You are on page 1of 44

BÀI 2

HÌNH THỨC VÀ
PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP
NỘI DUNG BÀI HỌC

I. HÌNH THỨC GIAO TIẾP


II. PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP
I. HÌNH THỨC GIAO TIẾP
1. CĂN CỨ VÀO QUI CÁCH GIAO TIẾP
1.1. GIAO TIẾP CHÍNH THỨC
Là giao tiếp mang tính chất công cộng, theo chức
trách, quy định, thể chế
VD: hội họp, mít tinh, đàm phán, đại hội, thi cử…
 Các vấn đề trong giao tiếp thường được xác định
trước thời gian, địa điểm: có qui cách

Thông tin cũng được chuẩn bị tổ chức theo qui trình


có văn bản cân nhắc trước, được con người ý thức đầy
đủ
1.2. GIAO TIẾP KHÔNG CHÍNH THỨC:
Là loại giao tiếp mang tính chất cá nhân, không
cần nội qui hay qui chế, chủ yếu dựa trên hiểu
biết về nhau.
 Hình thức này có ưu điểm là không khí cởi mở,
thân tình, hiểu biết lẫn nhau
2. Căn cứ vào số lượng người giao tiếp:

 Giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân

 Giao tiếp giữa cá nhân với nhóm

 Giao tiếp giữa các nhóm


3. Phân loại theo tính chất của tiếp xúc:
3.1. Giao tiếp trực tiếp:
Là các chủ thể trực tiếp gặp gỡ, trao đổi với nhau mặt
đối mặt
 Nội dung giao tiếp phong phú, đa hướng
 Có thể sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ
 Có thể nhanh chóng biết được ý kiến của người đối
thoại.
 Có thể điều chỉnh GT kịp
 thời để đạt được mục đích.
3.2 .Giao tiếp gián tiếp:
Giao tiếp thông qua phương tiện: điện thoại, internet,
phát thanh truyền hình sách báo, thư từ, máy móc…
Diễn ra khi giao tiếp bị hạn chế về không gian, thời gian
 Không trực tiếp
 Thông tin nghe chậm trễ
 Khả năng điều chỉnh kém
 Dễ bị nhiễu
4. Căn cứ vào vị trí/vị thế của cá nhân
trong giao tiếp
 Vị thế biểu hiện mối tương quan giữa những
người trong giao tiếp với nhau
 Vị thế của một người so với người khác chi phối
hành động, ứng xử của họ trong giao tiếp.

VD: trước mặt bạn bè, lời nói, cử chỉ, điệu bộ, tư thế
của chúng ta khác so với khi trước mặt là cấp trên của
chúng ta.
 Theo vị thế giao tiếp được chia thành:

 Vai người nói lớn hơn > vai người nghe.

 Vai người nói = vai người nghe bằng nhau.

 Vai người nói < thấp hơn vai người nghe.


GIAO TIẾP QUA MẠNG XÃ HỘI
II. PHƯƠNG TIỆN
GIAO TIẾP

GIAO TIẾP
GIAO TIẾP PHI
BẰNG NGÔN NGỮ
NGÔN NGỮ
I. GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ

 Ngôn ngữ là quá trình mỗi cá nhân sử dụng một thứ


tiếng nào đó để giao tiếp với nhau.

 Ngôn ngữ đặc trưng cho từng người


 Sự khác biệt cá nhân về ngôn ngữ được thể hiện

ở cách phát âm, cấu trúc của câu, sự chọn các từ ngữ.
1.2. Ngôn ngữ bên ngoài: Gồm ngôn ngữ nói và viết.

1.2.1.NGÔN NGỮ NÓI


 Là ngôn ngữ được biểu hiện bằng âm thanh và
được tiếp thu bằng thính giác.
 Ngôn ngữ nói sử dụng giao tiếp trực tiếp và
gián tiếp
 Ngôn ngữ nói bao gồm hai loại: ngôn ngữ độc
thoại và ngôn ngữ đối thoại.
 Ngôn ngữ nói sử dụng giao tiếp trực tiếp/ gián tiếp
 Ngôn ngữ nói bao gồm hai loại: ngôn ngữ độc
thoại và ngôn ngữ đối thoại.

 Ngôn ngữ độc thoại là ngôn ngữ mà một người nói


và nhiều người nghe, mang tính chất một chiều, ít
hoặc không có sự phản hồi trực tiếp ngược lại một
cách rõ ràng.
VD: giảng bài, đọc báo cáo, đọc diễn văn, xướng
ngôn viên ti vi …
• Ngôn ngữ độc thoại diễn ra liên tục, có nội dung logic
• Người nói phải chuẩn bị tốt:
+ Đối tượng nghe?
+ Lĩnh vực chuyên môn?
+ Tuân theo cú pháp ngôn ngữ nghiêm ngặt để người
khác dễ hiểu…
 Ngôn ngữ đối thoại là hình
thức ngôn ngữ mang tính
chất trao đổi chủ động giữa
hai người hay một nhóm
người với nhau.

• Diễn ra giao tiếp trực tiếp

• Mang tính chất tương tác rất mạnh mẽ và sâu sắc


vì cả hai phía phải hết lòng và chủ động tối đa để
cuộc đối thoại diễn ra hiệu quả và tích cực...
 Trên bình diện kỹ thuật nói, khi sử dụng ngôn
ngữ, có kiểu nói hàm ngôn, hiển ngôn và tình thái

Hàm ngôn là cách nói mà ngữ nghĩa của lời nói


thường ẩn sâu bên trong của ngôn ngữ và cần phải có
quá trình giải mã một cách sâu sắc mới nắm được các
tầng bậc ngữ nghĩa của lời nói thông qua ngôn ngữ nói.
VD: - Đến đây mận mới hỏi đào …
- Đố cậu tại sao con người
có 1 miệng, 2 tai
 Hiển ngôn : là kiểu nói mà nghĩa của lời nói thể
hiện một cách rõ ràng và cụ thể thông qua lời nói.
VD: - Bạn có người yêu chưa?
- Cậu nói nhiều quá
 Tình thái : là cách nói tế nhị, có tình cảm, người
nghe tiếp thu thoải mái nội dung bản thông điệp.
VD: - Mất cắp tiền hả ? Mất ít hay nhiều? Thôi, của đi
thay người
1.2.2. NGÔN NGỮ VIẾT
Là ngôn ngữ được biểu hiện bằng kí hiệu chữ viết và
được tiếp thu bằng cơ quan phân tích thị giác
VD : Email, chat, thư, fax, các văn bản, hợp đồng, bản
quyết toán, thiệp mời, thiệp chúc mừng, bài thi…
YẾU TỐ GIÚP NGÔN NGỮ VIẾT ÐẠT HIỆU QUẢ TỐT

-Trình tự của thông tin trình bày.


- Từ ngữ sử dụng.
- Sự chính xác của văn phạm.
- Quan tâm đối tượng người đọc.
- Hình thức trình bày.
 Chức năng của ngôn ngữ trong giao tiếp

 Chức năng thông báo: dùng ngôn ngữ để thông


báo, truyền tin tức

... a healthy school culture exists …


 Chức năng của ngôn ngữ trong giao tiếp

 Chức năng diễn cảm:

Dùng ngôn ngữ để bộc lộ một cảm xúc, một thái độ


với ai đó thông qua từ ngữ, cấu trúc câu
 Chức năng của ngôn ngữ trong giao tiếp

 Chức năng tác động:

Dùng ngôn ngữ để tác động đến đối tượng giao tiếp
NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ NGÔN NGỮ KHI
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIAO TIẾP

 Lời nói phải đúng vai xã hội

• Vai xã hội là cương vị của 1 người, những yêu cầu


và những mong đợi của xã hội đối với cương vị đó

• A> B
• A< B
• A= B
 Lời nói phải phù hợp với trình độ của người nghe

• Tri thức, chuyên môn


• Kinh nghiệm sống

• Lứa tuổi…
 Yêu cầu của bản thông điệp
- Một bản thông điệp phải chính xác, ngắn gọn, rõ ràng,
mạch lạc, không có từ thừa, câu thừa, lặp đi lặp lại

- Để tránh gây ra “Nhiễu/ tiếng ồn ngữ nghĩa" không


nên dùng các từ, các câu, các cấu trúc có thể được
hiểu theo nhiều nghĩa, trừ khi đó là dụng ý của người
nói.
Yêu cầu của bản thông điệp
- Phát âm cần chuẩn xác và bộc lộ được sự thiện cảm
khi nói.
- Cần tuân thủ việc sử dụng ngôn từ phù hợp, trong
sáng và thể hiện tính chuẩn mực, thích ứng với môi
trường giao tiếp.
- Chú ý đến các yêu cầu về kỹ thuật nói trong giao tiếp
như: nói hiển ngôn, hàm ngôn, nói giảm, nói quá...
2. GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ (Body language)

Giao tiếp phi ngôn ngữ là toàn bộ những


động thái cử chỉ, hành vi (không dùng ngôn
ngữ) được con người sử dụng trong giao tiếp
Các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
1. NÉT MẶT
Sự chuyển động của các cơ trên mặt. Có 6 nét mặt cơ bản

• Trán
• Lông mày
• Cánh mũi
• Má
• Mép
• Quai hàm
• Có thể biểu lộ cảm xúc như ( 6 cảm xúc điển hình)
vui, buồn, ngạc nhiên, tức giận, sợ hãi và ghê
tởm…
• Góp phần quan trọng tạo nên hình ảnh của cá nhân
trong mắt người khác

• Nét mặt thân thiện được


khuyến khích sử dụng trong
giao tiếp. Đó là nét mặt nhẹ
nhõm, dễ gần khi có thể nhẹ
nhàng nở nụ cười tươi với sự
chuyển động tổng hợp của cơ
mặt...
2. ÁNH MẮT
• Là phương tiện giao tiếp không lời
có khả năng chuyển tải hiệu quả, rõ
ràng nhất những tâm trạng, xúc
cảm, tình cảm của con người

- Ánh mắt : Nhìn lạnh lùng – nhìn


thẳng – nhìn soi mói – nhìn lấm lét,
nhìn trìu mến, nhìn đắm đuối…
- Hình dáng con mắt : mắt sâu, mắt
tròn, mắt lá dăm, mắt lim dim, mắt
luôn mở lớn…
• Luôn nhìn thẳng vào mắt
đối tượng giao tiếp nhưng
nhẹ nhàng, tế nhị.

• Tránh những ánh mắt


cấm kị như: ánh mắt soi
mói, ánh mắt dò xét, ánh
mắt lạnh lùng, ánh mắt
xem thường...
3. NỤ CƯỜI
• Là phương tiện giao tiếp không lời, chức năng chính là
thể hiện xúc cảm, tình cảm của con người.
• Có bao nhiêu kiểu cười thì có bấy nhiêu cá tính Cười
mỉm - cười thoải mái – cười nhếch mép, cười giòn tan,
cười tươi tắn – cười đôn hậu -cười gằn – cười chua
chát…
4. CỬ CHỈ
• Là sự giao tiếp thông qua những chuyển động của
của tay chân và thân thể nhằm truyền tải một thông
điệp nào đó đến đối tượng giao tiếp
• Được con người dùng để biểu lộ cảm xúc và thái độ.
• Có thể là thói quen của cá nhân.
 Cử chỉ: Cử động của đầu, tay, chân…
 Tư thế : chào, đi, đứng, ngồi…
 Không gian giao tiếp: khoảng cách xa , gần
 Những hành vi giao tiếp đặc biệt : bắt tay, ôm hôn, vỗ
vai, xoa đầu, khoác tay…

35
5. CÁC HÀNH VI KHÁC
-Hành vi hung hăng: Không đuợc mong
đợi dễ dẫn tới các vấn đề tại nơi làm việc.
- Hành vi quyết đoán: đuợc khuyến khích và quan
trọng với mọi người nhất là nhà QL các cấp.
- Hành vi yếu đuối : dễ dẫn tới thất bại trong việc đạt
Mục Tiêu và hài lòng bất kỳ ai, kể cả người thể hiện nó.

36
DIỆN MẠO:
-Tạng người : cao/ thấp, mập/gầy, săn chắc/ốm yếu …
- Khuôn mặt: tròn, vuông, dài, trái xoan..
- Sắc da : trắng/đen, nâu, ngăm ngăm,
-hồng hào, xanh xao, tai tái…

37
6. KHOẢNG CÁCH TRONG GIAO TIẾP

 Khoảng cách cá nhân:

- 1m-3m : xã giao
- 0,5m-1m: là quan hệ thân thiết
như bạn bè , đồng nghiệp…

 Khoảng cách thân tình:

0m-0,5m: những người có


quan hệ gần gũi, thân mật,
tình cảm, ruột thịt…
7. TRANG PHỤC
 Là dấu hiệu nhận diện đồng thời là
kênh giao tiếp hữu hiệu nhất.
 Thể hiện nhận thức, tính cách, thẩm
mĩ, trạng thái tâm lý, tuổi tác, nghề
nghiệp, giới tính, hoàn cảnh kinh tế,
tôn giáo, vị trí xã hội, vị thế đẳng cấp
… của một con người

- Lưu ý :
"Bộ quần áo không
làm nên thầy tu”
8. ĐỒ TRANG SỨC, PHỤ KIỆN
Đồ trang sức/phụ kiện (giày dép, túi sách, cặp táp, ví
tiền…) đi cùng với quần áo sẽ tạo ra những ấn
tượng nhất định về gu thẩm mĩ, tính cách (giản dị
hay cầu kỳ, tinh tế hay thô thiển).
 Là công cụ rất hiệu quả để lưu lại cho đối tác giao
tiếp ấn tượng đẹp, khó quên.
 Sử dụng không phù hợp có thể gây ra những hậu quả
tiêu cực, gây phản cảm cho đối tác giao tiếp
9. TRANG ĐIỂM, HÓA TRANG
 Cách thức trang điểm thể hiện tính cách, nghề
nghiệp, trình độ nhận thức, khiếu thẩm mĩ,
đẳng cấp…
 Tùy thuộc vào từng hoàn cảnh, điều kiện và đối
tượng giao tiếp mà có cách trang điểm, hóa
trang tương ứng
10. NƯỚC HOA

 Việc sử dụng nước hoa nhằm


tạo ra các thông điệp, ấn
tượng với đối tác giao tiếp.

 Mùi nước hoa/ hương nhân tạo


cũng nói lên rất nhiều về bản
thân người sử dụng chúng,
như: tính cách, trình độ hiểu
biết, gu thẩm mĩ, giới tính tuổi
tác nghề nghiệp… độ tinh tế
của con người
11. QÙA TẶNG
 Thực hiện chức năng khôi phục, duy trì, phát triển…
các mối quan hệ liên nhân cách
Bày tỏ tình cảm, sự quan tâm, sự tôn trọng, lòng biết ơn… của
người tặng quà đối với người được tặng.
Cách thức tặng quà là một vấn đề hết sức tế nhị trong giao tiếp:
"Của cho không bằng cách cho".
 Các nền văn hóa khác nhau việc tặng quà cần phù hợp
12. THỜI GIAN
• Việc sử dụng thời gian giữ vai trò quan trọng
trong giao tiếp
• Đến đúng giờ / trễ giờ trong một buổi tiếp xúc
không chỉ thể hiện sự coi trọng/không coi trọng
thời gian của người khác mà còn là tính cách, nhân
phẩm của con người.
Việc bắt người khác phải chờ đợi có nhiều ý nghĩa
Người QL/ LĐ làm việc này với người
thuộc cấp có thể để tạo ra khoảng cách.
Có thể là: để trừng phạt một ai đó,
để thể hiện quyền lực, để biểu lộ sự
thù hằn hay để được chú ý …

You might also like