You are on page 1of 11

1. Đặc điểm giao tiếp của người Pháp?

– Văn hóa, nụ hôn.


2. Trong văn hóa giao tiếp của người việt (Vòng vo tam quốc, miếng trầu làm đầu
câu chuyện) muốn nói yếu tố gì?
– Tinh tế, tế nhị, ý tứ.
3. Trong văn hóa Ả rập, cấm kỵ món gì?
– Thịt heo.
4. Song phương, đa phương là hoạt động giao tiếp gì?
– Giao tiếp giữa các nhóm với nhóm.
5. Hoạt động giao tiếp phi ngôn ngữ, khi giao tiếp bằng mắt cần chú ý gì?
– Không nhìm chằm chằm, nên cười, không đảo mắt.
6. Trong khoảng cách, khoảng cách cá nhân là bao nhiêu?
– 45cm-1m2.
7. Khái niệm nhóm đa văn hóa, đặc điểm của nhóm đa văn hóa?
– Được xem như 1 xã hội thu nhỏ. Có nhận thức, kiến thức, tư duy khác
nhau. Tác phong công việc, cạnh tranh...
8. Gt hoa kỳ, gồm lễ hội nào?
– Ngày cựu chiến binh, columbus, lễ quốc khánh...
9. Trong lá cờ mỹ như thế nào?
– 50 ngôi sao, 6 sọc trắng, 7 sọc đỏ.
10. Thức ăn nhanh xuất sứ từ nước nào?
– Mỹ.
11. Nói về tiền tips thường bao nhiêu % và của nước nào?
– 10-15% từ nước Mỹ.
12. Nói về pháp, có loại hoa gì?
– Hoa ly (Iris)
13. Khi giao tiếp với người Mỹ, những chủ đề nào nên tránh?
– Chính trị, tôn giáo, tình dục, phụ nữ, tuổi tác, thu nhập cá nhân...
14. Pháp nên tránh tặng hoa gì?
– Hoa cúc.
15. Khi giao tiếp với TQ, nên tránh vấn đề gì?
– Chính trị, tôn giáo, gia đình, nghề nghiệp...
16. Khi bắt tay với người TQ cần chú ý điều gì?
– Không bắt tay chặt.
17. Tại sao khi giao tiếp với người Nhật không được nhìn thẳng mắt người đối
diện?
– Không lịch sự, khiếm nhã.
18. Khi giao tiếp với người Nhật, trao đổi danh danh thiếp theo những nguyên tắc
nào?
– Đưa bằng 2 tay, xem qua hoặc để trên bàn.
19. Người TQ kiêng tặng những món quà nào?
– (ô, đồng hồ, khăn mặt), hoa cúc, những thứ liên quan đến số 4.
20. Khi tặng quà cho người Nhật, nên tặng những gì?
– Đũa,...
21. Hành động xác lập và vận hành các mối quan hệ giữa người với người là hành
động gì?
– Giao tiếp.
22. Khi giao tiếp với người nước ngoài, những yếu tố nào ảnh hưởng nhất đến giao
tiếp sai lệch?
– Ngôn ngữ và văn hóa.
23. Công trình pháp tại SG?
– Nhà thờ đức bà.
24. Cờ Pháp có mấy màu?
– Có 3 màu: xanh dương, trắng, đỏ.
25. Con vật tiêu biểu của Mỹ?
– Đại bàng đầu trắng.
26. Món ăn yêu thích của Cali?
– Gà tây.
27. Yếu tố là động lực chính trong toàn cầu hóa hiện nay?
– Công nghiệp hóa và Công nghệ thông tin.
28. Nhóm chức năng xã hội, bao gồm những chức năng gì?
– Điều khiển, phê bình và tự phê bình, thông tin, phối hợp hành động.
29. Khi nói đến vị thế trong phân loại giao tiếp thì nói đến những loại nào?
– Yếu, mạnh và cân bằng.
30. Những yếu tố nào liên quan đến ấn tượng giao tiếp trực tiếp?
– Gián điệu, cử chỉ, trang phục.
31. Nói tới quá trình hình thành nhóm và phát triển có mấy giai đoạn?
– Có 5 giai đoạn: hình thành, sóng gió, ổn định, thể hiện và kết thúc.
32. Kỹ năng quan trọng trong giao tiếp?
– Lắng nghe, ứng xử, xử lý tình huống,..
33. Ngón tay giữa khiếm nhã là của nước nào?
– Mỹ
34. Trật tự ưu tiên của các đối tượng phương tây?
– Phụ nữ và trẻ em, động vật, đàn ông.
35. Biểu tượng của nước pháp là con vật gì?
– Gà trống gô loa.
36. Quá trình xã hội, nhận thức hóa, khoảng cách giữa các quốc gia..?
– Toàn cầu hóa.
37. Đặc điểm nào của người Việt khiến người khác thích giao tiếp?
– Hiếu khách và ý tứ.
38. Nội dung gì được trao đổi trong bữa ăn của người việt?
– Cuộc sống thường ngày.
39. Khi giao tiếp với người TQ, thứ tự chào hỏi?
– Tuổi cao và chức vụ cao, người khác và cuối cùng là phụ nữ.
40. Khi nói đến 3 kiểu chào theo 1 quy luật nhất định là kiểu chào của nước nào?
– Nhật.
41. 1 đứa bé đang trò chuyện với đồ chơi phải là hành động giao tiếp không?
– Không.
42. 2 người đang nói chuyện có phải là hành động giao tiếp không chính thức hay
không?
– Phải.
43. 1 nhân viên đang trao đổi công việc với đối tác qua truyền thông là gián hay
trực tiếp?
– Gián tiếp.
44. Trong giao tiếp giữa người với người có mấy vùng khoảng cách?
– 4:
o Khoảng cách thân mật (intimate zone): 0 - 0,45m
o Khoảng cách cá nhân (personal zone): 0,45 - 1,2m
o Khoảng cách xã hội (social zone): 1,2 - 3,5m
o Khoảng cách công cộng (public zone): trên 3,5m.
45. Kỹ năng lắng nghe có mấy mức độ?
– 5: phớt lờ, giả vờ, chọn lọc, chú tâm, đồng cảm.
46. Trong hành động giao tiếp của người Việt, có dùng đại từ nhân xưng (cô,
bác,..) là đặc điểm gì?
– Tôn trọng.
47. Trong văn hóa giao tiếp của người Nhật, việc chào hỏi thân thiết như thế nào?
– Cúi chào, giữ khoảng cách, mỉm cười vui vẻ.
48. Người HQ thường dùng kính ngữ thể hiện điều gì?
– Tôn trọng.
49. Gọi tên của người HQ trong trường hợp nào?
– Thân thiết, được cho phép.
50. Khi trao đổi danh thiếp với nhau trong kinh doanh của người HQ?
– Thể hiện thông tin của mình nho nhã và lịch sự.
51. Trong ẩm thực văn hóa người HQ, không được làm gì?
– Không được cắm đũa, không kê cơm lên miệng.
52. Khi giao tiếp với người HQ, tránh vấn đề gì?
– Phẫu thuật thẩm mỹ.
53. Người HQ thích tặng quà màu gì và kiêng quà gì?
– Màu đỏ và vàng vì may mắn, hạnh phúc. Kiêng khăn tay, giày.
54. Khi tặng quà cho người Ả Rập hồi giáo nên tặng gì?
– Cà phê, la bàn..
55. Ả Rập, hồi giáo khi giao tiếp và tránh những gì?
– Không quá thân mật, ...
56. Trong hành động giao tiếp, quốc gia nào coi trọng nghi lễ nhiều nhất?
– Nhật Bản.
57. Biểu tượng văn hóa là gì?
– Là kí hiệu, hình ảnh, được đa số cộng đồng nhìn nhận và tôn vinh của văn
hóa quốc gia nào đó.
58. Tổng thống mỹ đến việt nam đầu tiên?
– Bill Clindon
59. Sứ giả đầu tiên đến hoa kỳ là ai?
– Bùi Viện.
60. Lễ tạ ơn diễn ra khi nào?
– Tuần thứ 4 của tháng 11 (23/11).
61. Chủ nghĩa cá nhân trong văn hóa pháp thể hiện như thế nào?
– Ngôn ngữ, lịch sự, văn hóa, mỹ phẩm, không gian riêng tư...
62. Bánh LU của Pháp mang câu chuyện gì?
– Tình yêu và đam mê.
63. Tác phẩm Victor hugo?
– Những người khốn khổ, nhà thờ đức bà paris, thằng cười...
64. Thuật ngữ toàn cầu hóa ra đời từ khi nào?
– 1950.
65. Lá cờ ASEAN là biểu tượng gì?
– Bó lúa 10 nhánh.
66. Trong hành động giao tiếp của người Việt dựa vào yếu tố nào để trang phục
chọn màu sắc?
– Thời gian, không gian và đối tượng giao tiếp.
67. Những thức uống người Ả Rập nên tránh?
– Rượu, bia.
68. Tiệc buffet được xuất hiện ở quốc gia nào?
– Pháp.
69. “Đa văn hóa là một hiện tượng xã hội có từ thuở xa xưa. Khi có các nền văn
hóa tiếp xúc và tiếp biến với nhau thì sẽ xảy ra hiện tượng đa văn hóa” là định
nghĩa của ai?
– Nicolas Journet.
70. Phân loại giao tiếp dựa vào những yếu tố sau:
- Theo tính chất tiếp xúc (trực tiếp và gián tiếp)
- Số lượng người tham giá và tính chất mối quan hệ.
- Theo qui cách giao tiếp.
71. “Intimate zone” chỉ vùng khoảng cách thường khi tiếp xúc với: cha mẹ, vợ
chồng, con cái, anh em
72. “Comfort zone” là vùng an toàn, vùng thoải mái. Nói về những thói quen chỉ
quanh quẩn những gì quen thuộc dễ dàng. Trạng thái tâm lí mà chủ thể dễ dàng
cảm thấy thoải mái, nắm trong tay quyền kiểm soát tình huống và duy trì hiệu
suất ổn định.
73. Theo State Symbols USA, loại hoa được công nhận là biểu tượng chính thức
của Mỹ vào năm 1986 sau cuộc bầu chọn rộng rãi với nhiều loại hoa?
– Hoa hồng.
74. Khi giao tiếp với người Pháp nên bắt tay như thế nào?
– Nhanh và nhẹ
75. Trong hoạt động giao tiếp cộng đồng, người Việt sử dụng rất nhiều danh từ chỉ
quan hệ họ hàng (chú, bác, cô, dì, thím...) để xưng hô. Điều này thể hiện đặc
điểm gì của văn hóa giao tiếp ứng xử?
– Trọng tình cảm.
76. Tờ 2 đô của Mỹ in hình ai?
77. Nhà báo người Việt đầu tiên ở nước Mỹ?
– Trần Trọng Khiêm
ÔN TẬP VỀ VIỆT NAM

1. Quốc kỳ hiện tại của Việt Nam?


- Là 1 lá cờ hình vuông màu đỏ và có ngôi so vàng 5 cánh ở giữa
2. Quốc hoa?
- Hoa sen
3.1. Con vật biểu tượng?
- Tứ linh là: Long, lân, quy, phụng.
3.2. Vật linh trong văn hóa Việt Nam?
+ Con Nghê: trấn giữ trừ tà
+ Rồng: đại cát đại lợi
+ Kì lân: biểu hiện cho uy quyền
+ Con Kìm: tránh hỏa hoạn cháy nổ
+ Chim Lạc: biểu tượng nước Âu Lạc (phượng, rùa, hạc)
4. Các ngày lễ quan trọng trong năm?
- Tết dương lịch: 1/1
- Tết nguyên đán:
- Ngày lễ tình nhân
- Tết trung thu (tết đoàn viên và tế thiếu nhi)
- Tết đoan ngọ (tết nguyên tiêu)
- Giỗ tổ hùng vương: 10/3 âm lịch
- Ngày thống nhất đất nước
- Ngày quốc tế lao động
5. Khái niệm về văn hóa là toàn bộ phức thể bao gồm tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức,
pháp luật, phong tục, những khả năng và tập quán khác mà con người có được với tư
cách là 1 thành viên trong XH
- Tác giả: E.B.Taylor (Anh)
6. Khái niệm về đa văn hóa?
- Là 1 hiện tượng XH đã có từ thuở xa xưa. Khi có các nền văn hóa tiếp xúc và tiếp
biến với nhau thì sẽ xảy ra hiện tượng đa văn hóa – Nicolas Journet
- Sự giao tiếp giữa các nền văn hóa,giữa các cộng đồng văn hóa khác nhau với
những phương thức sống và thế giới quan khác nhau. Bản thân sự giao tiếp đa văn
hóa ko phải là 1 hiện tượng mới mẻ, mà đã trải qua lịch sử hàng ngàn năm, gắn
liền vs số phận của tất cả dân tộc, các cộng đồng người trên thế giới – Giáo sư Ng
Vũ Hảo
7. Có 2 chức năng giao tiếp.
- Chức năng XH: thông tin tổ chức; điều khiển ảnh hưởng lẫn nhau; phối hợp hành
động; động viên khuyến khích.
- Chức năng tâm lý: Tạo lập quan hệ, cân bằng cảm xúc, phát triển nhân cách.
8. Phân loại giao tiếp.
- 01: Theo tính chất tiếp xúc.
o Giao tiếp trực tiếp
o Giao tiếp gián tiếp
- 02: Theo quy cách giao tiếp.
o Giao tiếp chính thức
o Giao tiếp ko chính thức
- 03: Vị thế giao tiếp.
o GT ở thế mạnh
o GT ở thế cân bằng
o GT ở thế yếu
- 04: Theo số lượng người tham gia GT, tính chất mối quan hệ của họ.
o Giữa 2 cá nhân
o Cá nhân với nhóm
o Các cá nhân với nhóm
o Giữa các nhóm
9. Đặc điểm văn hóa giao tiếp văn hóa của người Việt.
- Ng Việt thích giao tiếp và coi trọng giao tiếp - hiếu khách, thăm viếng
- Coi trọng tình cảm, lấy tình cả làm chuẩn mực ứng xử (bán bà con xa, mua láng
giềng gần)
- Có thói quen ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá đối tượng giao tiếp (việc trong nhà
chưa rõ mà việc ngoài ngõ đã thông)
- Ưa sự tế nhị, ý tứ và coi trọng sự hòa thuận
- Rất coi trọng danh dự trong giao tiếp
- Trong giao tiếp còn rụt rè, đặc biệt trong môi trường không quen thuộc. Cách
xưng hô đa dạng
10. Lập kế hoạch làm việc nhóm đa văn hóa
- Hình thành
- Khó khăn
- Xây dựng quy chuẩn
- Thực hiện
11. Khoảng cách trong giao tiếp.
- Vùng thân mật: 0-0,5 – 0-0,45
- Vùng riêng tư: 0,5-1,5 – 0,45-1,2
- Vùng giao tiếp XH:1,5-3,5 – 1,2-3,5
- Vùng công cộng: >3,5
12. Có 4 cấp độ nghe:
- Phớt lờ, giả vờ
- Chọn lọc
- Tập trung
- Thấu cảm
13. Khái niệm giao tiếp phi ngôn ngữ.
- Là giao tiếp thông qua cử chỉ, nét mặt, giọng nói, ánh mắt, ngôn ngữ hình thể và
những cách khác mà mọi người có thể giao tiếp mà không cần sử dụng ngôn ngữ.
14. Sốc văn hóa (có hình biểu đồ nhấp nhô và có hình biểu cảm)
- Giai đoạn hứng thú, trăng mật
- Giai đoạn khủng hoảng
- Giai đoạn điều chỉnh
- Giai đoạn chấp nhận
15. Trong bữa ăn gd ng Việt thì không nói về chủ đề gì?
- Không nói về những khó khăn kinh tế của gd
16. Ngôn từ xưng hô phong phú – trọng tình cảm – tôn ti trật tự
VĂN HÓA CỦA NƯỚC MỸ
1. Quốc kì.
- 50 ngôi sao màu trắng trên nền màu xanh dương, sọc trắng và đỏ xen kẻ nhau
2 Quốc hoa.
- Hoa hồng
3 Con vật biểu tượng của nước mỹ.
- Con đại bàng đầu trắng (chim ưng)
4.
- Dân số 314 triệu ng
- 74% người Mỹ sử dụng internet
- 72,4% tỉ lệ người da trắng ở Mỹ
- Vào năm 2011, thì có 1 triệu dân trên toàn thế giới trở thành công dân nước Mỹ
- Thể trạng trung bình:
o Đàn ông cao tb 176cm, nặng 88kg
o Phụ nữ cao tb 162cm, nặng 75kg
5. Ngành công nghiệp thức ăn nhanh đầu tiên xuất hiện ở Mỹ và thế kỷ 17
6. Tiền típ
- Mỹ: 10-15% hài lòng là 20%
- Nước Nhật không có tiền típ
7. Những ngày lễ quan trọng ở Mỹ
- Ngày đầu tiên của năm mới (1/1)
- Ngày sinh nhật Martin Luther King (15/1)
- Ngày lễ độc lập (4/7)
- Ngày lễ lao động ( thứ 2 đầu tiên của tháng 9)
- Ngày Columbus (ngày thứ 2 của tuần thứ 2 thàng 10)
- Ngày Halloween (31/10)
- Ngày cựu chiến binh (11/11)
- Lễ tạ ơn (thứ 5 tuần thứ 4 tháng 11) – sử dụng quả bí ngô (bí đỏ), con gà tây
8.
- Tờ 2 USD được phát hành lần đầu năm 1862 – in hình cựu bộ trưởng Tài chính
Alexander Hamilton
- Đến năm 1869 được thay thế bởi hình tổng thống thứ 3 của Mỹ ông Thomas
Jefferson và 42 thống đốc ngân hàng
9.
- Vị tổng thống đương nhiệm đầu tiên của nước Mỹ đến thăm Việt Nam là: Barack
Obama
- Nhà thiết kế áo dài tặng cho phu nhân nước Mỹ là: Sỹ Hoàng
10.
- Trần Trọng Khiêm (Đồng Tháp): Nhà báo người Việt đầu tiên ở Mỹ
- Bùi Viện: là sứ giả đầu tiên của VN đến Mỹ (1945)
NƯỚC PHÁP
1. Quốc kì.
- Xanh dương, trắng, đỏ
2. Quốc hoa.
- IRIS – hoa diên vĩ
3. Con vật biểu tượng.
- Con gà trống
4, Thức uống gắn liền vs con gà trống
- Cocktail
5. Văn hóa nước Pháp
- Hôn má
- Sử dụng tiếng Pháp
6. Tên các lễ hội của Pháp:
- Lễ hội Carnival Nice
- Lễ hội Chanh
- Lễ hội Ánh Sáng
- Lễ hội Rome
- Lễ hội Rượu vang

You might also like