You are on page 1of 14

TÂM LÝ HỌC TRUYỀN THÔNG

Giảng viên: ThS Nguyễn Phương Thảo

BUỔI 2: DANH TÍNH VÀ TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI


TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU 1 https://forms.office.com/r/kNuugSrk8q

sự tín nhiệm
của người nói
TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU 1
ETHOS
➤ Danh tính thật: bị phản đối
Danh tính giả : thuyết phục lập luận cảm xúc
của nội dung của khán giả
• thành viên nhóm thiểu số → tạo sự đồng cảm (pathos) LOGOS PATHOS
• người trong cuộc → đáng tin cậy (ethos) Tam giác hùng biện của Aristotle
• tiếng Anh → tương đồng với khán giả (ethos)

Danh tính của người nói ảnh hưởng đến sự thuyết phục của thông điệp

➤ Truyền thông xã hội cho phép kiểm soát sự thể hiện danh tính
(thuyết xử lý ấn tượng)
➤ Nhưng khán giả có thể truy ra danh tính thật và phá vỡ trình diễn
(thuyết kịch hóa)
THỂ HIỆN DANH TÍNH TRÊN
TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI
➤ Quá trình tâm lý phức tạp
➤ Cơ hội, khó khăn và mâu thuẫn

THỂ HIỆN DANH TÍNH TRÊN


TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI
1. Cố định danh tính
2. Xây dựng danh tính gián tiếp
3. Đầu tư vào hồ sơ cá nhân
4. Che giấu danh tính (ẩn danh)
1. CỐ ĐỊNH DANH TÍNH
NGHIÊN CỨU CỦA MARWICK (2005)
➤ Thể hiện danh tính trên các dịch vụ mạng xã hội đời đầu
• Tiền cảnh: hồ sơ cá nhân (trọng tâm)
• Hậu cảnh: tin nhắn riêng
➤ Hồ sơ cá nhân: cấu trúc bắt buộc
• Áp đặt cách thể hiện bản thân (điền thông tin vào mục có sẵn)
• Giới hạn 1 danh tính duy nhất, cố định và « xác thực »
➤ Dịch vụ sử dụng tên thật
1. CỐ ĐỊNH DANH TÍNH
NGHIÊN CỨU CỦA MARWICK (2005)
➤ Mâu thuẫn với tâm lý người dùng:
• Nhu cầu thay đổi danh tính tùy hoàn cảnh và đối phương (thuyết Kịch hóa)
• Nhu cầu thử nghiệm danh tính trên mạng
• Gặp nguy hiểm khi tiết lộ danh tính thật

➤ Hậu quả: người dùng tạo nhiều tài khoản giả mạo

2. XÂY DỰNG DANH TÍNH GIÁN TIẾP


NGHIÊN CỨU CỦA ZHAO, GRASMUCK VÀ MARTIN (2008)
➤ 2 cách thể hiện danh tính trên Facebook
• tuyên bố rõ ràng: mô tả về bản thân
• tuyên bố ngầm: chọn lọc các dấu hiệu (thuyết xử lý ấn tượng)

➡ Xây dựng danh tính gián tiếp


➡ Thoát ly khỏi tính cố định/cứng nhắc của hồ sơ cá nhân
2. XÂY DỰNG DANH TÍNH GIÁN TIẾP
NGHIÊN CỨU CỦA ZHAO, GRASMUCK VÀ MARTIN (2008)
➤ Các phương thức xây dựng danh tính trên Facebook

Gián tiếp Trực tiếp

Bằng hình ảnh Bằng liệt kê Bằng lời nói


Ảnh tự đăng
Ảnh do người khác đăng Nêu mối quan tâm/sở thích Viết về bản thân

3. ĐẦU TƯ VÀO HỒ SƠ CÁ NHÂN


NGHIÊN CỨU CỦA USKI & LAMPINEN (2016)
➤ Phân tích các tài khoản Phần Lan trên last.fm & phỏng vấn người dùng
• tính năng chia sẻ tự động bản nhạc đang nghe trên hồ sơ cá nhân

➤ Thể hiện danh tính bằng hành động chia sẻ


• người dùng tự chia sẻ nội dung (manual sharing)
• dữ liệu về hành vi được chia sẻ tự động theo thời gian thực
(automated sharing)
3. ĐẦU TƯ VÀO HỒ SƠ CÁ NHÂN
NGHIÊN CỨU CỦA USKI & LAMPINEN (2016)
➤ Khái niệm « đầu tư vào hồ sơ cá nhân » (pro le work)
• nỗ lực để duy trì và quản lý hồ sơ cá nhân trực tuyến
• lựa chọn thông tin sẽ tiết lộ/loại bỏ
• dựa trên suy nghĩ của ta về sự nhìn nhận và đánh giá của người khác
• quá trình liên tục và có chiến lược
(thuyết Cái tôi trong gương - thuyết Xử lý ấn tượng)

➤ Mục tiêu: phản ánh đầy đủ cái tôi « thật »


3. ĐẦU TƯ VÀO HỒ SƠ CÁ NHÂN

« Việc phản ánh con người ‘thật’ trên trang cá nhân thường
tốn rất nhiều công sức, khiến ta có cảm giác giả tạo. »

Danh tính trên mạng -


Chân thực hay giả tạo?
3. ĐẦU TƯ VÀO HỒ SƠ CÁ NHÂN
TÍNH CHÂN THỰC (AUTHENTICITY)
➤ Thế nào là chân thực?
➤ Trường phái tương tác biểu tượng : không có một « cái tôi chân thực »
• cái tôi là kết quả của sự tương tác xã hội
• mỗi cá nhân luôn trình diễn
• nỗ lực trình diễn không thể hiện ra, chỉ thấy vai diễn cuối cùng

➤ Crystal Abidin (2018): sự chân thực là kết quả của lao động ngầm
• lao động được che giấu khiến một việc trông dễ dàng và tự nhiên
• chiến lược của các in uencers nhằm tạo cảm giác gần gũi với khán giả

3. ĐẦU TƯ VÀO HỒ SƠ CÁ NHÂN


TÍNH CHÂN THỰC (AUTHENTICITY)
➤ Crystal Abidin (2018): sự chân thực là kết quả của lao động ngầm
• lao động được che giấu khiến một việc trông dễ dàng và tự nhiên
• chiến lược của các in uencers nhằm tạo cảm giác gần gũi với khán giả

➤ Salisbury & Pooley (2017): các dấu hiệu tạo nên cảm giác chân thực
• tính nhất quán : ngoại tuyến/trực tuyến, trên nhiều nền tảng, theo thời gian
• vẻ ngẫu hứng : không quan tâm tới đánh giá của người khác
• tính thân mật : chia sẻ có chọn lọc các chi tiết về đời tư
• tính nghiệp dư : bắt chước thẩm mỹ thô sơ
fl
fl
#iwokeuplikethis #natural #noedit #no lter #nomakeup


Tiết lộ [bản thân] trong môi trường trực tuyến
dựa trên một quan niệm truyền thống cho rằng
cái tôi « chân thực » thì minh bạch, không nhân tạo,
không bị che giấu với người khác. Sự chân thực không
chỉ ở nội tâm mà còn phải được thể hiện ra bằng cách
cho phép người khác tiếp cận với cái tôi bên trong mình.

Sarah Banet-Weiser, Authentic™ (2012)


fi
4. CHE GIẤU DANH TÍNH
➤ Thể hiện danh tính là quá trình phức tạp
• Không phải ai cũng biết rõ mình
• Không phải ai cũng muốn thể hiện con người thật

➤ Che giấu danh tính


• Hồ sơ cá nhân tạm thời
• Dịch vụ ẩn danh

4. CHE GIẤU DANH TÍNH


NGHIÊN CỨU CỦA LEAVITT (2015)
➤ Tài khoản bỏ đi (throwaway accounts) trên reddit
• tách rời khỏi danh tính thật (trực tuyến hay ngoại tuyến)
• chia sẻ vấn đề cá nhân, suy nghĩ không theo chuẩn mực xã hội
• cảm xúc tiêu cực
4. CHE GIẤU DANH TÍNH
NGHIÊN CỨU CỦA LEAVITT (2015)
➤ Tài khoản bỏ đi (throwaway accounts) trên reddit
• tách rời khỏi danh tính thật (trực tuyến hay ngoại tuyến)
• chia sẻ vấn đề cá nhân, suy nghĩ không theo chuẩn mực xã hội
• cảm xúc tiêu cực

➤ Lợi ích tâm lý


• giải phóng ức chế trên mạng (online disinhibition):
kể câu chuyện ức chế mà không để lại hậu quả → thanh lọc cảm xúc
• nhận được sự hỗ trợ về thông tin và tinh thần từ cộng đồng

4. CHE GIẤU DANH TÍNH & SỨC KHỎE TÂM THẦN


NGHIÊN CỨU CỦA DE CHOUDHURY & DE (2014)
➤ Truyền thông xã hội như nền tảng trao đổi thông tin về sức khỏe tâm thần
➤ Tính năng ẩn danh cho phép người dùng:
• cảm thấy an toàn hơn để tiết lộ bản thân (self-disclosure)
• thảo luận cởi mở hơn về vấn đề sức khỏe tâm thần
• nhận được hỗ trợ cảm xúc & thông tin từ cộng đồng (bình luận)

➡ Ẩn danh trong một số dịch vụ mạng xã hội trực tuyến:


đóng góp tích cực vào việc chữa trị các bệnh tâm lý/tâm thần
TỔNG KẾT
Các tính năng của truyền thông xã hội ảnh hưởng đến sự thể hiện danh tính
1. Cố định danh tính
• Hạn chế của những dịch vụ sử dụng danh tính thật

2. Xây dựng danh tính gián tiếp


3. Đầu tư vào hồ sơ cá nhân
• Tính chân thực?

4. Che giấu danh tính


• Giải phóng ức chế trên mạng
• Lợi ích về sức khỏe tinh thần
“ THẢO LUẬN
Với mỗi khía cạnh sau, liên hệ với trải nghiệm cá nhân
hoặc tìm một trường hợp/tình huống minh họa.
• Xây dựng danh tính gián tiếp
• Đầu tư vào hồ sơ cá nhân, xây dựng tính chân thực
• Che giấu danh tính

Sinh viên gửi câu trả lời lên padlet.com/thaonpfr/tlh2


S

Ghi rõ họ tên (điểm danh). Trả lời cá nhân hoặc nhóm 2 người.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Abidin, C. (2018). Layers of Identity: How to Be “Real” When Everyone Is Watching. In J. Pooley (Ed.), Social Media & the
Self: An Open Reader (1st ed.). mediastudies.press. https://doi.org/10.32376/3f8575cb.a3133b0f
2. De Choudhury, M., & De, S. (2014). Mental Health Discourse on reddit: Self-Disclosure, Social Support, and Anonymity.
Proceedings of the International AAAI Conference on Web and Social Media, 8(1), 71-80. Retrieved from https://
ojs.aaai.org/index.php/ICWSM/article/view/14526
3. Leavitt, A. (2015). "This is a Throwaway Account": Temporary Technical Identities and Perceptions of Anonymity in a
Massive Online Community. Proceedings of the 18th ACM Conference on Computer Supported Cooperative Work & Social
Computing.
4. Marwick, A. (2005). ”I’m a Lot More Interesting than a Friendster Pro le': Identity Presentation, Authenticity and Power”.
Social Networking Services (October 1). Association of Internet Researchers 6.0.
5. Salisbury, M., & Pooley, J. (2017). The #no lter Self: The Contest for Authenticity among Social Networking Sites, 2002–
2016. Social Sciences, 6(1), 10. MDPI AG. Retrieved from http://dx.doi.org/10.3390/socsci6010010
6. Uski S, Lampinen A. (2016). Social norms and self-presentation on social network sites: Pro le work in action. New Media
& Society, 18(3):447-464.
7. Zhao, S., Grasmuck, S., & Martin, J. (2008). Identity construction on Facebook: Digital empowerment in anchored
relationships. Computers in human behavior, 24(5), 1816-1836.
fi

You might also like