You are on page 1of 9

Trong hầu hết các cuộc trò chuyện, một điều đáng chú ý, đấy chính là sự tôn trọng

đối vớinhững người trong cuộc giao tiếp. Tùy vào từng tình huống ta sẽ có giọng
điệu khác nhauVí dụ 1: khi làm một MC, một người dẫn chương trình trong một sự
kiện trao giải, ta cần thểhiện sự tự tin, một lối nói lưu loát, chỉn chu và đem đến
một chút không khí hồi hộp khi đọctên người được nhận thưởngVí dụ 2: Khi trong
một cuộc trao đổi, đàm phán về một vấn đề quan trọng, ta cần nghiêm túc,không
cười đùa. Các kiểu phát ngôn nghi vấn, phủ định, mệnh lệnh, so sánhNhững phát
ngôn: nghi vấn, so sánh… ta cần phải chuẩn chỉnh từng li từng tí. Hỏi hay trả
lờiphải đúng vấn đề, tránh dài dòng. Những câu mệnh lệnh sẽ thường là người có
vị trí cao hơn sẽ đưa ra quy định bắt buộc mà taphải tuân theo, Chọn lựa từ
vựngDùng từ ngữ văn minh, lịch sự, dễ gần mà không kém phần sắc sảo thể hiện
mình là một ngườicó bản lĩnh, không sợ khó khăn. Đặc biệt khi giao tiếp liên văn
hóa, chúng ta phải thật cẩntrọng trong việc sử dụng từ nếu không sẽ vô tình làm
hiểu sai ý hay sẽ gây tổn thương đếnngười khác bởi đó là cuộc hội thoại của những
người đến từ các nước khác nhau trên thế giới.Chúng ta không nên đưa văn phong
nói vào văn viết.Ví dụ: Không chỉ tiếng việt mà tiếng anh hay ngôn ngữ nào thì sẽ
có những từ đa nghĩa, nênkhi sử dụng từ ta cần phải hiểu chắc từ đó và xem nó có
đúng ngữ cảnh hay không. Cấu trúc văn bản/ diễn ngônNgắn gọn nhưng chính
xác và đủ ý. Diễn đạt lưu loát, cấu trúc phù hợp với hoàn cảnh. Chuyển động và
hành động giao tiếpKhông khua tay, chuyển động tay nhẹ nhàng, hành động lịch
thiệp, tôn trọng người khác.Tất cả những điều trên là rất cần thiết, nếu ta thực
hiện được thì các cuộc giao tiếpliên văn hóa đều diễn ra thành công và thu về được
thành quả mà bạn không ngờ tới.Câu 5: Một sự giao tiếp liên/ đa văn hóa đòi hỏi
thành viên tham dự phải xem xét đến “giá trịvăn hóa” thể hiện qua các yếu tố nào?
Nêu và phân tích cụ thể ý nghĩa của các yếu tố đó.Các giá trị văn hóa được xem xét
thông qua:Có mặt đúng giờĐây là một trong những phép tắc tối thiểu, thể hiện sự
tôn trọng của mình với người khác. Nếugặp bất cứ vấn đề gì không may không thể
đến đúng giờ được, cta nên gọi điện, nhắn tin trước vụ, địa vị…Ở trong gia đình
hay ngoài xã hội, việc làm thì cũng đều cần có sự tôn ti: phân cấp, phầnquyền…
nói như vậy không có nghĩa là người có địa vị cao hơn được quyền kiểm soát,
địnhđoạt, quyết định của cấp dưới hay người có địa vị thấp hơn. Câu 6: Có những
sự kiện giao tiếp nào? Kể tên và giới thiệu khái quát các sự kiện giao tiếp đó Các
sự kiện giao tiếp:Các cuộc đàm phán và giao dịchThường là về vấn đề chính trị,
giao dịch hành chính. Và những người trong cuộc gặp mặt đóđều là những người
có kinh nghiệm làm việc, có địa vị, có kiến thức thâm sâu. Trước khi cuộcgặp diễn
ra, mỗi bên phải có sự chuẩn bị đến hàng tháng để có thể đem lại kết quả tốt.Ví dụ
1: Các tổ chức thế giới như: WHO đều có các cuộc họp với số lượng người đông
để bànvề 1 vấn đề đưa ra phương hướng giải quyết, tác hại.
Ví dụ 2: Khi covid 19 diễn ra, Việt Nam đã có rất nhiều cuộc họp diễn ra online để
đưa raphương sách, ngăn chặn dịch truyền nhiễm và các phương án trong trường
hợp xấu nhất.Các buổi học, thuyết trình, hội thảoDiễn ra trong trường học, đặc
biệt là sinh viên đại học, cao đẳng đều có nhiều bài tập nhómcần trao đổi kiến thức,
thuyết trình trước lớpHay các hội thảo chuyên đề để nâng cao kĩ năng sống, định
hướng đúng đắn trong các công tácđoàn, những vấn đề liên quan đến chuyên
ngành, nghề nghiệp tương lai đều được diễn ra. Vàthường sẽ là với số lượng lớn,
trao đổi thẳng thắn, giải đáp thắc mắc với các diễn giả.Đón đoàn và làm việc
nhómVí dụ: Khi các cơ quan cấp cao xuống địa phương, hay tổng thống, chủ tịch
của nước khácsang Việt Nam, chúng ta đều có sự bảo mật thông tin, sự bảo vệ chặt
chẽ để đảm bảo an toàn,an ninh. Mỗi khi có các cuộc tiếp đón như vậy, đều có sự
chuẩn bị kĩ lưỡng về nghi thức đóntiếp, nơi nghỉ ngơi,…Tiệc rượu, tiệc mặn, sự
kiện xã hộiDiễn ra trong đám cưới, sự kiện trọng đại của công ty hay liên hoan của
câu lạc bộ, đa phần thểhiện niềm vui, hạnh phúc, lan tỏa, gặp mặt, gắn kết mọi
người lại với nhau.Cuộc giao lưu tọa đàm, cuộc gọi điện thoại, email, chat…Hình
thức trao đổi, giao tiếp online bằng mess hay zalo… có rất nhiều ứng dụng, các
websitecó thể thực hiện ở khoảng cách xa, không bị giới hạn phạm vị, khoảng cách
địa lý. Và nó cũnggiúp ích khá nhiều trong việc giải quyết, hỗ trợ trao đổi mà
không bị mất thời gian trong việcdi chuyển. Các cuộc tọa đọa thường diễn ra đồng
thời bằng 2 hình thức onl và off để mọ ngườitừ nhiều nơi có thể theo dõi mà không
phải tốn thời gian đi lại.
Câu 7: Tâm lý “bản tộc trung tâm” (văn hóa dân tộc mình là nhất) là một chướng
ngại đối vớigiao tiếp liên-đa văn hóa. Trình bày các bước tiến trên con đường khắc
phục và hóa giải tâm lýđó nhằm tham gia hữu hiệu vào quá trình giao tiếp liên-đa
văn hóa.a. Tâm lý “bản tộc trung tâm” trong giao tiếp liên-đa văn hóa là gì? Tác
hại của tâm lýđó?Tâm lý “ bản tộc trung tâm”( văn hóa dân tộc mình là
nhất)Trong giao tiếp liên văn hóa, người ta thường có xu hướng cho rằng điều mà
ta và nhữngngười có cùng phông nền văn hóa với ta tin là đúng chắc chắn sẽ là
đúng. Và trong nhiềutrường hợp, người giao tiếp liên văn hóa không phân biệt
được đúng/ sai, tốt/ xấu…Nhìnchung, họ luôn coi cái họ có là tốt nhất, cách mà họ
nghĩ là hay nhất và hành vi mà họ thực
ó rất nhiều nạn phân biệt người da trắng với người da đen-> bạoloạn, làm tổn
thương, làm bị thương những người vô tội bởi không ai sinh ra là hoàn hảo
cả.Không những vậy, việc chống lại khác biệt văn hóa cũng là một tội vì mỗi quốc
gia, dân tộc, ởmỗi đất nước sẽ có rất nhiều những văn hóa, phong tục khác nhau,
chúng ta phải tộn trọng, gìngiữ, bảo tồn và lên án những hành động thô bạo, chống
đối, bôi nhọ văn hóa khác.Ví dụ 2: Trong môi trường làm việc quốc tế, thiếu trang
bị kiến thức từ các nền văn hóa mà talàm việc chung sẽ dẫn đến các vấn đề như
giảm đi chất lượng thông tin truyền tải, gây hiểulầm hoặc tạo tranh cãi không đáng
giữa những người đến từ các nền văn hóa khác nhau.Đến “giảm thiểu sự khác biệt
văn hóa” rồi “chấp nhận khác biệt văn hóa”Họ dần nhận thức được rằng giữa các
văn hóa sẽ có sự tương đồng với nhau. Từ đó thấu hiểu,thông cảm với những có
văn hóa khác mình. Đôi khi, họ sẽ thấy khó khăn trong sự khác biệtđó nhưng theo
thời gian, họ “chấp nhận” nó, coi nó như một điều mới mẻ, một bài học, một sựtrải
nghiệm mới mà chỉ có những người sống trong môi trường liên văn hóa mới hiểu
được.Tiến tới “thích ứng khác biệt văn hóa”Từ “ chấp nhận”, họ chuyển qua
“thích ứng” với những khác biệt văn hóa. Có nghĩa rằng, tùytheo từng tình huống
cá biệt mà thay đổi cách ứng xử sao cho phù hợp.
Ví dụ: Khi là người nước ngoài đến Việt Nam, bạn sẽ bị “choáng ngợp” bởi những
sự thay đổi,lối sống, môi trường, văn hóa nơi đây. Nhưng sau khi trải nghiệm, được
sống và làm việc nhưmột người Việt, bạn sẽ hiểu được nó và ứng biến với nó một
cách linh hoạt.Và cao hơn – “hòa nhập khác biệt văn hóa”Chúng ta “ hòa nhập mà
không hòa tan”, có nghĩa rằng: chúng ta hòa vào cùng với những vănhóa từ các
nước phương Tây, từ những dân tộc khác nhau trên thế giới nhưng vẫn giữ được
nétđẹp, vừa mang nét riêng cá nhân mà cũng vừa mang nét chung của vùng đất
mới. Chúng tahiểu về văn hóa của các nước để hội nhập bởi trong thời đại ngày
nay, có rất nhiều công tynước ngoài đã và đang đầu tư vào thị trường Việt Nam,
nếu chúng ta không tìm hiểu, học hỏivà không có ngoại ngữ thì rất khó có cơ hội
phát triển, thăng tiến. Vì vậy, ta cần trau dồi nhữngkĩ năng quan trọng, cần thiết để
trở thành một người “giao tiếp liên văn hóa”.Câu 8: Diễn giải cụ thể các biểu hiện
của các ứng xử “chối bỏ khác biệt văn hóa”, “chống lạikhác biệt văn hóa”, “giảm
thiểu khác biệt văn hóa”, “chấp nhận khác biệt văn hóa”, “thích ứngkhác biệt văn
hóa” trong giao tiếp liên-đa văn hóa.- Người giao tiếp liên-đa văn hóa với tâm lý
“chối bỏ khác biệt văn hóa” là người khôngnhận thức được khác biệt (giữa các
nền) văn hóa: Họ tự cho văn hóa của họ là văn hóa nhânloại. Nếu có một chút nhận
thức về khác biệt văn hóa giữa họ và những người đến từ nhữngnền văn hóa khác
đang giao tiếp cùng họ thì đó là khác biệt giữa “đa số” (là họ) và “thiểu số”(những
người đến từ nền văn hóa khác).- Người giao tiếp liên-đa văn hóa với tâm lý
“chống lại khác biệt văn hóa” là ngườithường phê phán nặng nề các hành vi và
biểu đạt văn hóa khác với văn hóa mình. Nhưng ởchiều ngược lại, cũng có những
người lại đề cao chúng và phê phán mạnh mẽ những hành vivà biểu đạt tương ứng
trong văn hóa của chính họ.Ở đây, sự khác biệt văn hóa được nhìn nhận theo các
khuôn mẫu và mang tính phân cực kiểunhư: “chúng ta” và “họ”.- Người giao tiếp
liên-đa văn hóa với tâm lý “giảm thiểu khác biệt văn hóa” là người nghĩrằng các
yếu tố tạo ra thế giới quan văn hóa (cultural worldview) của chính họ cũng đồng
thờilà các yếu tố mang tính phổ quát, cho rằng các giá trị và đức tin căn bản nào đó
luôn vượt quamọi biên giới văn hóa.- Người giao tiếp liên-đa văn hóa “chấp nhận
khác biệt văn hóa” chấp nhận rằng thế giớiquan của họ cũng chỉ là một trong số
các thế giới quan đồng phức mà thôi. Họ chấp nhận, tôntrọng và muốn tìm hiểu về
dị biệt văn hóa, nhưng chưa đủ hiểu biết về văn hóa của người đếntừ nền văn hóa
khác để thích ứng cùng.- Người giao tiếp liên-đa văn hóa “thích ứng khác biệt văn
hóa” là người có khả năng tạora được những hành vi phù hợp trong các chu cảnh
văn hóa đích khác nhau. Ở đây xuất hiện sựthấu cảm liên văn hóa và người ta có
thể chuyển tính nhạy cảm liên văn hóa của mình thànhnăng lực giao tiếp liên văn
hóa.=> Có thể nói, DMIS (development model of intercultural sensitivity) đã giúp
ta thấy được quátrình chuyển hóa nội tại từ bản tộc trung tâm thực tại sang bản tộc
tương đối trong môi trườngtương tác liên văn hóa.Câu 9: Phân tích định nghĩa
“năng lực giao tiếp liên văn hóa” sau đây của Byram: “Năng lựcgiao tiếp liên văn
hóa là khả năng giao tiếp và tương tác qua biên giới ngôn ngữ và văn hóamột cách
phù hợp và hiệu quả”.“Năng lực giao tiếp liên văn hóa” là khả năng giao tiếp và
tương tác giữa những đối thể(người giao tiếp với nhau), giữa những người cùng
hoặc khác văn hóa.Ví dụ: người có thể nói được nhiều thứ tiếng, tự tin giao tiếp
với bất cứ ai. Hay những ngườilàm biên phiên dịch cho những người khác ngôn
ngữ của nhau.Những đối thể giao tiếp liên văn hóa này đến từ các nền văn hóa
khác nhau và dân tộc(tiếng nói) khác nhau.Trong các cuộc gặp mặt mang tính
chính trị, chủ quyền lãnh thổ, phát triển kinh tế, đều có mặtcủa rất nhiều đại diện từ
các quốc gia. Như vậy, ngoài việc chung mục đích để họp bàn, traođổi…họ còn có
những sự học hỏi. Mặc dù vậy, họ cũng không gặp khó khăn trong việc hiểutiếng
của một quốc gia bởi công nghệ thông tin phát triển. Những đối thể giao tiếp liên
văn hóa này do vậy giao tiếp được với nhau trên thực tế làvì họ đang thực hiện một
sự tương tác qua biên giới ngôn ngữ và văn hóa.Những người đến từ nhiều nền văn
hóa khác nhau, họ giao tiếp không chỉ bằng lời nói, ngônngữ chung toàn cầu bằng
tiếng anh mà còn dùng phi ngôn ngữ để diễn tả ý muốn, bày tỏ quanđiểm của bản
thân đồng tình hay không đồng tình.Sự tương tác qua biên giới ngôn ngữ và văn
hóa thực hiện một cách phù hợp và hiệuquả này là do người giao tiếp liên văn hóa
“thích ứng khác biệt văn hóa” – tức là các đốithể giao tiếp liên văn hóa có sự thấu
cảm liên văn hóa.Có được sự giao tiếp hiệu quả, đòi hỏi mỗi người phải thích nghi,
thích ứng được với nền vănhóa khác. Bởi chỉ có như vậy thì chúng ta mới thấu
hiểu, dễ dàng bắt chuyện, đưa ra quan
điểm. Đồng thời phải có sự tìm hiểu kĩ trước khi bắt đầu với một cuộc giao tiếp đa
văn hóa:phải có chiến lực, chiến thuật của riêng mình.Sự tương tác qua biên giới
ngôn ngữ và văn hóa thực hiện 1 cách phù hợp và hiệu quảnhất khi người giao tiếp
liên văn hóa đó thực sự thực hiện “hòa nhập khác biệt vănhóa”: hòa nhập với các
thế giới quan văn hóa khác nhau và trở thành “con người songvăn hóa hay đa văn
hóa”.Muốn thành công trong việc bắt kịp xu hướng thời đại, phát triển bản thân,
chúng ta bắt buộcphải trau dồi những kĩ năng cần thiết, luyện tập, học hỏi để trở
thành một công dân toàn cầu,có cái nhìn bao quát toàn diện, tìm hiểu văn hóa ở các
nước phương Tây. Một người đa vănhóa sẽ rất có ích và có lợi cho bất kì công việc
nào.Có thể coi, mô hình năng lực giao tiếp liên văn hóa của Byram là mô hình tụ
tỏa, vớitrung tâm là nhận thức:- Tỏa: từ nhận thức hình thành thái độ, từ thái độ thụ
đắc kiến thức, từ kiến thức thànhkĩ năng diễn giải cuối cùng thành kĩ năng thực
hành- Tụ: từ kĩ năng thực hành phát triển kĩ năng diễn giải, từ kĩ năng diễn giải
kiểmchứng làm phong phú kiến thức, từ kiến thức điều chỉnh, củng cố thái độ, từ
thái độđiều chỉnh, tăng cường nhận thức.Câu 10: Nêu và phân tích 5 năng lực cần
thiết để có thể thực hiện liên văn hóa trong giao tiếpliên-đa văn hóa. - Biết nhận
thức văn hóa có phê phán: Khả năng đánh giá có phê phán và trên cơ sở cáctiêu chí
rõ ràng các các hành vi cùng các sản phẩm được tạo ra trong văn hóa tại đất nước
củachính mình cũng như trong các văn hóa và tại các nước khác.Chúng ta phải có
nhận thức rõ ràng: đâu là văn hóa sai lệch, đâu là văn hóa tốt đẹp để giữ gìn,phát
huy những văn hóa truyền thống, tránh đăng tải, truyền tin thất thiệt về văn hóa.
Đồngthời cũng phê phán những hành vi gây nhiễu văn hóa, chỉnh sửa, đăng tải trên
mạng xã hộinhững văn hóa không đúng.- Có thái độ hiếu kì, tò mò, cởi mở, sẵn
sàng rũ bỏ đức tin sai lệch về các nền văn hóakhác và đức tin về văn hóa của chính
mình.Ngày nay, người am hiểu văn hóa không chỉ nơi mình sinh ra mà còn am hiểu
văn hóa ở cácnước khác đều rất được trọng dụng, bởi ở trong môi trường làm việc
nào, nếu ta biết càngnhiều những kĩ năng sống sẽ giúp ích cho công ty, mở rộng
mối quan hệ hợp tác. Vì vậy, chúng ên làm hay nên tránh.- Có khả năng thụ đắc
kiến thức mới về một nền văn hóa và các hành vi văn hóa cũngnhư khả năng vận
dụng kiến thức, thái độ, kĩ năng dưới áp lực của giao tiếp và tương tác thựctế.Ngày
ngày trau dồi những kiến thức mới về 1 nền văn hóa và tìm hiểu các hành vi văn
hóa, từđó vận dụng vào trong cuộc sống hàng ngày, trong công việc, trong giao tiếp
liên văn hóa đểthành thạo, thực hành nhiều nhất có thể, tránh những sai sót không
đáng có trong môi trườngquốc tế. Thể hiện 1 thái độ nghiêm túc, chuẩn chỉnh,
không giễu cợt nền văn hóa khác. Năng lực liên văn hóa là một quá trình suốt đời
và không có bất kì thời điểm nào để takhẳng định rằng mình là người hoàn toàn có
năng lực giao tiếp liên văn hóa. Vì vậy, chúng tacần tận dụng cơ hội để có thể thực
hành, tiếp thu những tinh hoa của các nền văn hóa khácnhau.Câu 11: Phân tích các
biểu hiện của tâm lý hay ý thức gọi là “Bản tộc trung tâm” trong giaotiếp liên-đa
văn hóa.
- Trong giao tiếp liên-đa văn hóa, người ta thường có xu hướng cho rằng điều mà
ta vànhững người có cùng phông nền văn hóa với ta tin là đúng chắc chắn sẽ là
đúng.Bất cứ ai cũng đều đã từng có suy nghĩ: “mình là nhất” 1 lần trong đời. Và
trong môi trườngquốc tế, thì những ý nghĩ, những quan niệm về học tập, lối sống
hay thậm chí là văn hóa đềutrở thành đề tài bàn tán, trao đổi. Thông thường những
người có cùng nền văn hóa họ sẽ hiểunhau, dễ trao đổi, nói chuyện với nhau hơn,
nên việc phân chia vùng miền, văn hóa ở từng khuvực sẽ dễ dàng tìm được người
thấu hiểu những khó khăn mà ta gặp phải. Chính vì như vậy,khi một người cho
rằng cái này đúng và một số người có cùng văn hóa cũng cho là đúng thìhiển nhiên
họ sẽ tin điều đúng là chính xác và phớt lờ những quan điểm của người khác. Từ
đósẽ hình thành thói quen, tâm lý: “ bản tộc trung tâm”.Ví dụ: Khi một học sinh A
làm bài tập ra kết quả nhưng không chắc chắn về đáp án nên đãquay sang hỏi bạn
bên cạnh kết quả. Thật trùng hợp là kết quả của hai bạn giống nhau. Bạn Atin
tưởng và cho rằng cả hai đều đúng, không hỏi ai nữa. Nhưng khi trả bài thì kết quả
lại sai.Điều này cũng giống với tư tưởng: người cùng phông nền văn hóa với mình
là đúng và sẽ chắcchắn là đúng.- Và trong rất nhiều trường hợp, người giao tiếp
liên-đa văn hóa không thực sự ý thứcrằng điều được coi là đúng, hay hoặc tốt trong
văn hóa này chưa chắc đã là là đúng, hay hoặctốt - thậm chí, có thể là sai, dở hay
xấu trong văn hóa kia.Với tâm lý: “ bản tộc trung tâm” điều đó có nghĩa rằng. họ
luôn coi trọng những hành vi, quanđiểm của nền văn hóa mình là trên hết, dù nó là
tốt hay xấu thì cũng không ảnh hưởng đếnngười khác. Vì vậy, họ thường sẽ vô tình
trở thành “kẻ xấu” trong mắt người có khác nền vănhóa. Tại sao lại nói như vậy,
Nếu như những điều mà ở văn hóa này là tốt là đúng và nó cũngtốt và đúng với
văn hóa khác thì không sao, nhưng nếu nó ngược lại, trở thành xấu và tồi tệ vớivăn
hóa khác thì sẽ gây ra tranh cãi và gây hiểu lầm. Dù là vô tình hay cố ý thì cũng là
sai, tanên cẩn trọng trong lời nói, hành động trong mọi trường hợp đặc biệt là trong
môi trường giaotiếp liên văn hóa.- Do vậy người ta có xu hướng tin rằng cái mà họ
có là tốt nhất, cách mà họ nghĩ là haynhất và hành vi mà họ thực hiện là phù hợp
nhất.Người luôn có suy nghĩ: “bản tộc trung tâm” sẽ rất khó trong việc tiếp cận nền
văn hóa cácnước khác, không thấu hiểu được những khó khăn mà mỗi nền văn hóa
phải trải qua. Họ chỉnhìn vào bề nổi để phán xét, đưa ra cái nhìn phiến diện về con
người, về phong tục…Đây lànhững hành động không đúng với nhân đạo. Họ tin
cái mà họ đã có và đang có là tất cả, là tốt
nhất mà quên mất bản thân còn thiếu gì. Họ hành xử một các thô tục với nền văn
hóa khác, suynghĩ sai lệch.- Cũng từ đó, họ thường đề cao các giá trị, quan niệm,
đức tin, hành vi ứng xử, phongcách giao tiếp… trong văn hóa của họ.Họ coi các
giá trị văn hóa, những đức tin trong phật giáo, tôn giáo mà họ theo là chuẩn
mực.Phong cách giao tiếp của mỗi người là khác nhau, không ai giống ai kể cả
trong cùng một nềnvăn hóa. Và khi niềm tin yêu của họ vượt quá giới hạn sẽ là sự
đề cao quá mức. Họ coi nhữngthứ khác phông nền văn hóa với họ là sai trái, họ
ứng xử tự nhiên, tự mãn.- Nguy tệ hơn, họ coi những gì khác với những “chuẩn
mực” (trong văn hóa của mình) là“phi chuẩn mực”.Sau tất cả, những thứ họ nhìn
thấy là “phi chuẩn mực”, miệt thị những gì khác với phông nềnvăn hóa của mình.
Từ đó, làm ra những hành động thô bạo, không tôn trọng người khác.Ví dụ: Khi
H’Hen đăng quang hoa hậu hòa vũ Việt Nam, đã có người đăng lên trang Fb
củamình những lời dè bỉu màu da, miệt thị sắc tộc, xúc phạm cô gái người dân tộc
Ê đê đó. Câu 12: Một trong những điều gây hại cho sự giao tiếp liên-đa văn hóa
được gọi là “tiềnniệm”. Phân tích diễn giải ngắn gọn về điều này.* “Tiền niệm”
hiểu nôm na là những ý niệm có trước, sẵn trong tâm thức chủ thể giao tiếpTiền
niệm vốn chủ yếu là những hiểu biết mang tính giả tri chứ không phải là các trải
nghiệmchân tri của chính ta về họ. * “Tiền niệm” cũng có thể gọi những “dự
tưởng” - “Dự tưởng” là những ý niệm, quan điểm, cách nhìn nhận mang tính giả
tri (tri thức sai) mà tacó được về một điều gì đó trước khi ta thực sự có những trải
nghiệm chân tri về điều đó. Kiếnthức giả tri đó phần lớn là từ các phương tiện
truyền thông đại chúng, đặc biệt là những thôngtin giật gân, thiếu cơ sở, thiếu kiểm
chứng…và/ hoặc thông qua những câu chuyện được thuậtlại với những nhận xét
mang tính chủ quan của những người có cùng phông nền văn hóa với tavà đã từng
tiếp xúc trực tiếp với môi trường và con người thuộc nền văn hóa khác. Các
dựtưởng này bao gồm:+ Khuôn mẫu: được hình thành trên cơ sở khái quát thái
quá. Chúng là những hình ảnh, ýniệm, quan niệm, đức tin có tính cố hữu và phi
ngoại lệ về 1 người/ nhóm người nào đó.+ Thành kiến: là những quan điểm hay
tình cảm không đúng mực, không công tâm dành cho aiđó mà ta chưa thực sự hiểu
họ. Thành kiến theo hướng có lợi cho đối thể là thiên kiến, và bấtlợi cho đối thể là
định kiến. + Mặc cảm: tập hợp những cảm giác lẫn lộn và vô thức được tạo ra
trong tương quan ta-người.* “Tiền niệm” cũng gắn liền với những trạng thái tâm lí
xuất hiện ảnh hưởng của các giả tri đóHoang mang, không đúng sự thật. Chính
diễn giải văn hóa của các đối tác cùng các dự tưởngsai lầm, cứng nhắc về người
khác, đã tạo ra những diễn giải sai lệch dẫn đến các hiểu lầm, gâysốc văn hóa=>
người ta có những hành xử sai lệch=>giao tiếp sai lệch=> tạo ra xung đột
vănhóa=> ngưng trệ văn hóa. * Các “tiền niệm” như nước sẵn trong một cái cốc,
chúng khiến cho cái cốc không tiếp nhậnthêm nước mới.Câu 13: Nêu tên và phân
tích một số phẩm chất cần có trong năng lực giao tiếp liên-đa vănhóa. - Nhạy cảm:
Đây là phẩm chất quan trọng nhất trong giao tiếp liên văn hóa. Nó giúpngười giao
tiếp thấy được tính/ sự phù hợp trong các tương tác cụ thể xét theo tất cả các
thànhtố giao tiếp hoặc tính nổi trội của một/một số thành tố giao tiếp trong các
tương tác đó.Một người nhạy cảm có thể nhìn ra được suy nghĩ, đoán được ý muốn
của người khác, giúpcho cuộc đối thoại giao tiếp trở nên dễ dàng, nắm bắt được
cảm xúc của người khác.Trong giao tiếp, việc quan tâm đến đối tượng giao tiếp
giúp chúng ta hiểu hơn về họ, tạo đượccảm tình với họ và sẽ nhận lại được sự quan
tâm từ họ. Quan tâm đến nhau là cơ sở cho việcxây dựng và duy trì các mối quan
hệ tốt đẹp. - Khoan dung: Phẩm chất này giúp người giao tiếp tránh hoặc giảm
thiểu được các nguycơ sốc văn hóa, xung đột văn hóa và ngừng trệ giao tiếp do các
hành vi chưa phù hợp của đốithể hoặc do người giao tiếp cho là như vậy.Khoan
dung hay có nghĩa là nhượng bộ, chấp nhận cái mới, cố gắng vượt qua được những
cúsốc văn hóa, biết phân biệt cái nào là tốt, là xấu để tránh xa, tạo sự an toàn cho
bản thân. Vìvậy, chúng ta cần tạo mối quan hệ giao tiếp hàng ngày để không cảm
thấy cô đơn, một mình.Biết điểm dừng ở thời điểm quan trọng, biết hạn chế tiếp
xúc với thói xấu ở nền văn hóa khác.- Cầu thị: Cầu thị là phẩm chất cần có để tiếp
nhận cái mới và để điều chỉnh hành vi phùhợp trong môi trường liên văn hóa. Kiến
thức là mênh mông, vô hạn, nó giống như cát trên sa mạc nước ở đại dương, cái
chúng tabiết chỉ là những hạt cát, giọt nước còn những chưa biết thì bao la và rộng
lớn. Có nhữngngười giỏi ở lĩnh vực này, có người lại giỏi ở lĩnh vực khác. Để
thành công trong cuộc sống, tacần tiếp thu ý kiến để bản thân được tiến bộ. Với
những người cầu thị, họ luôn luôn tìm kiếm
iêu cực có thể ảnh hưởng đến tính cách và các mối quan hệ xã hội, khiến bạn khó
thành công.Trong hoàn cảnh cuộc sống thiên biến vạn hóa, côngviệc cũng không
mãi suôn sẻ, những bước ngoặc trong cuộc đời là điều không thể tránh khỏi. Vì thế,
linh hoạt trong mỗi con người là điều kiện cần để thích nghi với cuộc sống, để nắm
bắt thời cuộc, không bị tụt hậu theo sau.Câu 14: Trình bày một số điều cần tránh
hay cần lưu ý trong giao tiếp liên-đa văn hóa. Tránh áp đặt: Tránh ra lệnh và áp
đặt; nên gợi ý và ướm thử.Không giỏi ngoại ngữ là một thiệt thòi lớn đối với cá
nhân, chính vì vậy, khi bạn thấy ai đótrong nhóm của bạn tự ti về khả năng nói,
giao tiếp, chúng ta hãy cố gắng giúp đỡ, hỗ trợ, dùngnhững từ ngữ dễ hiểu đồng
thời sử dụng ngôn ngữ cơ thể để biểu đạt, tránh gây áp lực vớingười nghe. Nếu
thấy không khí hơi trầm, chúng ta có thể gợi ý về một chủ đề nào đó để bàntán và
khơi gợi câu chuyện một cách tự nhiên nhất. Tránh phê phán cực đoan: Tránh than
phiền, phàn nàn và phê phán; nên sử dụng cáchành động đền bù nếu buộc phải làm
vậy.Không dùng những lời phê phán, miệt thị, hành xử bất lịch sự với người khác.
Nó không chỉlàm xấu mặt bạn mà còn làm cho họ có cái nhìn không hay về con
người, đất nước nơi bạnsinh ra và lớn lên. Tránh than phiền, chia sẻ chuyện riêng
tư, những tiêu cực với người khácbởi nó sẽ là con dao hai lưỡi với bạn, hãy truyền
những điều tích cực, niềm vui với người khác.Chân thành quan tâm: Tỏ rõ sự
quan tâm chân thành và phù hợp với đối thể.Chân thành bày tỏ thái độ, hành vi của
mình, không nên miễn cưỡng. Bởi một câu nói “cảmơn” hay “xin lỗi” cũng khiến
người khác cảm thấy mềm lòng, nhẹ nhõm. Hãy dùng tấm chântình của mình để
thể hiện nó.Tôn trọng quan điểm: Tôn trọng quan điểm, ý kiến, cách nhìn nhận
của đối thể.Tôn trọng người khác cũng là tôn trọng mình. Vì vậy, chúng ta hãy lắng
nghe, tiếp nhận thôngtin một cách hào hứng, tràn đầy sự tò mò. Nhận thức được sự
khác biệt về mặt tư duy và lốisuy nghĩ sẽ giúp bạn tránh được khá nhiều tranh luận
trong quá trình làm việc với người nướcngoài. Thực tế thì mỗi nền văn hóa lớn trên
thế giới đều định hình ra những quan niệm và lốisống hoàn toàn khác nhau, chính
vì vậy nên sự khác biệt về suy nghĩ là rất lớn. Bởi vậy, sẽ rấtkhó để bạn có thể thay
đổi suy nghĩ của một người đến từ nền văn hóa khác với bạn. Việc đơngiản hơn là
hãy chấp nhận sự khác biệt này và cùng tìm ra hướng đi để có thể đạt được
mụctiêu chung của tất cả mọi người.Tránh căng thẳng: Tránh xung đột và tranh
cãi; tìm giải phápNếu xảy ra tranh cãi, ta nên ngồi xuống nói chuyện thẳng thắn
với nhau, đưa ra hướng giảiquyết phù hợp để tránh gây tổn thương về tinh thần và
thể chất. Nhìn nhận tích cực: Nhìn nhận sự việc theo hướng tích cực và lạc
quan.Có cái nhìn tích cực trong mọi tình huống, luôn nở nụ cười, đón nhận những
thử thách mới mẻ,sống hết mình vì đam mê, trở thành một công dân toàn cầu, kết
nối mọi người gần lại với nhau.

You might also like