You are on page 1of 82

HỌP GIAO BAN

Tuần 20 - 2021
GIAO TIẾP ĐA VĂN HÓA

THÔNG TIN GIẢNG VIÊN


Họ tên: Lê Thị Ngọc Thúy
Điện thoại: 0983 764 767
Email: 1982lethingocthuy@gmail.com
Mục tiêu môn học

-Tầm quan trọng của yếu tố văn hóa được thể hiện trong giao tiếp ở
môi trường đa văn hóa trong các công ty đa quốc gia

-Rèn luyện một số kỹ năng mềm hình thành và hoàn thiện các năng
lực giao tiếp trong môi trường đa văn VH

-Giải thích, phân tích và đánh giá được tầm quan trọng của yếu tố văn
hóa trong giao tiếp môi trường kinh doanh
Quy định đánh giá kết quả môn học

Kiểm tra, bài tập trên lớp


Điểm quá trình
(40%)
Thực tế

Tiểu luận (60%): Thuyết trình, tiểu luận


Tài liệu học tập
• Chu Văn Đức (2005), Giáo trình Kỹ năng giao tiếp, NXB Hà Nội
• Trần Thị Thu Hà (2006), Giáo trình giao tiếp trong kinh doanh du
lịch, NXB Hà Nội
• Fons Trompenaars, Charles Hampden- Turner (2006) Long Hoàng
và nhóm BKD47 dịch, Bùi Đức Mạnh hiệu đính, Chinh phục các
làn sóng văn hóa những bí quyết kinh doanh trong môi trường văn
hóa đa dạng, NXB Trí Thức
BÀI 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ VĂN
HÓA VÀ GIAO TIẾP ĐA VĂN HÓA
NỘI DUNG

• Khái niệm Văn hóa, đa văn hóa, các đặc trưng và chức năng văn hóa

• Khái niệm giao tiếp, các đặc trưng và chức năng giao tiếp

• Tác động của văn hóa đến quá trình giao tiếp
1. KHÁI NIỆM VĂN HÓA, ĐA VĂN HÓA
CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG VĂN HÓA

1.1 KHÁI NIỆM VĂN HÓA


Có rất nhiều khái niệm nói về văn hóa
1.2 KHÁI NIỆM ĐA VĂN HÓA
• Đa văn hóa là một hiện tượng xã hội có từ thuở xa xưa. Khi có các
nền văn hóa tiếp xúc và tiếp biến với nhau thì sẽ xảy ra hiện tượng
đa văn hóa. Nicolas Journet
1.3. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA

Môi trường sống của con người không chỉ là môi


trường tự nhiên, mà còn gồm môi trường văn hóa
(môi trường nhân tạo): “ văn hóa là cái phần của môi
trường do con người tạo ra”. Môi trường này được
tạo ra do con người lợi dụng tự nhiên và cải tạo tự
nhiên
Vd: thuần dưỡng lúa, động vật, làm nhà tránh mưa, chế
biến thức ăn sống…
2. KHÁI NIỆM GIAO TIẾP, CÁC HÌNH THỨC VÀ
CHỨC NĂNG GIAO TIẾP
2.1 KHÁI NIỆM GIAO TIẾP
NGHĨA CHUNG
“Giao tiếp là hoạt động
xác lập, vận hành các
mối quan hệ giữa con
người với con người
nhằm thỏa mãn những
nhu cầu nhất định”
NGHĨA HẸP
Là quá trình trao đổi
thông tin giữa những
người đối thoại.
2.2 HÌNH THỨC GIAO TIẾP

• TRỰC TIẾP
• Các đối tác trao đổi gặp gỡ,
mặt đối mặt
• Giao tiếp không lời: cư chỉ,
nét mặt

• GIÁN TIẾP
• Điện thoại, thư tín, email
2.3 CHỨC NĂNG GIAO TIẾP

A. NHÓM CHỨC NĂNG XÃ HỘI


B. NHÓM CHỨC NĂNG TÂM LÝ
3. VAI TRÒ VĂN HÓA- NGÔN NGỮ TRONG GIAO TIẾP

+NGÔN NGỮ +VĂN HÓA


BÀI 2
GIAO TIẾP
VĂN HÓA TRONG BỐI
CẢNH
TOÀN CẦU HÓA
NỘI DUNG
1 Tầm quan trọng của việc học hỏi văn hóa

2 Giao tiếp văn hóa và rào cản

3 Sốc văn hóa và giải pháp

9/11/2021 18
1.Tầm quan trọng của việc học hỏi văn hóa
2.Giao tiếp văn hóa và rào cản
3.Sốc văn hóa và giải pháp
3.1 Khái niệm
Chỉ sự lo lắng và những cảm xúc (như ngạc nhiên, mất phương hướng, bối
rối, v.v...) mà một người cảm thấy khi phải hoạt động trong một nền văn
hóa hay môi trường xã hội hoàn toàn khác (Kalvero Oberg-1954)
3.2 Các giai đoạn sốc văn hóa
3.3 Một số giải pháp tránh sốc văn hóa khi đến quốc gia khác
BÀI 3
GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ
NỘI DUNG
1 Khái niệm giao tiếp phi ngôn ngữ

2 Tầm quan trọng giao tiếp phi ngôn ngữ

3 Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ

4 Phân loại giao tiếp phi ngôn ngữ

9/11/2021 26
1. Khái niệm giao tiếp phi ngôn ngữ

Là loại hình giao tiếp không


sử dụng NN, mà dùng
những phương thức khác
điệu bộ, biểu cảm, cử chỉ,
của cơ thể hoặc hình ảnh để
truyền đạt thông tin.
2. Vai trò giao tiếp phi ngôn ngữ
• Giúp chúng ta truyền đến đối tượng giao tiếp, những thông điệp,
ý nghĩ khó diễn đạt bằng lời nói trực tiếp
• Đọc được thái độ, cảm nghĩ đối tượng
3. Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ

Cận ngôn: các đặc tính ngôn


thanh (cao độ, cường độ, tốc độ,
GT Phi
im lặng)
Ngôn
ngữ

Ngoại ngôn: Ngôn ngữ cơ thể,


vật thể, môi trường
BÀI 4
VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT
NỘI DUNG
Cơ sở văn hóa của sự hình thành đặc điểm giao
tiếp người Việt

Đặc điểm giao tiếp người Việt


1. Cơ sở văn hóa của sự hình thành đặc điểm ngôn
ngữ trong giao tiếp của người Việt

1.1 Ngôn ngữ trong giao tiếp Việt phản ánh rõ nét nền VH lúa
nước
TỪ LÚA
TỪ NƯỚC
1.2 NN Việt phản ánh đặc điểm thời gian

VH giao lưu
phương Tây
VH giao lưu
Ấn- Hoa
VH Bản địa
1.3 NN Việt phản ánh đặc trưng không gian
( các vùng miền VH)
1.4 Sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ, câu nói dân gian
trong hoạt động giao tiếp

• Trong giáo dục


• Trong công việc: hoạt động kinh tế, buôn bán
• Gia đình : cha mẹ, anh em, vợ chồng…
• Tình yêu
• Tôn giáo tín ngưỡng
• Chê bai, sỉ nhục…
• Quê hương, đất nước
2.1 CÁC ĐẶC TRƯNG GIAO TIẾP CƠ BẢN CỦA NGƯỜI VIỆT
1. THÁI ĐỘ GIAO TIẾP
- Rất thích giao tiếp: thể hiện chủ yếu 2 điểm
+ Thích thăm viếng
+ Tính hiế khách
2. QUAN HỆ GIAO TIẾP: lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử

- Coi trọng tình cảm hơn mọi thứ


“ Một bồ cái lý, không bằng một tí cái tình”

- Ai giúp mình thì rất được tôn trọng, có khi tôn làm thầy
Vd: thầy đồ, thầy thuốc, thầy cúng, thầy cãi, thầy rắn…
3. ĐỐI TƯỢNG GIAO TIẾP

- Ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá


Vd: hỏi tuổi tác, học vấn, gia đình, địa vị xã hội… 
sản phẩm tính cộng đồng làng xã

- Nên có trách nhiệm quan tâm người khác, muốn thể


hiện sự quan tâm thì phải biết rõ hoàn cảnh, tuổi tác tiện
xưng hô
4. CHỦ THỂ GIAO TIẾP: trọng danh dự
• Danh dự gắn với năng lực giao tiếp, lời nói ra để lại dấu vết, tạo
thành tiếng tăm lưu truyền đến nhiều người, tạo nên tai tiếng mắc
bệnh sĩ diện
“ Một miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp”
5. CÁCH THỨC GIAO TIẾP: ưa tế nhị, ý tứ, trọng sự hòa
thuận

- Vòng vo tam quốc, không đi thẳng trực tiếp như người


phương Tây
đắn đo, cân nhắc, thiếu quyết đoán trong công việc

- Để tránh nhược điểm không mất lòng ai, người Việt


Nam thay thế bằng nụ cười
6. NGHI THỨC LỜI NÓI: hệ thống xưng hô và cách nói lịch sự

- Thân mật hóa, trọng tình cảm


- Tính chất cộng đồng hóa cao: từ xưng hô phụ thuộc
vào tuổi tác, địa vị
- Cách nói lịch sự: phong phú

Vd: con xin chú (cảm ơn khi nhận quà)


Bác bày vẽ quá (cảm ơn khi được chiêu đãi, đón tiếp)
BÀI 5
TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VỀ PHONG TỤC TẬP
QUÁN VÀ VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA MỘT SỐ
NƯỚC PHƯƠNG TÂY
NỘI DUNG

• Tìm hiểu văn hóa giao


tiếp Hoa Kỳ

• Tìm hiểu văn hóa giao


tiếp Pháp
Quốc kỳ Mỹ 14-06-1777 (trước) và 04-07-1960 (sau)
“Chúng ta lấy các tinh tú từ Thiên đàng, và màu đỏ từ mẫu quốc (Anh quốc), được phân chia bằng
các sọc trắng, để chứng tỏ rằng chúng ta đã tách rời khỏi mẫu quốc, và những sọc trắng sẽ được
truyền lại cho thế hệ mai sau như là biểu tượng của Tự do” George Washington
1. VĂN HÓA GIAO TIẾP HOA KỲ
1.1 Giao tiếp (chào hỏi, đàm thoại)
Giao tiếp rộng, kết bạn dễ, không khách sáo
1.2 Thói quen trong sinh hoạt

• Đất nước nhập cư nên khẩu


vị pha tạp nhiều nơi, nổi bật
là kiểu Âu

• Kiêng 1 số loại mà người Á


ăn: bồ câu, chó, mèo
1.3. Những lưu ý khi tiếp xúc
• Thân thiện,thói quen đưa mắt nhìn tỏ ý chào, chứ không phải dò xét ta
1.4 Lễ hội
• LỄ TẠ ƠN (Thanksgiving day)
1789: biểu tượng cho toàn thể quốc dân, không còn là tài sản riêng
của một gia tộc lãnh đạo, Tự do-Bình đẳng-Bác ái

• Cờ trắng thêu hoa huệ


• Thị xã Paris-tự trị, song sắc xanh dương, đỏ
2.VĂN HÓA GIAO TIẾP PHÁP
2.1 Giao tiếp (chào hỏi, đàm thoại)
- Tiếng Pháp: ngôn ngữ lãng mạn văn chương, thơ ca, quan tâm giữ gìn
sự trong sáng tiếng Pháp (1970)
2.2 Thói quen trong sinh hoạt

• Quan tâm ăn uống- 1 thú đam mê: ảnh hưởng


đến các nước khác, sách viết ẩm thực
• Hình thư
• Ẩm thực theo vùng miền
Vd: pate gan ngỗng (Tây Nam)
2.3. Những lưu ý khi tiếp xúc
• Tự hào về lịch sử
Vd:Nước Pháp là quê hương “tự do, bình
đẳng, bát ái” với cuộc cách mạng tư sản
Pháp 1789

Công xã Paris Pháp 1871 cuộc cách mạng


vô sản đầu tiên trên thế giới- hình mẫu
cuộc cách mạng vô sản về sau
2.4 Lễ hội

• Lễ hội rượu vang (tháng 11)


• Lịch sử 2000 năm
• DT trồng nho
lớn nhất thế giới
BÀI 6
TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VỀ PHONG TỤC TẬP
QUÁN VÀ VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA MỘT SỐ
NƯỚC PHƯƠNG ĐÔNG
NỘI DUNG
1 Tìm hiểu văn hóa giao tiếp Trung Quốc

2 Tìm hiểu văn hóa giao tiếp Nhật

3 Tìm hiểu văn hóa giao tiếp Hàn Quốc

4 Tìm hiểu văn hóa Ả rập- Hồi giáo

5 S/s VH Việt Nam với các nước phương Đông

9/11/2021 55
1. Tìm hiểu văn hóa giao tiếp Trung Quốc
2.Tìm hiểu văn hóa giao tiếp Nhật
3.Tìm hiểu văn hóa giao tiếp Hàn Quốc
4.Tìm hiểu văn hóa Ả rập- Hồi giáo
5. So sánh VH Việt Nam với các nước
phương Đông
BÀI 7
XÂY DỰNG NHÓM LÀM VIỆC
ĐA VĂN HÓA
NỘI DUNG

Khái niệm nhóm, nhóm đa VH

Lập kế hoạch làm việc nhóm đa VH

Cách giải quyết mâu thuẫn nhóm


làm việc đa VH
1. Khái niệm nhóm, nhóm đa VH
Nhóm là: “Hai hay nhiều người làm việc với nhau để cùng
hoàn thành một mục tiêu chung” (Lewis-McClear)
Nhóm là: “Một số người với các kỹ năng bổ sung cho nhau,
cùng cam kết làm việc, chia sẻ trách nhiệm vì một mục tiêu
chung" (Katzenbach và Smith)
KHÁI NIỆM LÀM VIỆC THEO NHÓM ĐA VH ?

• “Là nhóm người đến từ


nhiều quốc gia khác nhau
có các quan niệm về giá trị
cá nhân, giá trị xã hội, định
hướng hành vi khác nhau
và làm việc trong cùng một
nhóm” – David I.
Hitchcock
2. Lập kế hoạch làm việc nhóm đa VH
3.Cách giải quyết mâu thuẫn nhóm
làm việc đa VH
BÀI 8
MỘT SỐ KỸ NĂNG NHẰM ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ
GIAO TIẾP ĐA VĂN HÓA
NỘI DUNG
Khái niệm k/năng và k/năng giao tiếp

Kỹ năng giao tiếp Các kỹ năng giao tiếp cần rèn luyện

ngôn ngữ

Kỹ năng giao tiếp Kiến thức hiểu biết về KHXHNV


đa VH
Kỹ năng: kiên nhẫn,lắng nghe,
thân thiện…
1. Một số kỹ năng cần có khi giao tiếp đa VH
1.1 Ngôn ngữ
1.2 Kiến thức cơ bản hiểu biết về văn hóa, lịch sử, lễ nghi giao
tiếp các nước
1.3 Kiên nhẫn
1.4. Lắng nghe
1.5. Thân thiện và cởi mở trong quá trình giao tiếp
2. Một số điều cơ bản khi đón tiếp khách nước ngoài
A. TIẾP KHÁCH ĐOÀN, PHÁI ĐOÀN
A. TIẾP KHÁCH LẺ
Khi thấy khách thì đứng lên và chào: “Xin mời vào!”.
BÀI 9
SINH VIÊN CẦN CHUẨN BỊ GÌ ĐỂ ĐẠT HIỆU
QUẢ GIAO TIẾP TRONG MÔI TRƯỜNG
LÀM VIỆC ĐA VĂN HÓA
NỘI DUNG
1 Bản thân, gia đình, ngoài xã hội

2 Trang bị kiến thức, kỹ năng cần có

3 Điều nên làm dưới cái nhìn người n/ngoài

4 Tổng kết: ôn tập, hướng dẫn làm tiểu luận

9/11/2021 79
1. Tìm hiểu về tập đoàn hoặc công ty nước ngoài
• Các loại hình công ty
->Ưu điểm khi làm công ty
2. Những kỹ năng cần hoàn thiện trước khi gia nhập vào môi trường làm việc đa VH
• Hoàn thiện kỹ năng về ngoại ngữ
3. Những vấn đề, kỹ năng cần hoàn thiện trong quá trình làm việc

• Kỹ năng thích ứng nhanh

You might also like