơi chốn/người khác có thể giúp đỡ đối tác.
KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI
Nếu có một giờ để giải
quyết vấn đề và cuộc sống
của tôi phụ thuộc vào giải
pháp ấy, tôi sẽ dành 55
phút đầu tiên quyết định
câu hỏi phù hợp để hỏi.
Một khi tôi biết câu hỏi phù
hợp, tôi có thể giải quyết
vấn đề trong chưa đầy 5
phút.
KY; NĂNG ĐAỤ T CA/ U HO% I

Trở thành một người giao tiếp hiệu quả có liên quan rất
nhiều đến cách đặt câu hỏi. Khi mục đích của câu hỏi
đã được thiết lập, bạn nên tự hỏi mình một số câu hỏi:

• Loại câu hỏi nào nên được hỏi?


• Câu hỏi có phù hợp với người / nhóm không?
• Đây có phải là thời điểm thích hợp để đặt câu hỏi?
• Tôi mong đợi người trả lời sẽ trả lời như thế nào?
KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI
Câu hỏi đóng:
Câu hỏi đóng đưa lại một sự tập trung hẹp và thường chỉ đem đến câu trả
lời một từ. Các câu hỏi này thường bắt đầu với “Có phải..”, “....có đúng
không”, “....phải không”, “...,nhỉ” .
Một câu hỏi đóng thường chỉ nhận được một câu trả lời ngắn hoặc từ
đơn.
Ví dụ:

Bạn mười chín tuổi phải không? Anh ý thích cô bé đứng góc kia ạ?
Bạn sống ở đâu? Bạn muốn uống trà hay cafe?

- Hiệu quả khi muốn kiểm tra thực tế, làm sáng rõ vấn đề, thu thập thông
tin.
- Không nên sử dụng khi muốn cuộc đối thoại cởi mở, vui vẻ vì câu hỏi
đóng đem đến cảm giác “tra khảo”.
KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI
Câu hỏi mở:
Câu hỏi mở mang đến những câu trả lời dài hoặc nhiều hơn một câu trả lời.
Những câu hỏi mở thường bắt đầu bằng: ở đâu, cái gì, tại sao, như thế nào, bằng cách nào, ai, cái nào.

Câu hỏi mở phù hợp với:


• Phát triển một cuộc đối thoại mở: “Bạn định làm gì trong dịp nghỉ hè này?”
• Tìm hiểu thêm thông tin chi tiết: “Chúng ta cần làm gì nữa để việc này thành công?”
• Tìm hiểu quan điểm hoặc vấn đề của người khác: “Bạn nghĩ như thế nào về những sự thay đổi này?”

Lưu ý:
• Một người không thoải mái trả lời các câu hỏi mở hoặc không hiểu ý bạn khi hỏi, hoặc không thực sự muốn
trả lời. Bạn nên cố gắng đưa ra một giải thích một chút. Nếu họ vẫn cưỡng lại, nó có thể là câu trả lời l̀mang
tính cá nhân hoặc nếu không nó có thể là một chủ đề chủ đề mà đối tác của bạn không muốn trao đổi.
• Câu hỏi mở có thể dẫn đến, câu trả lời dài tẻ nhạt. Nếu bạn muốn giữ chúng ngắn gọn hoặc có liên quan,
hãy cụ thể khi đặt câu hỏi
KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI
Kỹ thuật đặt câu hỏi 5W1H -> tìm hiểu ý nghĩa, tóm tắt một vấn đề…

v WHAT (Cái gì)


v WHERE (Ở đâu)
v WHEN (Khi nào)
v WHY (Tại sao)
v WHO (Ai)
v HOW (Như thế nào, bao nhiêu)

Lưu ý với câu hỏi WHY (tại sao).


Có thể thay thế bằng: Bạn nghĩ lý do là gì? Theo bạn nguyên nhân nào…. ?
KY; NĂNG ĐAỤ T CA/ U HO% I
- Anh nghĩ là việc cậu ý làm là đúng chứ?
- Hẳn là giờ anh đang rất bối rối trước
những gì cô ý nói?
- Anh nghĩ là cô ý sẽ bị thua với tỷ số bao
nhiêu?
- Nếu anh có thể trình bày một vấn đề thì
a sẽ muốn nói điều gì bởi thực sự thì rõ
ràng chẳng có gì cụ thể trong tình
huống này, anh có nghĩ vậy không?
- Tại sao anh có thể nghĩ là chúng ta có
thể giải quyết việc đó theo cách này
nhỉ?
KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI
Lưu ý khi đặt câu hỏi:

- Cần kết hợp kỹ năng lắng nghe…. nói những lời khuyến khích
- Lưu ý khi đặt câu hỏi Tại sao
- Tránh hỏi dồn dập, chất vấn
- Tránh đặt câu lòng vòng, khó hiểu
- Tránh đặt câu hỏi kiểu chụp mũ, mớm cung
- Sử dung những từ làm mềm hoá như: “Nếu có thể…”, “”Nếu được thì….”,
“Nếu cảm thấy…”, “Nếu điều đó…”, “Bạn nghĩ thế nào về…”, “Tôi đang băn
khoăn về chuyện….”, “Xin vui lòng….”….
KỸ NĂNG GIAO TIẾP BẰNG
CHỮ VIẾT
LỢI ÍCH CỦA GIAO TIẾP BẰNG CHỮ VIẾT

Viết thư
Văn bản Người đọc có thể
Social nhận thông điệp và
phản hồi với tốc độ
Phù hợp với chỉ phù hợp
dẫn phức tạp, quan
trọng
Người gửi có thời
gian suy nghı̃
chuyeO n gửi thô ng
Tính lưu trữ cao điệ p
QUY TẮC GIAO TIẾP BẰNG CHỮ VIẾT

THUYẾT PHỤC ROX


Tập trung vào người
GỌN đọc (ai, quan tâm gì, Sử dung ngôn từ ĐÚNG
có thái độ gì với chủ trong sáng, dễ hiểu Đúng chính tả, đúng
Tổ chức ý tốt, tránh
đề) thực tế, gửi thông
nhắc/ lặp lại, chỉ viết
điệp đúng thời
những nội dung liên
điểm, đúng kiểu
quan
cách
KY; NĂNG VIE# T EMAIL
CÁC LOẠI EMAIL
SEMI
INFORMAL FORMAL
FORMAL
Cho bạn bè,
Đồng nghiệp
bạn trai/ gái Đối tác

Gia đình Bạn cùng lớp


Cơ quan/ tổ
Bạn cùng chức….
Họ hàng…
nhóm/ đội
KỸ NĂNG VIẾT EMAIL HIỆU QUẢ
1. Đặt dòng tiêu đề rõ ràng và ngắn gọn

2. Sử dụng một lời chào/ mở đầu email thích hợp

3. Hãy để ý bố cục email

4. Giữ thông điệp tập trung và dễ đọc

5. Sử dụng ngôn ngữ thích hợp

6. Kiểm tra trước khi nhấn "gửi"

7. Sử dụng "To", "Cc" và "Bcc" một cách thích hợp.


05
KY& NĂNG GIAO TIE( P KHÔNG LƠ*I
GIAO TIẾP
KHÔNG LỜI
NGÔN NGỮ CƠ THỂ
Ba yếu tố trong giao tiếp

3 Yếu tố trong giao tiếp


Lời nói, chữ viết Ngữ điệu Ngôn ngữ hình thể
- Ngôn ngữ cơ thể đều mang ý
7% nghĩa giao tiếp
859 1000- Đó là hệ thống tín hiệu đặc biệt,
được tạo thành bởi những thao
38% tác, chuyển động của từng bộ
55%
phận cơ thể hoặc của nhiều bộ
541 phận phối hợp và có chức năng
giao tiếp hoặc phụ trợ cho ngôn
ngữ nói trong quá trình giao
tiếp.
Ai giỏi hơn trong việc đọc các tín hiệu không lời
của người khác?
Một số ngôn ngữ cơ thể giao tiếp cơ bản là như
nhau trên thế giới
Nhưng đôi khi cũng có ý nghĩa khác biệt

Mỹ: nghĩa là “tất cả đều đúng”;


Pháp: nghĩa là "không" hoặc
"không có gì";
Nhật: nó có thể có nghĩa là "tiền";
Ở một số quốc gia Địa Trung Hải:
được sử dụng để suy luận rằng
một người đàn ông là đồng tính
luyến ái.
• Mỹ: tốt lắm
• Đức: số một
• Nhật: số năm
• Ghana: một sự xúc phạm
• Malaysia: ngón tay cái
được dùng để chỉ chứ
không phải là ngón tay
Ngôn ngữ cơ thể

• Bao gồm
859 1000 những

yếu tố
541
nào???
Ngôn ngữ cơ thể

• Biểu cảm khuôn mặt


• Ánh mắt
• Di chuyển đầu
859 1000
• Cử chỉ
• Dáng bộ
• Khoảng cách giao tiếp
541 • Diện mạo
Đánh giá các tín hiệu phi ngôn ngữ
• Giao tiếp bằng mắt - Có phải người đang giao tiếp bằng mắt không? Nếu vậy, nó có quá dữ dội hay
vừa phải?
• Biểu hiện trên khuôn mặt - Khuôn mặt của họ thể hiện điều gì? Nó giống như mặt nạ và không biểu
hiện, hay hiện tại về mặt cảm xúc và chứa đầy sự quan tâm?
• Giọng nói - Giọng nói của người đó thể hiện sự ấm áp, tự tin và quan tâm hay bị căng và bị chặn lại?
• Tư thế và cử chỉ - Cơ thể họ thả lỏng hay cứng đờ và bất động? Vai của họ có căng và nâng lên, hay
thả lỏng?
• Chạm - Có tiếp xúc vật lý nào không? Có phù hợp với hoàn cảnh không? Nó có khiến bạn cảm thấy
khó chịu không?
• Nội dung - Người đó có vẻ lạnh lùng và không quan tâm, hay nói quá và khoa trương?
• Thời gian và địa điểm - Có luồng thông tin qua lại dễ dàng không? Các phản hồi phi ngôn ngữ đến quá
nhanh hay quá chậm?
• Âm thanh - Bạn có nghe thấy âm thanh thể hiện sự quan tâm, chăm sóc hoặc quan tâm từ người đó
không?
BIỂU CẢM
KHUÔN MẶT
BIE: U CA% M
KHUÔN MAỤ T
BIỂU CẢM
KHUÔN MẶT
Có 7 biểu lộ cảm xúc phổ biến của khuôn mặt, theo Lý thuyết cảm xúc
cơ bản (do nhà tâm lý học Paul Ekman đưa ra vào những năm 1970):
Ø Happy: Hạnh phúc
Ø Surprise: Ngạc nhiên
Ø Sadness: Buồn bã
Ø Fear: Sợ hãi
Ø Anger: Giận dữ
Ø Contempt: Ghét bỏ
Ø Disgust: Ghê tởm
Ngoài ra, chúng ta trộn lẫn những cảm xúc
này, một loạt cảm xúc khác sẽ xuất hiện.
Ví dụ: Happy + Surprise = Sự phấn khích;
Sadness + Fear = Lo lắng.
Điều quan trọng nhất trong giao tiếp là lắng nghe những gì không được nói thành lời.

The most important thing in communication is hearing what isn’t said.

- Peter Drucker -
TƯ THE# CƠ THE:

A. Hai tay đút túi:


B. Hai tay để sau lưng
C. Khoanh tay
D. Tạo thế lá sung:
E. Vặn tay
KHOA% NG CÁCH GIAO TIE# P
KHOẢNG CÁCH NÀO LÀ PHÙ HỢP TRONG GIAO TIẾP?

PHỤ THUỘC VÀO MỐI QUAN HỆ CỦA BẠN


• THÂN MẬT?
• BẠN BÈ/ NGƯỜI NHÀ?
• NGƯỜI QUEN?
• NƠI CÔNG CỘNG?

VẬY BAO XA? BẠN ĐÃ TỪNG ĐỂ Ý ĐẾN ĐIỀU ĐÓ TRONG CÁC MỐI QUAN
HỆ?
DIE/̣ N MẠ O
Diện mạo là những đặc điểm tự nhiên, ít thay đổi được như tạng người (cao hay thấp, mập
hay ốm, mặt vuông hay dài, môi mỏng hay môi dày...), sắc da (trắng hay đen, xanh xao,
vàng vọt hay “ngăm ngăm"...), và những đặc điểm thay đổi được như tóc, râu, trang điểm,
trang sức, trang phục... Diện mạo có thể gây ấn tượng rất mạnh, nhất là lần đầu tiên.

Học vấn, sự thành công, tư cách đạo đức, vị


trí xã hội và mức độ đáng tin cậy của người
khác được đo bằng ngoại hình.

Theo một báo cáo thống kê, mọi người chỉ mất
chưa đầy 10 giây trong cuộc gặp đầu tiên để
xác định người khác.

Quần áo là yếu tố quan trọng để truyền tải


thông điệp đến các thành viên khác trong
nhóm.
GIỌ NG NO= I
06
LẮNG NGHE TÍCH CỰC
LẮNG NGHE
TÍCH CỰC
NGHE – LẮNG NGHE
LAG NG NGHE

• Nghe là sự cảm nhận,


nhận biết bằng cơ quan
thính giác,
• Lắng nghe là nghe một
cách chăm chú.
NHĨ, VƯƠNG, NHÃN, TÂM và NHẤT. Trong đó,
NHĨ - có nghĩa căng tai lên mà nghe;
VƯƠNG - coi người nói như vua;
NHÃN - vừa nghe vừa nhìn để thấu cảm;
NHẤT – xem lời nói và thái độ của người nói có đồng nhất;
TÂM - khi nghe phải để tâm tới người nói.
NGHE – LAG NG NGHE
vLắng nghe là chủ động; nghe thấy là thụ động
vLắng nghe là có ý thức; nghe thấy là vô thức
vLắng nghe là không liên tục, nghe thấy là liên tục

vs
AI TỰ TIN VỀ KỸ NĂNG LẮNG NGHE ?
Không biết cách lắng nghe: Biết cách lắng nghe:
Khi chúng ta lắng nghe không tốt, chúng Khi chúng ta lắng nghe tốt, chúng ta:
ta: • Tóm tắt (nhưng cẩn thận, không bỏ sót
• Tóm tắt thông tin và bỏ qua chi tiết. những chi tiết quan trọng)
• Hay nhớ những chi tiết không quan • Đặt câu hỏi (về những điều người đó
trọng hoặc nếu chúng ta không hiểu, nói mà chúng ta không hiểu)
chúng ta sẽ tự thêm các chi tiết để cố gắng
làm cho câu chuyện trở nên có ý nghĩa • Lặp lại những gì người đó vừa nói (để
đảm bảo rằng chúng ta đã hiểu đúng)
• Đưa ra các giả định về lý do tại sao
điều gì đó đã xảy ra • Nghĩ về những gì người đó đang nói
• Đánh giá lỗ hổng kiến thức của chúng
ta (đánh giá xem có điều gì họ chưa đề
cập đến mà chúng ta cần biết, vì vậy
chúng ta có thể đặt thêm câu hỏi)
YE# U TO# CA% N TRƠ% LAG NG NGHE HIE/̣ U QUA%

Thái Do không
Tốc độ suy Sự phức tạp
độ nghe chưa được tập
nghĩ ... của vấn đề ...
tốt. ... luyện. ...

Thiếu sự quan Thiếu sự quan Nghe không


Những thành
tâm và sự sát bằng mắt. nỗ lực, tập
kiến tiêu cực.
kiên nhẫn. ... ... trung. ...
CÁC MỨC ĐỘ LẮNG NGHE - Eric Van Slyke
•Người nghe ít chú ý và chỉ nắm bắt được vài từ riêng lẻ
Level #1: NGHE THỤ ĐỘNG

•Trao đổi lại với người nói bằng lời nói hoặc phi ngôn ngữ thể hiện chúng ta
Level #2: NGHE PHẢN HỒI đang nghe nhưng mức độ hiểu vẫn thấp.

•chỉ chú ý đến những từ hoặc cụm từ nhất định thu hút sự quan tâm của chúng
Level #3: NGHE CHỌN LỌC ta / mối quan tâm của chúng ta

•Người nghe phản hồi lại bằng cách hỏi hoặc diễn đạt lại thông điệp của
người nói để hiểu rõ ràng hơn.
Level #4: NGHE TẬP TRUNG •Người nghe tham gia nhiều hơn, thu hút sự tập trung của họ vào quá trình
nghe và có thể hiểu nhiều hơn

•Người nghe tham gia cả tâm trí và cảm xúc


Level #5: NGHE CHỦ ĐỘNG •Sự phản hồi ở cả ngôn ngữ có lời và không lời.

•không chỉ hiểu những gì người đó đang nói và cảm thấy, mà còn thấu cảm với
Level #6: NGHE THẤU CẢM điều đó và nỗ lực truyền đạt sự thấu hiểu này cho người nói
CÁC MỨC ĐỘ CỦA LẮNG NGHE
• NGHE BẰNG TAI, Ví dụ: “Dạo này tôi chán công việc quá. Đủ thứ áp
1. THỤ
ĐỘNG • PHẢN ỨNG KIỂU THỪA NHẬN lực và công việc đổ dồn cùng lúc. Lương bổng thì
• NGHE BẰNG TAI cũng tạm ổn, nhưng việc linh tinh nhiều quá. Cộng
2. thêm mấy hôm nay đang mệt, sức khỏe sa sút nữa,
NHIỆT
TÌNH
• PHẢN ỨNG KIỂU THỪA NHẬN kiểu này chắc nghỉ việc luôn thôi!”
3.
• NGHE BẰNG ĐẦU ÓC - Ừ, thôi đừng làm việc linh tinh nữa.
- Haiza… vất vả thế thôi đừng làm linh tinh nữa.
CHỌN • PHẢN ỨNG KIỂU ĐÁNH GIÁ
LỰA - Sao không từ chối luôn khi Sếp giao việc linh
4.
• NGHE BẰNG ĐẦU ÓC tinh. Làm vậy mệt người
CHĂM
CHÚ
• PHẢN ỨNG KIỂU ĐÁNH GIÁ - Thế việc linh tinh nhiều thế thì cậu làm cái gì?
- Có vẻ là bạn đang mệt mỏi lắm với việc này rồi
• NGHE BẰNG MẮT phải không?
5. CHỦ
ĐỘNG • PHẢN ỨNG CÓ SUY NGHĨ - Có vẻ bạn đang mệt mỏi lắm với việc này. Bạn
• NGHE BẰNG TRÁI TIM thấy thấy vọng và không được đánh giá đúng
6.
ĐỒNG
CẢM
• PHẢN ỨNG CÓ SUY NGHĨ
LẮNG NGHE LÀ MỘT CHU TRÌNH
Tập
trung 1. Tập trung: tránh để những thứ gây xao nhãng, thể
hiện sự tôn trọng người nói, gia tăng sự tin tưởng để
giao tiếp cở mở
Phát Tham 2. Tham dự: hoà mình trong giao tiếp, thể hiện bằng cử
triển dự chỉ, lời nói ngắn gọn (Vâng, ôi…), qua nét mặt, gật đầu…
3. Hiểu: xác định lại thông điệp của người nói bằng cách
trình bày lại nội dung qua từ khoá, phản hồi…
4. Ghi nhớ: chọn lọc thông điệp chính, ghi nhớ lại bằng
cách ghi chép nếu cần
5. Hồi đáp: trả lời, đáp lại những băn khoăn, câu hỏi… để
Hồi đáp Hiểu làm tín hiệu điều chỉnh nội dung, phong cách nói chuyện
trong quá trình trao đổi
6. Phát triển: đưa quá trình giao tiếp lên chu trình mới,
Ghi nhớ bằng cách đặt câu hỏi làm rõ vấn đề, phát triển, mở rộng,
khai thác vấn đề…
Để trở thành một người lắng nghe tích cực:
(Về giao tiếp bằng lời)

Hỏi những câu


Sử dụng cụm
Diễn giải lại.. Đặt câu hỏi mở khám phá/
từ đồng ý ngắn
thăm dò

Chia sẻ kinh Nhắc lại những


Thể hiện sự
nghiệm tương thông tin đã Tóm tắt lại..
thấu cảm
đồng được chia sẻ
Để trở thành một người lắng nghe tích cực:
(Về giao tiếp không lời)

- Hãy giao tiếp bằng mắt trước khi bắt đầu nói
- Tập trung
- Mỉm cười/ giữ cơ mặt thư giãn
- Gật đầu
THANKS
Do you have any questions?
addyouremail@freepik.com
+91 620 421 838
yourcompany.com
CREDITS: This presentation template was created
by Slidesgo, including icons by Flaticon,
infographics & images by Freepik

Please keep this slide for attribution

You might also like