You are on page 1of 54

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH

ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT

1
MỤC TIÊU MÔN HỌC

 KIẾN THỨC
Sinh viên được trang bị những kiến thức cơ bản về giao
tiếp, hình thức và phương tiện giao tiếp, kỹ năng giao tiếp
hiệu quả…
 KỸ NĂNG
Hình thành và phát triển ở sinh viên những kỹ năng giao
tiếp hiệu quả (Kỹ năng nói, lắng nghe, định hướng, định
vị, thấu hiểu, làm chủ cảm xúc…) cần thiết cho học tập,
công việc và cuộc sống
 THÁI ĐỘ
Hình thành và phát triển ở sinh viên thái độ tôn trọng
người khác. SV tự tin, tích cực, chủ động giao tiếp .
www.themegallery.com 2
Phương pháp
• Tích cực, chủ động trong học tập
• Thảo luận, thực hành, trải nghiệm
• Hợp tác, chia sẻ

3
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Bá Minh, Giáo trình nhập môn Khoa học
giao tiếp, NXB Đại học Sư phạm
2. Trần Trọng Thủy, Nhập môn khoa học giao tiếp,
BGD & ĐT
3. Lê Thị Hoa (chủ biên), Tâm lý giao tiếp, NXB
ĐHQG TP.HCM
4. Vũ Thị Phượng, Giao tiếp và các kỹ năng trong giao
tiếp, NXB TP.HCM…
BÀI 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TRONG
GIAO TIẾP

I. Khái niệm về giao tiếp


II. Chức năng của giao tiếp
III. Vai trò của giao tiếp
IV. Hành vi giao tiếp
V. Giao tiếp theo lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp
I. KHÁI NIỆM VỀ GIAO TIẾP
1. Định nghĩa:
Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người và người,
qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin,
về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác
động qua lại với nhau
Nhiễu

Người Thông Kênh Người


gửi điệp n nhận

Phản hồi
7
2. Định nghĩa :
Giao tieáp laø hình thöùc ñaëc tröng cho moái quan heä
giöõa con ngöôøi vôùi con ngöôøi maø qua ñoù naûy sinh
söï tieáp xuùc taâm lyù vaø ñöôïc bieåu hieän ôû caùc
quaù trình thoâng tin, hieåu bieát, rung caûm, aûnh
höôûng vaø taùc ñoäng qua laïi laãn nhau.
- GT laø moät hieän töôïng ñaëc thuø cuûa con ngöôøi,
chæ rieâng con ngöôøi môùi coù.
- GT thaät söï khi söû duïng phöông tieän ngoân ngöõ
(noùi, vieát, phi ngôn ngữ hình aûnh, ngheä thuaät…)
vaø ñöôïc thöïc hieän chæ trong xaõ hoäi loaøi ngöôøi.
- GT ñöôïc theå hieän ôû trao ñoåi thoâng tin, söï hieåu
bieát laãn nhau, söï rung caûm vaø aûnh höôûng laãn
nhau. 8
3. Định nghĩa
Giao tiếp là quá trình con người chia sẻ với
nhau các cảm xúc, tư tưởng được biểu đạt trong
các thông điệp bằng ngôn ngữ hoặc phi ngôn
ngữ, nhằm xác lập và vận hành các mối quan hệ
giữa con người và con người trong cuộc sống xã
hội vì những mục đích khác nhau
II. CHỨC NĂNG GIAO TIẾP
2. Chức năng nhận thức (chức năng phản ánh)
 Mỗi chủ thể tự bộc lộ quan điểm, tư tưởng, thái độ,
thói quen …bằng ngôn ngữ, GT (tự đưa thông tin)
 Các chủ thể có thể tiếp nhận thông tin về đối tượng
giao tiếp và các chủ đề giao tiếp (tiếp nhận, phản hồi
thông tin)
Thống nhất được mục tiêu giao tiếp, cách giải quyết
vấn đề (trao đổi quan điểm, cách thức làm việc =>
hợp tác cùng nhau lao động, SX…)
1.3 Chức năng hình thành, phát triển các mối
quan hệ liên nhân cách
+ Giaotiếp làm nảy sinh (hình thành) quan hệ giữa
người với người

A B

Trước khi quen nhau

Sau khi quen nhau


12
Quan hệ cá nhân với cá nhân trên cơ sở tâm lý, tình
cảm và sự đồng nhất với nhau ở mức độ nhất định.
Giao tiếp vừa là phương thức phát triển cá nhân vừa
là phương thức để thống nhất các cá nhân
Cá nhân lĩnh hội các chuẩn mực, các giá trị XH, đồng
thời biểu hiện thái độ với các cá nhân khác (vui-buồn,
yêu- ghét, ủng hộ - phản đối, quan tâm- thờ ơ…)
-GT laø phöông tieän, laø chaát lieân keát caù nhaân
vôùi caù nhaân khaùc vaø XH, hieän thöïc hoaù caùc
quan heä XH.
" Baûn chaát con ngöôøi laø söï toång hoaø caùc moái
quan heä xaõ hoäi".
1.4. Chức năng đánh giá và điều chỉnh
 Con người có thể đánh giá lẫn nhau qua các hành vi,
trí tuệ, tình cảm, thái độ...trong quá trình giao tiếp
 Con người tự đánh giá bản thân mình
 Giúp con người điều chỉnh hành vi, thái độ phù hợp
với yêu cầu của hoạt động giao tiếp
=> Qua GT caù nhaân bieát ñöôïc caùc giaù trò xaõ
hoäi cuûa ngöôøi khaùc, cuûa baûn thaân vaø treân cô
sôû ñoù töï ñieàu chænh, ñieàu khieån baûn thaân theo
caùc chuaån möïc XH.
III. VAI TRÒ GIAO TIẾP
2.1. Giao tiếp là nhu cầu đặc trưng của con
người, là điều kiện đảm bảo cuộc sống tâm lý
bình thường của mỗi con người
 Dấu hiệu của tồn tại người: dáng đi, tiếng nói,
cảm xúc…
 Giao tiếp là nhu cầu xã hội cơ bản xuất hiện
sớm nhất ở con người
 Giao tiếp vừa là nhu cầu, vừa là điều kiện có ý nghĩa
và tác dụng to lớn để biến chúng ta thành người với
những giá trị nhân văn
 Giao tiếp, giao lưu với người khác chúng ta tự
khẳng định được mình
 Sức khỏe và trạng thái tinh thần của mỗi người phụ
thuộc khá nhiều vào mối quan hệ bình thường, tốt đẹp
với người khác
Các trạng thái khủng hoảng tinh thần, lo âu, trầm
cảm, cảm thấy lẻ loi, cô đơn trong cuộc sống xuất hiện
khi con người khó thiết lập quan hệ giao tiếp với người
khác (VD tên bạo chúa Ấn Độ)
2.2 Qua GT con người tiếp thu kinh nghiệm lịch sử XH
biến nó thành vốn tâm lí, nhân cách của mình, đồng
thời con người đóng góp cho sự phát triển xã hội.
+ Vôùi xaõ hoäi: GT laø cô cheá beân trong cuûa söï
toàn taïi vaø phaùt trieån XH, ñaëc tröng cho taâm lyù
XH loaøi ngöôøi.
+ Vôùi caù nhaân: GT laø ñieàu kieän toàn taïi vaø
phaùt trieån cuûa caù nhaân
=> GT laø moâi tröôøng ñeå caù nhaân tieáp thu neàn
VH biến thaønh caùi rieâng cuûa mình, ñoàng thôøi
caù nhaân ñoùng goùp vaøo söï phaùt trieån của VH
xaõ hoäi.
2.3. Qua giao tiếp con người nhận thức được
người khác và bản thân trên cơ sở đó mà điều
chỉnh mình cho phù hợp với chuẩn mực xã
hội.
2.4 Giao tiếp là điều kiện không thể thiếu của
mọi hoạt động của con người
 Hoạt động cùng nhau là nét đặc trưng trong hoạt
động của con người, mang tính người.
 Con người trao đổi, thu thập thông tin, phối hợp,
thống nhất mục đích, phương thức hoạt động để giải
quyết các nhiệm vụ và công việc cùng nhau
“Ăn một mình đau tức, làm một mình cực thân”
IV. HÀNH VI GIAO TIẾP
1. CẤU TRÚC (CÁC THÀNH TỐ) CỦA HÀNH VI
GIAO TIẾP

2. CÁC MÔ HÌNH GIAO TIẾP


1.1. Chủ thể và đối tượng giao tiếp
 Chủ thể giao tiếp (Bộ phát): chủ thể giao tiếp gửi đi
bản thông điệp

 Đối tượng giao tiếp (Bộ thu): đối tượng, khách thể
giao tiếp - nơi nhận thông tin, bản thông điệp =>
phản hồi (trả lời)
Bạn giao tiếp với AI ?
1.2. Mục đích của giao tiếp
 Tại sao mình phải giao tiếp ?
 Giao tiếp để làm gì ?

Xác định rõ mục đích giúp bạn GT hiệu quả

VD : giao tiếp với GĐ ngân hàng A (bạn học cũ)


1.3. Nội dung giao tiếp

 Bạn sẽ chuyển thông điệp gì trong cuộc giao


tiếp?

 Chuẩn bị tốt nội dung (trong đầu hoặc viết


ra…) giúp bạn tự tin, GT thành công
1.4. Công cụ, phương tiện giao tiếp

 Bạn sử dụng ngôn ngữ nào để giao tiếp:

 Ngôn ngữ nói

Ngôn ngữ viết

Phi ngôn ngữ


1.5. Kênh giao tiếp: đường truyền tải thông tin
từ người gửi đến người nhận

 Giao tiếp trực tiếp: kênh chủ yếu là các giác


quan
 Giao tiếp gián tiếp: kênh là các phương tiện
truyền thông đại chúng
Nhiễu : những yếu tố làm ảnh hưởng đến việc
trao đổi thông tin
 Vật chất: âm thanh, ánh sáng…

 Tâm lý: học vấn, tính tình, tâm thế, kinh


nghiệm…
 Xã hội: quan điểm giai cấp, tôn giáo,
nghề nghiệp…

 Tin đồn, tin giả…


1.5. Môi trường giao tiếp: nơi diễn ra quá
trình giao tiếp

 Không gian: kích thước phòng, màu sắc

 Thời gian

 Số lượng người giao tiếp


1.6. Mối Quan hệ và vai xã hội trong hành vi GT
 Mối quan hệ: là vị thế, địa vị của một người đối với
một người khác hoặc đối với cộng đồng, đối với XH và
cả với bản thân mình.
 Vai xã hội: là chức năng, hình mẫu hành vi chuẩn
mực được xã hội tán đồng và đang chờ đợi ở mỗi
người trong địa vị hiện có của họ.
VD : - SV (ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng)
- Thần tượng
Nhaân vaät A - Nhaân vaät B.
Chöùc danh A - Chöùc danh B.
Vai troø A - Vai troø B.
Uy tín A - Uy tín B.
Quyeàn löïc A - Quyeàn löïc B.
Lôïi ích A - Lôïi ích B.
2. CÁC MÔ HÌNH GIAO TIẾP

1. Mô hình
tuyến tính
về giao tiếp

2.Mô 3. Mô hình
hình tác giao dịch
động qua trong GT
lại (thích (đổi vai)
ứng)
2.1 Mô hình tuyến tính về giao tiếp

Mục tiêuGT
TIẾNG
ỒN

NGƯỜI NGƯỜI
GỬI KÊNH NHẬN
Mã giải mã
hóaTĐ TĐ

TIẾNG TIẾNG
ỒN ỒN
2.1. Mô hình tuyến tính về giao tiếp
 Người nói mã hoá một thông điệp và gửi nó
tới người nghe thông qua một hay nhiều kênh
giao tiếp (nhiều giác quan).
 Người nghe, sau đó, tiếp nhận và giải mã
thông điệp này

 Quan điểm một chiều trong GT:


Người nói => Người nghe
 Thường sử dụng trong truyền hình, báo chí,
hùng biện…
2.2 Mô hình tác động qua lại trong giao
tiếp
MTGT thích ứng

TIẾNG
ỒN

NGUỒN KÊNH NGƯỜI


Mã NHẬN
HóaTĐ Mã hóaTĐ

TIẾNG TIẾNG
ỒN ỒN
2.2 Mô hình tác động qua lại trong giao
tiếp
 Nguồn mã hoá thông điệp và gửi nó tới người
nhận thông qua một hay nhiều kênh giác quan.
 Người nhận tiếp nhận và giải mã thông
điệp này như trong giao tiếp tuyến tính
2.2. Mô hình tác động qua lại trong giao tiếp
 Người nhận: mã hoá phản hồi (một phản ứng
hay các phản ứng) và gửi tới người đã gởi thông
điệp
VD : người mua phản hồi ý kiến => người bán
 Nguồn giải mã thông điệp phản hồi (theo
thông điệp gốc đã gửi + phản hồi đã được nhận),
sau đó nguồn mã hoá một thông điệp mới thích
ứng với phản hồi nhận được (sự thích ứng).

Vd : người bán đưa giá lần 1 => người mua


Người mua => phản hồi người bán
Người bán =>đưa giá lần 2 (thích ứng)
2.3. Mô hình giao dịch trong giao tiếp

MTGT

NGƯỜI MÃ HOÁ NGƯỜI MÃ HOÁ


THÔNG
NGƯỜI GT A ĐIỆP
NGƯỜI GT B

NGƯỜI GIÃI MÃ NGƯỜI GIÃI MÃ

TIẾNG TIẾNG
ỒN ỒN
2.3 Mô hình giao dịch trong giao tiếp
 Người GT A mã hoá một thông điệp và gửi nó đi

 Người GT B, sau đó, mã hoá phản hồi gửi tới


người giao tiếp A, người giải mã nó.
 Những bước này không phải là độc chiếm lẫn nhau
vì việc mã hoá và giải mã có thể xảy ra đồng thời, liên
tiếp trong suốt quá trình giao tiếp
2.3. Mô hình giao dịch trong giao tiếp
 Chúng ta có thể gửi và nhận các thông điệp một
lúc, nên mô hình này là đa hướng.
Vai trò chủ thể - khách thể không cố định
 Tác động qua lại, đổi vị trí cho nhau
(chuyển đổi vai trò).

Đối tượng luôn thay đổi hình ảnh bản thân trong
mắt người khác nhằm đạt mục đích của mình
V. GIAO TIẾP THEO
1. LỨA TUỔI
2. GIỚI TÍNH
3. NGHỀ NGHIỆP
1. GIAO TIẾP THEO LỨA TUỔI
PHÂN CHIA LỨA TUỔI

0 3 6 11 15 18 22 35 60 Heát ñôøi
23
  Sơ sinh: 0 =>1tuổi
 Nhà trẻ: 1 => 3tuổi

 Mẫu giáo: 3 => 6tuổi


 Nhi đồng: 6t => 10-11 tuổi. (Tiểu học)

  Thiếu niên: 11-12 => 14-15 tuổi. (THCS)


  Thanh niên (mới lớn): 15 -18 tuổi. (THPT)
 Thanh niên : 18t => 35 tuổi.

 Trung niên: >35t => 60 tuổi.


 Cao tuổi (Tuổi già): trên 60 tuổi.
Căn cứ theo từng nhóm tuổi mà điều chỉnh việc
giao tiếp sao cho phù hợp nhất.
Trẻ em
Trẻ thích dịu dàng, nhẹ nhàng, gần gũi, thân thiện,
thích được yêu thương được khen…Tránh nói lớn,
dọa nạt để các em sợ, không dám giao tiếp.
Thiếu niên
- Không còn là trẻ con nhưng chưa phải người lớn
- Thích được tôn trọng, thích thể hiện bản thân.
- Thích giao tiếp với bạn bè và nghe lời bạn.
- Dễ bị tổ thương, dễ vui buồn, giận hờn vu vơ
- Tránh áp đặt, xem các em như con nít…
Thanh niên:
- Nhiệt tình, sôi nổi, hăng hái tham gia các hoạt động
- Nhiều ý tưởng mới, sáng tạo
- Thích được tôn trọng, lắng nghe để họ trình bày
quan điểm, ý kiến
- Muốn được khẳng định bản thân
- Hay tranh luận và quan tâm đến nhiều vấn đề
- Tránh bác bỏ ý kiến của họ một cách thẳng thừng.
Tuổi trưởng thành:
- Nhân cách, nghề nghiệp đã tương đối ổn định.
- Có cuộc sống gia đình riêng và nhiều mối quan hệ

- Hiểu biết sâu, rộng ở nhiều lĩnh vực


- Giao tiếp với họ cần hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng,
hợp tác, trao đổi, chia sẻ, lắng nghe hơn.
Tuổi trung niên:
- Đã có những thành công nhất định trong công việc, gia
đình. Hiểu biết sâu, rộng, nhiều trải nghiệm cuộc sống.
- Giữ nhiều vị trí, vai trò trong gia đình, ngoài xã hội

- Cần sự chân thành trong GT, thể hiện sự đúng mực


- Tôn trọng đối tượng giao tiếp
 NGƯỜI CAO TUỔI (Tuổi già)
- Kinh nghiệm dồi dào đôi khi có quan điểm bảo thủ.
- Luôn yêu thương, độ lượng
- Thích được thăm hỏi, chia sẻ
- Cần tôn trọng, chừng mực, lắng nghe không ngắt lời
- Sợ cô đơn, sợ người khác không quan tâm.
- Thích được quan tâm, thích con cháu sum vầy.
2. GIAO TIẾP THEO GIỚI TÍNH

THẢO LUẬN
Cách giao tiếp với nữ giới và nam giới như thế
nào là phù hợp

www.themegallery.com 51
2.1 GIỚI TÍNH NỮ
 - Coi trọng tình cảm, thích lãng mạn
- Quan tâm nhiều đến cái đẹp, thích được khen
- Có khả năng giao tiếp tốt và dễ dàng giao tiếp hơn
nam giới.
- Nữ giới thường kĩ tính, rất cẩn thận và tỉ mỉ ở những
chi tiết nhỏ.
- Nhạy cảm, coi trọng cảm xúc
2.2. GIỚI TÍNH NAM
 - Thường cứng rắn, trọng lý lẽ.
- Dễ tha thứ và không để ý những chi tiết nhỏ
- Hào phóng và mạnh mẽ.
- Thích nói ngọt ngào dịu dàng, không thích nói nhiều
- Dễ tha thứ, độ lượng. Coi trọng bạn bè.
3. GIAO TIẾP THEO NGHỀ NGHIỆP

Do đặc thù công việc, mỗi nghề thường có cách giao tiếp
khác nhau tạo đặc trưng, phong cách riêng

  Nghề nghiệp thiên về lĩnh vực nông nghiệp


  Nghề nghiệp thiên về kinh tế - tài chính.

 Nghề nghiệp thiên về xã hội – nhân văn

 Nghề nghiệp thiên về khoa học tự nhiên, kỹ thuật


 Chính trị gia, nhà hoạt động xã hội

You might also like