You are on page 1of 14

*Phần giới thiệu

- Hiện nay kĩ năng giao tiếp là một thứ gì đó khiến con người chúng ta cần phải
học hỏi gầy dựng và nổ lực phát huy hết sức có thể để đứng trước đám đông truyền
đạt cho mọi người những kiến thức đúng và chuẩn xác nhất nhưng trước hết muốn
làm được những thứ đó chúng ta phải bước qua rào cản của chính mình đó là khắc
phục nỗi sợ trước đám đông để có thể tự tin diễn đạt một cách thuần thục nhất
không còn trở nên rụt rè nhút nhác hay chao đảo trước đám đông nữa đó là những
gì mà kĩ năng giao tiếp sẽ mang lại cho chúng ta .Hãy chinh phục và bước gần đến
cái xã hội này hãy khai phá kỹ năng giao tiếp một cách không nhần ngại bạn nhé!!!
-Hãy chinh phục và phát huy kĩ năng giao tiếp để con đường đi đến và chạm đến
thành công cũng như rào cản của xã hội không còn xa tận dụng thật tốt một cách
triệt (Kỹ năng giao tiếp mang lại cho chính bạn)

(Ảnh: Internet)
*Nội Dung
Khái niệm kỉ năng giao tiếp

Kỹ năng giao tiếp là khả năng sử dụng phương tiện ngôn ngữ nói một cách nhuần
nhiễn hoặc ngôn ngữ cơ thể để diễn đạt suy nghĩ, ý kiến, cảm nhận của bản thân
một cách rõ ràng và đầy thuyết phục; đồng thời thúc đẩy được giao tiếp hai
chiều ,để các mối quan hệ thêm sực gắn kết(kết nối) và tiềm được sự dung hoà
đồng điệu giữa đôi bên.

*Kỹ năng giao tiếp gồm 7 yếu tố quyết định giúp cải thiện kỹ năng
giao tiếp, từ dáng đứng, ngồi, ánh mắt, biểu cảm của bạn đều ảnh hưởng đến người khác. Do
đó
Sử dụng ngôn ngữ cơ thể
Trong cuộc trò chuyện, từ dáng đứng, ngồi, ánh mắt, biểu cảm của bạn đều ảnh
hưởng đến người khác. Do đó, bạn cần điều chỉnh ngôn ngữ cơ thể cho phù hợp,…
vv
^ ví dụ: Đứng thẳng hướng về phía họ, luôn nhìn vào mắt khi nói chuyện, mỉm
cười, gật đầu thể hiện quan điểm, không dùng tay chỉ trỏ khi nó trò chuyện,…vv

Nói với giọng tự tin, quyết đoán


Nói nhỏ tiếng là dấu hiệu của sự thiếu tự tin. Nếu là người nói chậm, bạn nên luyện
tập cách nói to, nhanh và dứt khoát hơn. Hãy ngẩng cao đầu và nói một cách rõ
ràng, khẳng khái.

Không nói lòng vòng


Khi được hỏi, hãy trả lời thẳng thắn và trực tiếp. Bạn có thể dành vài giây suy nghĩ
nhưng đừng trả lời một cách vòng vo không đúng vấn đề, đi ra ngoài chủ đề cuộc
đối thoại. Hãy nói một cách trực tiếp để chứng tỏ sự tự tin của mình cũng như thể
hiện sự tôn trọng thời gian của đối phương.
Nhớ tên người đang giao tiếp
Khi gặp đối tác, khách hàng hay sếp/đồng nghiệp mới, hãy nhanh chóng nhớ tên
của họ và gọi một cách thân mật.
Ví dụ: Thay vì nói một cách chung chung “Rất vui được gặp anh/ chị”, hãy nêu
tên cụ thể của người đó “Rất vui được gặp anh Minh”. Như vậy, bạn sẽ gây thiện
cảm tốt hơn với người nói chuyện cùng

Chủ động lắng nghe


Biết lắng nghe người khác nói, quan tâm vấn đề đang bàn bạc sẽ giúp bạn cải thiện
được các kỹ năng khác cũng như gắn kết mối quan hệ khi giao tiếp. Để thể hiện sự
lắng nghe, bạn nên kết hợp cùng ngôn ngữ cơ thể như mỉm cười, gật đầu, đưa ra
những phản hồi một cách có suy nghĩ…,vv

(Ảnh: Internet)

Lắng nghe giao tiếp trung thành


Lắng nghe, giao tiếp chân thành là một trong những điều giúp bạn có được kỹ năng
giao tiếp tốt

Điều khiến cảm xúc


Đỉnh cao của kỹ năng giao tiếp chính là sự cảm thông, thấu hiểu. Bởi giao tiếp là
hoạt động cho nhận giữa 2 hoặc nhiều người, Vì vậy, bạn cần phải thấu hiểu cảm
xúc của người khác và điều khiển cảm xúc của mình cho phù hợp. Như thế, bạn sẽ
đạt được mục đích giao tiếp.

Sử dụng ngôn từ
Cách phát âm và chọn lọc từ ngữ khi nói cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến
quá trình giao tiếp. Nếu bạn rụt rè, thiếu tự tin, nói chuyện quá nhỏ hoặc ngược lại
bạn lớn tiếng, nói quá nhanh… sẽ khiến người khác khó nắm bắt thông điệp mà
bạn muốn truyền tải. Vì thế, đừng quên rèn luyện cách sử dụng ngôn từ và phát âm
bạn nhé!

Qua những thông tin trên đây, chắc hẳn bạn đã biết kỹ năng giao tiếp là gì cũng
như tầm quan trọng và cách để giao tiếp hiệu quả đúng không nào? Ngay từ bây
giờ, dù bất cứ lĩnh vực nào, bạn hãy rèn luyện kỹ năng mềm này để trang bị cho
mình sự tự tin và vững bước trên sự nghiệp nhé!
Vai trò của kỹ năng giao tiếp vC

Như chúng ta đã nói, giao tiếp là một kỹ năng quan trọng. Vậy vai trò của
kỹ năng giao tiếp trong công việc,học tập ,xã hội là gì? Sau đây là những
biểu hiện cụ thể của những vai trò đó>>.
+Trong công việc

+) Đến sớm 5 - 10 phút trước khi phỏng vấn


- Chuẩn bị sẵn ngôn ngữ kí hiệu mình có thể sử dụng trong cuộc phỏng vấn
- Đảm bảo để điện thoại ở chế độ rung và tắt chế độ thông báo
- Đừng chú ý vào điện thoại hoặc đồng hồ trong suốt cuộc phỏng vấn
- Xác định, phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu của mình khi giao tiếp
Ví dụ : Ăn nói giao tiếp tốt trong công việc các bạn sẽ được sếp yêu thương
đồng nghiệp quý mến và công việc cũng sẽ trở nên dễ dàng hơn khi được
đồng nghiệp hỗ trợ.
+Trong xã hội
- Giao tiếp là điều kiện bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. Xã
hội là một tập hợp người có sự kết nối ảnh hưởng qua lại với nhau. Chúng ta
hãy thử hình dung coi xã hội sẽ như thế nào nếu như mọi người tồn tại trong
số đó không hề có sự kết nối với nhau, mỗi cá nhân chỉ biết mình mà không
biết, bỏ lơ, không có mối liên hệ gì với những người xung quanh? Đấy
không phải là một môi trường mà chỉ là một tập hợp rời rạc những cá nhân
đơn lẻ. Sự kết nối khắn khít giữa con người với con người trong xã hội còn
là điều kiện để xã hội phát triển
Ví dụ:  Nền sản xuất hàng hóa có tăng trưởng được là nhờ có mối quan hệ
khắn khít giữa nhà cung cấp và người sử dụng, người sản xuất nắm được
nhu cầu của người sử dụng, sản xuất ra những hàng hóa phục vụ được những
nhu cầu đấy, nghĩa là được người tiêu dùng chấp nhận. Từ đấy kích thích
sản xuất tăng trưởng.

+Trong học tập


- Giao tiếp trong học tập giúp chúng ta gắn kết được với bạn bè học hỏi
được nhiều thứ quý giá từ bạn bè, thầy (cô) được mọi người yêu mến ,tạo
được thiện cảm với người xung quanh có kỹ năng giao tiếp tốt khiến người
khác có hào cảm tốt với bạn và nhiều điều tốt nữa mà chúng ta không thể
nào ngờ đến đó là những gì mà kỹ năng giao tiếp mang lại cho chính bạn.
Ví dụ : Chúng ta có bài tập khó nhờ vào sự giao tiếp tốt của bản thân chúng
ta sẽ nhận được sự giúp đỡ từ mọi người xung quanh…,vv

Tầm quan trọng trong giao tiếp


+T+

(Ảnh: Internet)

- Giao tiếp là nhu cầu cơ bản nhất của con người kể từ khi sinh ra cho tới tận lúc họ
mất đi. Một đứa trẻ vừa sinh ra chúng đã có nhu cầu giao tiếp để kết nối với mọi
người thông qua việc cất tiếng khóc, tiếng cười thay vì phải sử dụng ngôn ngữ để
nói - chúng có thể khóc thét khi đói bụng, cười khi được cưng nựng.

- Giao tiếp là điều kiện tồn tại và phát triển của xã hội. Xã hội là một cộng đồng
mà ở đó con người tồn tại có sự liên kết và ràng buộc với nhau, con người kết nối
với nhau thông qua giao tiếp. Đặt câu hỏi nhỏ “Nếu không có giao tiếp thì con
người có thể sinh tồn và phát triển được không?”

- Kỹ năng giao tiếp giúp bạn mở rộng các mối quan hệ của bản thân khi biết cách
gắn kết tương tác với những người xung quanh, biết cách học hỏi, giao lưu để gắn
kết các mối quan hệ lại. Đây cũng là cơ sở để duy trì và phát triển cuộc sống. Nếu
không biết giao tiếp bạn sẽ trở lên cô lập với xã hội và điều đó thật đáng sợ.

- Kỹ năng giao tiếp giúp phối hợp hành động: Giao tiếp giúp con người thể hiện
được ý nghĩ cũng như những hành động muốn biểu đạt và giúp mọi người hiểu
được nhu cầu, mong muốn hay những gì người khác truyền đạt qua ngôn ngữ. Trên
cơ sở đó, tất cả sẽ cùng nhau phối hợp hoạt động để hướng đến mục đích chung.
- Giao tiếp tốt giúp bạn thành công dễ dàng hơn: Xã hội phát triển không ngừng
mỗi ngày, nhu cầu đời sống tăng cao, và sự cạnh tranh cũng trở nên gay gắt. Bạn
có đủ kỹ năng làm việc, đủ chuyên môn nhiệt huyết nhưng lại yếu kém trong kỹ
năng giao tiếp thì bạn sẽ rất khó phát triển - tiến bộ xa hơn trong công việc của
mình. Chính vì giao tiếp có ý nghĩa đặc biệt như thế mà người ta mới nâng tầm nó
lên trở thành nghệ thuật giao tiếp.

*Yếu tố tác độ ng

Văn hóa truyền thống là gì?Tác động như thế nào?


- Truyền thống, theo nghĩa chung được hiểu là những hiện tượng văn hóa – xã hội,
bao gồm tư tưởng tình cảm, tập quán, thói quen, phong tục, lối sống, cách ứng xử
được hình thành trong những điều kiện lịch sử nhất định, được bảo tồn qua năm
tháng trong đời sống vật chất và tinh thần của các cộng đồng xã hội khác nhau và
có thể chuyển giao từ thế hệ này qua thế hệ khác. Khi điều kiện lịch sử thay đổi,
truyền thống cũng có những chuyển biến nhất định chứ không phải là bất biến,
vĩnh cửu trong mọi thời đại.
-  Có những truyền thống mang giá trị tích cực, thúc đẩy xã hội phát triển nhưng
cũng có những truyền thống trở thành nhân tố cản trở sự phát triển của xã hội cần
hạn chế, xoá bỏ (tác động).

*Tích cực
-Người Việt hiện nay không bằng lòng với cái nghèo, với sự thanh nhàn, an phận,
không tự thỏa mãn với lối sống hữu danh vô thực, họ bắt đầu chú trọng đến lợi ích
vật chất, biết vươn lên làm giàu, đề cao tính cá nhân, sự tự do,…vv.Hiện nay, từ
cách thức lao động sản xuất, cách thức tư duy, cách thức ứng xử, hưởng thụ, thỏa
mãn nhu cầu sống của người Việt đã ít nhiều khác xa các thế hệ cha ông ngày
trước. Trong đời sống hiện tại, người Việt đang cố gắng khắc phục những biểu
hiện của nếp sống cũ: tác phong lề mề, thủ công, trì trệ, làm ăn nhỏ, manh mún,…
vv, xây dựng các giá trị mới như trọng lý, trọng khoa học, trọng hiệu quả, đề cao tự
do cá nhân (đặc biệt rõ nét trong lối sống của tầng lớp thanh niên thành thị, trí
thức, doanh nhân).

*Tiêu cực
-Lối sống thiếu triệt để của người Việt bắt nguồn từ triết lý sống duy tình, duy cảm
đã góp phần hình thành lối làm ăn tùytiện, manh mún, không biết lo xa, hạch toán,
thiếu khả năng lao động liên kết, thiếu đầu óctínhtoán trong kinh doanh, sản xuất,
chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, thiển cận, thực dụng, tính tổ chức, kỷ luật kém,…
vv. Lối tư duy và lối sống đó cũng đã hình thành phương thức “ăn xổi, ở thì” ,đề
cao những lợi ích thiết thực ngay trước mắt chứ ít chú tâm đến những lợi ích chiến
lược, lâu dài hay phải làm những gì to tát, lâu bền.
-Lối sống du di, xuề xòa của người Việt truyền thống đã tác động không nhỏ đến
cuộc sống lao động sản xuất của họ. Với Việt Nam, sản xuất nông nghiệp là sản
xuất theo thời vụ (do thời tiết có hai mùa nóng lạnh khác biệt, buộc con người phải
sản xuất theo), đã dẫn tới hình thành hiện tượng ngày mùa thì vất vả, đầu tắt mặt
tối, còn tháng ba ngày tám thì có nhiều thời gian nghỉ ngơi/nhàn rỗi/nông nhàn. Ở
một số vùng có nghề phụ (nghề thủ công), người nông dân dùng thời gian nông
nhàn tham gia sản xuất vào các ngành nghề phụ, còn vùng không có nghề thủ công
thì người dân coi như rỗi rãi hàng tháng. Do rỗi rãi, không có việc làm thúc giục,
đã hình thành ở người Việt tác phong khoan thai, chậm chạp, không tiếc thời
gian: “Đi đâu mà vội mà vàng/Mà vấp phải đá, mà quàng phải dây/Thủng thẳng
như chúng anh đây/Chẳng đá nào vấp chẳng dây nào quàng”.Tâm thế quen
không tuân thủ chặt chẽ yếu tố thời gian trong lao động sản xuất sẽ là một trở ngại
lớn khi người Việt tiếp hợp vào xã hội công nghiệp – cuộc sống đòi hỏi phải khẩn
trương, nhanh chóng, kịp thời thì người Việt vẫn mang theo hành trang của nếp
sống “giờ cao su”.

Tâm lý xã hội là gì? Tác động như thế nào ?(khách quan,chủ quan)
-Tâm lý xã hội giao tiếp là nhu cầu quan trọng và thiết yếu của con người.Để con
người với con người có sự gần gũi và kết nối.
-Sống ở một môi trường tốt mọi người sẽ dễ dàng gắn kết bài tỏ thể hiện kỹ năng
của mình một cách đầy đủ toàn vẹn nhất còn nếu như chúng ta sống ở một môi
trường luôn gò bó thì khả năng giao tiếp các kỹ năng của chúng ta sẽ khuất
lấp(khách quan,chủ quan)

Ví dụ : Đừng vội vàng buông ra những lời cay nghiệt hay phán xét người khác khi
chưa tiếp xúc hay biết về họ.

+Thích nghi : Bằng cách chuẩn bị cho sinh vật thích nghi với hành động xảy ra,
tức là nó thích ứng hành vi với hành động phải được thực hiện theo điều kiện môi
trường.
+Tạo động cơ thúc đẩy : Nó kích thích hoặc làm giảm động lực để hướng tới một
mục tiêu nhất định.
+Tác động xã hội : Nó duy trì một thành phần dự đoán, như tạo ra suy nghĩ rằng,
những người bên ngoài sẽ hành động như thế nào và bản thân có thể nhìn thấy điều
đó ở những người khác hay không, điều này nó góp phần vào các mối quan hệ giữa
những cá nhân.
1. Tích cực trong xã hội.
- Cảm xúc tích cực đề cập đến tập hợp các cảm xúc có liên quan đến cảm giác dễ
chịu, hiểu tình hình là có lợi và được duy trì trong một khoảng thời gian ngắn.
 Ví dụ : về cảm xúc tích cực như là hạnh phúc, vui vẻ, sảng khoái…
- Cảm xúc tích cực giúp tăng sự chú ý, tăng trí nhớ, nhận thức, lưu giữ thông tin và
cho phép chúng ta duy trì một số khái niệm cùng lúc cũng như cách liên quan giữa
các thông tin khái niệm này. 
- Các bạn cũng cần lưu ý rằng, khi những cảm xúc tích cực đang huy động trong
tinh thần của chúng ta, tức là khi chúng ta trải nghiệm chúng, chúng ta thường có
nhiều mong muốn làm mọi việc hơn và chúng ta thực hiện các công việc tốt hơn.
2.Tiêu cực trong xã hội.
- Cảm xúc tiêu cực được định nghĩa là tập hợp của các cảm xúc kích thích cảm
giác khó chịu và coi tình huống đang được xuất hiện tại ngay lúc đó là có hại, cho
phép người đó kích hoạt các nguồn lực nhằm để đối phó với tình huống đó. 
- Cảm xúc tiêu cực cảnh báo chúng ta về một số trường hợp được coi là mối đe dọa
hoặc thách thức đối với bản thân hoặc một số nguy hiểm có thể ảnh hưởng đến
chất lượng cuộc sống chúng ta ngay hiện tại hoặc sẽ xảy ra ở tương lai. 
Ví dụ : về cảm xúc tiêu cực là sợ hãi, tức giận hoặc buồn bã..hay các cảm xúc có ý
nghĩa tương tự như vậy. Cảm xúc tiêu cực làm tăng ý thức của chúng ta, giúp
chúng ta tập trung chú ý vào vấn đề đang được xảy ra với chúng ta

Mối quan hệ của hai vấn đề trên


-Đó là sự kết nối đi đôi với nhau để tạo ra một thế giới mang lại sự tự tin , tin cậy
phát huy tối đa từ chân tóc đến ngọn tóc của kỹ năng giao tiếp biến những cái xấu
nhất thành cái tốt nhất để hoàn thiện.(kỹ năng giao tiếp)Vì thế hãy là chính mình tự
tin không bị bởi một tác nhân yếu tố nào tác động để khuất lấp cách thức giao tiếp
của chính bạn.
Kết luậ n
1.Ưu điểm
+ Nó tiết kiệm thời gian khi nói chuyện và là một cách đáng tin cậy hơn để nói
chuyện với ai đó.

+ Rất dễ dàng nhận được phản hồi sau khi nó đã được gửi đi.

+ Có một sự hiểu biết đầy đủ về những gì đã được nói, và có cơ hội để làm cho nó
rõ ràng hơn.

+ Đó là một cách rẻ hơn để nói chuyện với mọi người, vì vậy nó tiết kiệm tiền.

2.Nhược điểm
+ Thiếu hiểu biết có thể dẫn đến xung đột.

+ Nó không có tính hợp pháp về mặt pháp lý, và kết quả là, nó sẽ gây ra phức tạp
trong một số trường hợp khác nhau.

+ Nếu thông tin không được ghi lại bằng các phương pháp lưu trữ hiện đại, thì bản
ghi sẽ không tồn tại vĩnh viễn.

+ Nó có vấn đề khi giao tiếp với những người ở khoảng cách xa.

+ Do có nhiều âm điệu giọng nói được sử dụng trong giao tiếp bằng lời nói, nên
việc hiểu ngôn ngữ nói có thể là một thách thức đối với một số cá nhân.

+ Phương thức giao tiếp này không có lợi cho việc truyền tải những thông điệp dài
dòng.

+ Với việc sử dụng công nghệ tiên tiến như máy phát hiện nói dối hoặc máy chụp
cắt lớp, có khả năng thông tin bí mật có thể bị lộ. Khi một người bị ảnh hưởng bởi
rượu, việc thu thập thông tin bí mật thường dễ dàng hơn.

-Nếu như chúng ta không khéo ăn nói, không để ý đến cử chỉ hành động thể hiện
sự giao tiếp của mình bằng lời nói hay ngôn ngữ cơ thể một cách thái hóa sẽ khiến
cho mọi người xung quanh ta cảm thấy khó chịu từ đó mọi ngời sẽ xa lánh và
không muốn kết nối hay đến gần chúng ta Thất bại trong giao tiếp một cách
nghiêm trọng
2.Cách khắc phục
- Biết quan sát mọi người xung quanh biết chúng ta sắp và đang, sẽ làm việc, học
tập với ai, với đối tượng nào ví dụ :bạn (bè, thầy (cô), ông, bà ,cha, mẹ, anh,
chị,..vv.Từ đó biết cách cư sử ăn nói sao cho đúng mực.
- Giao tiếp bắt đầu bằng việc chú ý lắng nghe. Nếu tất cả những gì bạn đang nghĩ
đến là cách bạn thể hiện bản thân, có lẽ bạn đang không chú ý đến hoặc phản ứng
lại những gì người khác nói.

- Một người giao tiếp giỏi sử dụng một loạt các phong cách lắng nghe. Họ chăm
chú lắng nghe và khiến người khác cảm thấy được lắng nghe và xem xét.

3.Ý nghĩa đề tài


- Việc học tập và không ngừng nâng cao cũng như hoàn thiện kỹ năng giao tiếp
giúp ích cho sinh viên trong rất nhiều việc như cách cư xử đối với mọi người xung
quanh mạnh dạng đứng trước đám đông để thể hiện chính mình và tôi muốn nói
các bạn rèn thời nào rồi mình là genZ thế hệ @ rồi hãy tự tin lên nhé!!

vhuurferiogeuvujdsần điều chỉnh ngôn ngữ cơ thể cho phù hợp, ví dụ như: Đứng thẳng vhướng về
phía họ, luôn nhìn vào mắt khi nói chuyện, mỉm cười, gật đầu thể hiện quan điểm, không dùng tay
chỉ trỏ khi nó trò chuyện… Nói với giọng tự tin, quyết đoán Nói nhỏ tiếng là dấu hiệu của sự thiếu
tự tin. Nếu là người nói chậm, bạn nên luyện tập cách nói to, nhanh và dứt khoát hơn. Hãy ngẩng
cao đầu và nói một cách rõ ràng, khẳng khái. Không nói lòng vòng Khi được hỏi, hãy trả lời thẳng
thắn và trực tiếp. Bạn có thể dành vài giây suy nghĩ nhưng đừng trả lời một cách vòng vo không
đúng vấn đề, đi ra ngoài chủ đề cuộc đối thoại. Hãy nói một cách trực tiếp để chứng tỏ sự tự tin
của mình cũng như thể hiện sự tôn trọng thời gian của đối phương. Nhớ tên người đang giao tiếp
Khi gặp đối tác, khách hàng hay sếp/đồng nghiệp mới, hãy nhanh chóng nhớ tên của họ và gọi một
cách thân mật. Ví dụ, thay vì nói một cách chung chung “Rất vui được gặp anh/ chị”, hãy nêu tên cụ
thể của người đó “Rất vui được gặp anh Minh”. Như vậy, bạn sẽ gây thiện cảm tốt hơn với người
nói chuyện cùng Chủ động lắng nghe Biết lắng nghe người khác nói, quan tâm vấn đề đang bàn bạc
sẽ giúp bạn cải thiện được các kỹ năng khác cũng như gắn kết mối quan hệ khi giao tiếp. Để thể
hiện sự lắng nghe, bạn nên kết hợp cùng ngôn ngữ cơ thể như mỉm cười, gật đầu, đưa ra những
phản hồi một cách có suy nghĩ… lắng nghe giao tiếp trung thành Lắng nghe, giao tiếp chân thành là
một trong những điều giúp bạn có được kỹ năng giao tiếp tốt (Ảnh: Internet) Điều khiến cảm xúc
Đỉnh cao của kỹ năng giao tiếp chính là sự cảm thông, thấu hiểu. Bởi giao tiếp là hoạt động cho
nhận giữa 2 hoặc nhiều người, Vì vậy, bạn cần phải thấu hiểu cảm xúc của người khác và điều
khiển cảm xúc của mình cho phù hợp. Như thế, bạn sẽ đạt được mục đích giao tiếp. Sử dụng ngôn
từ Cách phát âm và chọn lọc từ ngữ khi nói cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình giao
tiếp. Nếu bạn rụt rè, thiếu tự tin, nói chuyện quá nhỏ hoặc ngược lại bạn lớn tiếng, nói quá nhanh…
sẽ khiến người khác khó nắm bắt thông điệp mà bạn muốn truyền tải. Vì thế, đừng quên rèn luyện
cách sử dụng ngôn từ và phát âm bạn nhé! Qua những thông tin trên đây, chắc hẳn bạn đã biết kỹ
năng giao tiếp là gì cũng như tầm quan trọng và cách để giao tiếp hiệu quả đúng không nào? Ngay
từ bây giờ, dù bất cứ lĩnh vực nào, bạn hãy rèn luyện kỹ năng mềm này để trang bị cho mình sự tự
tin và vững bước trên sự nghiệp nhé!
7 yếu tố quyết định giúp cải thiện kỹ năng giao tiếp Sử dụng ngôn ngữ cơ thể Trong cuộc trò
chuyện, từ dáng đứng, ngồi, ánh mắt, biểu cảm của bạn đều ảnh hưởng đến người khác. Do đó,
bạn cần điều chỉnh ngôn ngữ cơ thể cho phù hợp, ví dụ như: Đứng thẳng hướng về phía họ, luôn
nhìn vào mắt khi nói chuyện, mỉm cười, gật đầu thể hiện quan điểm, không dùng tay chỉ trỏ khi nó
trò chuyện… Nói với giọng tự tin, quyết đoán Nói nhỏ tiếng là dấu hiệu của sự thiếu tự tin. Nếu là
người nói chậm, bạn nên luyện tập cách nói to, nhanh và dứt khoát hơn. Hãy ngẩng cao đầu và nói
một cách rõ ràng, khẳng khái. Không nói lòng vòng Khi được hỏi, hãy trả lời thẳng thắn và trực
tiếp. Bạn có thể dành vài giây suy nghĩ nhưng đừng trả lời một cách vòng vo không đúng vấn đề, đi
ra ngoài chủ đề cuộc đối thoại. Hãy nói một cách trực tiếp để chứng tỏ sự tự tin của mình cũng như
thể hiện sự tôn trọng thời gian của đối phương. Nhớ tên người đang giao tiếp Khi gặp đối tác,
khách hàng hay sếp/đồng nghiệp mới, hãy nhanh chóng nhớ tên của họ và gọi một cách thân mật. Ví
dụ, thay vì nói một cách chung chung “Rất vui được gặp anh/ chị”, hãy nêu tên cụ thể của người đó
“Rất vui được gặp anh Minh”. Như vậy, bạn sẽ gây thiện cảm tốt hơn với người nói chuyện cùng
Chủ động lắng nghe Biết lắng nghe người khác nói, quan tâm vấn đề đang bàn bạc sẽ giúp bạn cải
thiện được các kỹ năng khác cũng như gắn kết mối quan hệ khi giao tiếp. Để thể hiện sự lắng nghe,
bạn nên kết hợp cùng ngôn ngữ cơ thể như mỉm cười, gật đầu, đưa ra những phản hồi một cách có
suy nghĩ… lắng nghe giao tiếp trung thành Lắng nghe, giao tiếp chân thành là một trong những điều
giúp bạn có được kỹ năng giao tiếp tốt (Ảnh: Internet) Điều khiến cảm xúc Đỉnh cao của kỹ năng
giao tiếp chính là sự cảm thông, thấu hiểu. Bởi giao tiếp là hoạt động cho nhận giữa 2 hoặc nhiều
người, Vì vậy, bạn cần phải thấu hiểu cảm xúc của người khác và điều khiển cảm xúc của mình cho
phù hợp. Như thế, bạn sẽ đạt được mục đích giao tiếp. Sử dụng ngôn từ Cách phát âm và chọn lọc
từ ngữ khi nói cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp. Nếu bạn rụt rè, thiếu tự
tin, nói chuyện quá nhỏ hoặc ngược lại bạn lớn tiếng, nói quá nhanh… sẽ khiến người khác khó
nắm bắt thông điệp mà bạn muốn truyền tải. Vì thế, đừng quên rèn luyện cách sử dụng ngôn từ và
phát âm bạn nhé! Qua những thông tin trên đây, chắc hẳn bạn đã biết kỹ năng giao tiếp là gì cũng
như tầm quan trọng và cách để giao tiếp hiệu quả đúng không nào? Ngay từ bây giờ, dù bất cứ lĩnh
vực nào, bạn hãy rèn luyện kỹ năng mềm này để trang bị cho mình sự tự tin và vững bước trên sự
nghiệp nhé!
7 yếu tố quyết định giúp cải thiện kỹ năng giao tiếp Sử dụng ngôn ngữ cơ thể Trong cuộc trò
chuyện, từ dáng đứng, ngồi, ánh mắt, biểu cảm của bạn đều ảnh hưởng đến người khác. Do đó,
bạn cần điều chỉnh ngôn ngữ cơ thể cho phù hợp, ví dụ như: Đứng thẳng hướng về phía họ, luôn
nhìn vào mắt khi nói chuyện, mỉm cười, gật đầu thể hiện quan điểm, không dùng tay chỉ trỏ khi nó
trò chuyện… Nói với giọng tự tin, quyết đoán Nói nhỏ tiếng là dấu hiệu của sự thiếu tự tin. Nếu là
người nói chậm, bạn nên luyện tập cách nói to, nhanh và dứt khoát hơn. Hãy ngẩng cao đầu và nói
một cách rõ ràng, khẳng khái. Không nói lòng vòng Khi được hỏi, hãy trả lời thẳng thắn và trực
tiếp. Bạn có thể dành vài giây suy nghĩ nhưng đừng trả lời một cách vòng vo không đúng vấn đề, đi
ra ngoài chủ đề cuộc đối thoại. Hãy nói KỸcủa đối phương. Nhớ tên người đang giao tiếp Khi gặp
đối tác, khách hàng hay sếp/đồng nghiệp mới, hãy nhanh chóng nhớ tên của họ và gọi một cách thân
mật. Ví dụ, thay vì nói một cách chung chung “Rất vui được gặp anh/ chị”, hãy nêu tên cụ thể của
người đó “Rất vui được gặp anh Minh”. Như vậy, bạn sẽ gây thiện cảm tốt hơn với người nói
chuyện cùng Chủ động lắng nghe Biết lắng nghe người khác nói, quan tâm vấn đề đang bàn bạc sẽ
giúp bạn cải thiện được các kỹ năng khác cũng như gắn kết mối quan hệ khi giao tiếp. Để thể hiện
sự lắng nghe, bạn nên kết hợp cùng ngôn ngữ cơ thể như mỉm cười, gật đầu, đưa ra những phản hồi
một cách có suy nghĩ… lắng nghe giao tiếp trung thành Lắng nghe, giao tiếp chân thành là một trong
những điều giúp bạn có được kỹ năng giao tiếp tốt (Ảnh: Internet) Điều khiến cảm xúc Đỉnh cao của
kỹ năng giao tiếp chính là sự cảm thông, thấu hiểu. Bởi giao tiếp là hoạt động cho nhận giữa 2 hoặc
nhiều người, Vì vậy, bạn cần phải thấu hiểu cảm xúc của người khác và điều khiển cảm xúc của
mình cho phù hợp. Như thế, bạn sẽ đạt được mục đích giao tiếp. Sử dụng ngôn từ Cách phát âm và
chọn lọc từ ngữ khi nói cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp. Nếu bạn rụt
rè, thiếu tự tin, nói chuyện quá nhỏ hoặc ngược lại bạn lớn tiếng, nói quá nhanh… sẽ khiến người
khác khó nắm bắt thông điệp mà bạn muốn truyền tải. Vì thế, đừng quên rèn luyện cách sử dụng
ngôn từ và phát âm bạn nhé! Qua những thông tin trên đây, chắc hẳn bạn đã biết kỹ năng giao tiếp
là gì cũng như tầm quan trọng và cách để giao tiếp hiệu quả đúng không nào? Ngay từ bây giờ, dù
bất cứ lĩnh vực nào, bạn hãy rèn luyện kỹ năng mềm này để trang bị cho mình sự tự tin và vững
bước trên sự nghiệp nhé!7 yếu tố quyết định giúp cải thiện kỹ năng giao tiếp Sử dụng ngôn ngữ cơ
thể Trong cuộc trò chuyện, từ dáng đứng, ngồi, ánh mắt, biểu cảm của bạn đều ảnh hưởng đến
người khác. Do đó, bạn cần điều chỉnh ngôn ngữ cơ thể cho phù hợp, ví dụ như: Đứng thẳng hướng
về phía họ, luôn nhìn vào mắt khi nói chuyện, mỉm cười, gật đầu thể hiện quan điểm, không dùng
tay chỉ trỏ khi nó trò chuyện… Nói với giọng tự tin, quyết đoán Nói nhỏ tiếng là dấu hiệu của sự
thiếu tự tin. Nếu là người nói chậm, bạn nên luyện tập cách nói to, nhanh và dứt khoát hơn. Hãy
ngẩng cao đầu và nói một cách rõ ràng, khẳng khái. Không nói lòng vòng Khi được hỏi, hãy trả lời
thẳng thắn và trực tiếp. Bạn có thể dành vài giây suy nghĩ nhưng đừng trả lời một cách vòng vo
không đúng vấn đề, đi ra ngoài chủ đề cuộc đối thoại. Hãy nói một cách trực tiếp để chứng tỏ sự tự
tin của mình cũng như thể hiện sự tôn trọng thời gian của đối phương. Nhớ tên người đang giao
tiếp Khi gặp đối tác, khách hàng hay sếp/đồng nghiệp mới, hãy nhanh chóng nhớ tên của họ và gọi
một cách thân mật. Ví dụ, thay vì nói một cách chung chung “Rất vui được gặp anh/ chị”, hãy nêu
tên cụ thể của người đó “Rất vui được gặp anh Minh”. Như vậy, bạn sẽ gây thiện cảm tốt hơn với
người nói chuyện cùng Chủ động lắng nghe Biết lắng nghe người khác nói, quan tâm vấn đề đang
bàn bạc sẽ giúp bạn cải thiện được các kỹ năng khác cũng như gắn kết mối quan hệ khi giao tiếp.
Để thể hiện sự lắng nghe, bạn nên kết hợp cùng ngôn ngữ cơ thể như mỉm cười, gật đầu, đưa ra
những phản hồi một cách có suy nghĩ… lắng nghe giao tiếp trung thành Lắng nghe, giao tiếp chân
thành là một trong những điều giúp bạn có được kỹ năng giao tiếp tốt (Ảnh: Internet) Điều khiến
cảm xúc Đỉnh cao của kỹ năng giao tiếp chính là sự cảm thông, thấu hiểu. Bởi giao tiếp là hoạt động
cho nhận giữa 2 hoặc nhiều người, Vì vậy, bạn cần phải thấu hiểu cảm xúc của người khác và điều
khiển cảm xúc của mình cho phù hợp. Như thế, bạn sẽ đạt được mục đích giao tiếp. Sử dụng ngôn
từ Cách phát âm và chọn lọc từ ngữ khi nói cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình giao
tiếp. Nếu bạn rụt rè, thiếu tự tin, nói chuyện quá nhỏ hoặc ngược lại bạn lớn tiếng, nói quá nhanh…
sẽ khiến người khác khó nắm bắt thông điệp mà bạn muốn truyền tải. Vì thế, đừng quên rèn luyện
cách sử dụng ngôn từ và phát âm bạn nhé! Qua những thông tin trên đây, chắc hẳn bạn đã biết kỹ
năng giao tiếp là gì cũng như tầm quan trọng và cách để giao tiếp hiệu quả đúng không nào? Ngay
từ bây giờ, dù bất cứ lĩnh vực nào, bạn hãy rèn luyện kỹ năng mềm này để trang bị cho mình sự tự
tin và vững bước trên sự nghiệp nhé!

You might also like