You are on page 1of 5

Kỹ năng giao tiếp trên mạng xã hội

I. Mạng xã hội
1. Mạng xã hội là gì ?
 Hay còn có thể biết đến dưới những tên gọi khác như "cộng
đồng ảo" hay "trang hồ sơ", là một trang web mang mọi người
đến với nhau để nói chuyện, chia sẻ ý tưởng và sở thích, hay
làm quen với những người bạn mới.
 Dịch vụ mạng xã hội (social networking service) : dịch vụ nối
kết các thành viên cùng sở thích trên Internet lại với nhau với
nhiều mục đích khác nhau không phân biệt không gian và thời
gian. Những người tham gia vào dịch vụ mạng xã hội còn được
gọi là cư dân mạng.
 Dịch vụ mạng xã hội có những tính năng như chat, e-mail,
phim ảnh, voice chat, chia sẻ file, blog và xã luận.
2. Mạng xã hội ra đời khi nào ?
 Dịch vụ mạng xã hội xuất hiện lần đầu tiên năm 1995 với sự ra
đời của trang Classmate với mục đích kết nối bạn học, tiếp theo
là sự xuất hiện của SixDegrees vào năm 1997 với mục đích giao
lưu kết bạn dựa theo sở thích.
 Năm 2004, MySpace ra đời với các tính năng như phim ảnh
(embedded video) và nhanh chóng thu hút hàng chục ngàn
thành viên mới mỗi ngày, các thành viên cũ của Friendster cũng
lũ lượt chuyển qua MySpace và trong vòng một năm, MySpace
trở thành mạng xã hội đầu tiên có nhiều lượt xem hơn cả
Google và được tập đoàn News Corporation mua lại với giá 580
triệu USD.
3. Liệt kê các loại mạng xã hội (nhớ trèn hình vào)
 Dịch vụ mạng xã hội được phân thành bốn loại:
+ Các dịch vụ mạng xã hội giao lưu được sử dụng chủ yếu để
giao lưu với bạn bè hiện tại (ví dụ: Facebook, instagram)
+ Mạng xã hội trực tuyến là mạng máy tính phân tán, nơi người
dùng giao tiếp với nhau thông qua các dịch vụ internet.
+ Dịch vụ mạng xã hội được sử dụng chủ yếu trong việc giao
tiếp phi xã hội giữa các cá nhân (ví dụ: LinkedIn, một trang web
định hướng nghề nghiệp và việc làm)
+ Các dịch vụ mạng xã hội điều hướng được sử dụng chủ yếu
để giúp người dùng tìm thông tin hoặc tài nguyên cụ thể (ví dụ:
Goodreads)
4. Ưu và nhược điểm ? #em làm slide thì làm gọn lại lấy phần
chính thôi, các phần này để cho người thuyết trình có ý ah
 Ưu :
+ Góp phần tích cực vào sự phát triển nhận thức, tư duy và
kỹ năng sống của con người.
+ Góp phần tích cực vào sự phát triển của văn hóa cộng
đồng.
+ Góp phần thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế trên lĩnh
vực văn hóa của Việt Nam nói riêng và các quốc gia khác
nói chung
 Nhược :
+ Người dùng mxh có thể bị xâm phạm riêng tư khi đăng
nhập thông tin e-mail hay các ứng dụng phần mềm khác như
facebook, instagram,... trò chuyện, gửi thư, ảnh tài liệu,
+ Cỏ rủi ro tiềm ẩn bị lừa đảo về kinh tế tài chính, mất bảo đảm
an toàn cho cá nhân và gia đình
+ Có thể gây các hiện tượng xấu đến đời sống tinh thần, ảnh
hưởng đến cuộc sống ( có thể là cả mạng sống ) của một cá
nhân
+ MXH đã và đang trở thành công cụ hàng đầu để các thế lực
thù địch lợi dụng tiến hành phá hoại tư tưởng.
+ MXH làm gia tăng nguy cơ lộ lọt bí mật nhà nước.
+ MXH đang trở thành công cụ, môi trường “màu mỡ” để tội
phạm lợi dụng hoạt động.

II. Kỹ năng giao tiếp


 Kỹ năng giao tiếp là khả năng truyền đạt thông điệp, lắng nghe
tích cực, trao đi và nhận lại góp ý giữa chủ thể giao tiếp ( người
nói ) người khác nhằm mục đích đạt được một mục tiêu nhất
định trong việc giao tiếp.

- Các cảm hứng, cảm nhận và những yếu tố xung quanh đều ảnh
hưởng tác động đến phương pháp và hiệu suất cao giao tiếp. Bởi
vậy, kĩ năng giao tiếp có tương quan đến năng lực nghe – nói, quan
sát và cảm thông của cả chủ thể và đối tượng người tiêu dùng giao
tiếp .

 Các hình thức giao tiếp là giao tiếp face – to – face ( mặt đối
mặt ) và giao tiếp qua điện thoại cảm ứng, email và mạng xã
hội.
 Các việc làm sử dụng kỹ năng và kiến thức giao tiếp nhiều
hoàn toàn có thể kể đến như phiên dịch, nhân sự chăm nom
người mua, nhân sự telesales, …

 Thế nào ứng xử và giao tiếp đúng cách.

III. Kỹ năng giao tiếp trên mạng xã hội


1. Kỹ năng giao tiếp ứng xử trên mạng xã hội
 Giao tiếp trên mạng xã hội căn bản cũng là 1 loại giao tiếp nhưng
mà đối tượng mà chúng ta dùng để giao tiếp với người khác là một
tài khoản trung gian lưu trên mạng xã hội thay vì trong cuộc sống
đối tượng giao tiếp trực tiếp chính là chúng ta.

 Các hình thức giao tiếp ứng xử trên mạng xã hội căn bản gồm có :
viết bình luận, đăng thông tin , chat ,call,…….

 Từ thực tiễn, sử dụng mạng xã hội đã hình thành nên kỹ năng giao
tiếp ứng xử trên mạng xã hội . Kỹ năng giao tiếp ứng xử trên
mạng xã hội được hiểu đơn giản chính là sự trao đổi thông
tin ,bày tỏ ý kiến trên mạng xã hội.
2. Ý nghĩa
Thể hiện các tố chất của bản thân như là sự khiêm tốn, thật thà, dũng
cảm, có chính kiến, lập trường, quan điểm rõ ràng; tinh thần cầu thị,
học hỏi, không tự kiêu, tự đại hoặc tâm lý tự ti, thiếu tin vào bản thân,

3. Ưu và nhược điểm
+ Ưu:
Mối quan hệ trên MXH có phạm vi rộng lớn, đa dạng và khó kiểm
soát hơn mối quan hệ trong đời thực. Một cư dân mạng có thể có
thiết lập quan hệ bạn bè khắp thế giới, không bị giới hạn bởi không
gian, thời gian, không phân biệt chủng tộc, tuổi tác, giới tính, trình
độ học vấn, nghề nghiệp,…Bởi vậy cá nhân chúng ta có thế giao
lưu được với nhiều người tiếp xúc ,học hỏi nhiều kiến thức mới,thể
hiện quan điểm của bản thân với mọi người.Đăc biệt là lượng
thông tin trên mạng xã hội là cực kì lớn
+ Nhược:
Chính ưu điểm nói trên cũng chính là nhược điểm khi mà
một cá nhân có thể tham gia nhiều MXH khác nhau với danh tính
được công khai, cũng có thể ẩn danh, thậm trí mạo danh người
khác. Có trường hợp một người tham gia một MXH với nhiều tài
khoản khác nhau.Với tính ẩn danh đó nên :
Trên mạng xã hội hiện nay xuất hiện rất nhiều nhân vật được coi là
“thủ lĩnh tinh thần”, “người dẫn dắt dư luận”. Một số nhân vật nổi
tiếng chỉ bằng cách đưa những câu chuyện “sốc, sex, sến” nhưng
vô tình đã “tung hỏa mù” làm “bẩn” môi trường mạng xã hội. Có
kẻ thì núp dưới chiêu bài từ thiện đánh vào tâm lý thương người
của số đông để trục lợi; cá biệt cho kẻ còn lợi dụng những mâu
thuẫn giữa chính quyền và người dân để đưa chuyện không đúng
lên mạng xã hội với mục đích bôi nhọ, kích động… Và trong sự
“nổi tiếng” của những đối tượng này có một phần trách nhiệm của
mỗi người dân chúng ta khi tham gia mạng xã hội, vô tình hay cố
ý, bị cuốn theo những cuộc tranh luận do họ dựng lên có chủ đích
xấu.
4. Một số kĩ năng giao tiếp trên mạng xã hội
Thứ nhất: Kỹ năng giao tiếp trên mạng xã hội. Khi tham gia mạng
xã hội, thế giới mạng có đầy đủ tính chất của một xã hội thu nhỏ. Vì
vậy, kỹ năng giao tiếp trên mạng xã hội là rất quan trọng. Kỹ năng
giao tiếp giúp duy trì các mối quan hệ xã hội, mở rộng các mối quan
hệ mới và rút ngắn khoảng cách địa lý, tình cảm mà đời thực có thể
không làm được
Thứ hai: Kỹ năng đối phó với dư luận xã hội. Khi tham gia mạng
xã hội là chúng ta luôn đặt mình trước tình huống có thể chịu tác động
của dư luận xã hội. Ví dụ chỉ một bài đăng trên mạng xã hội có thể
hàng trăm, nghìn thậm chí hàng triệu người biết đến và bình luận. Vì
vậy, khả năng tạo dư luận xã hội là hoàn toàn có thể. Chúng ta cần
bình tĩnh và có khả năng đối phó với những điều đó.
Thứ 3: Kỹ năng vượt qua khủng hoảng mạng xã hội
Khi tạo ra dư luận xã hội, có thể có dư luận tốt, và có thể có dư luận
xấu. Dư luận tốt có thể mang lại cảm giác vui vẻ, hưng phấn về tâm
lý. Ngược lại, dư luận xấu có thể đẩy ta vào khủng hoảng. Vì vậy, để
sẵn sàng với mọi tình huống mà mạng xã hội mang lại, ta cũng cần
trang bị kỹ năng này.
5. Hiện trạng và các kĩ năng giao tiếp ứng xử
Teencode, nói sai sự thật, phản động, hiệu ứng dư luận(dẫn dắt dư
luận), khái niệm scandals…
//Mọi người có thể tìm các drama trong thực tế để đưa vào slide
để lên án phê phán

IV. Tổng kết


1. Video : có thể chọn 1 trong các video
https://www.youtube.com/watch?v=Id9p1pzgs-Y
https://www.youtube.com/watch?v=QN5KOHH5gAM

Link tham khảo:


https://luatduonggia.vn/mang-xa-hoi-la-gi-chuc-nang-vai-tro-dac-
diem-va-phan-loai-mang-xa-hoi/?
fbclid=IwAR0SkqdjoeY7ehRxL9b-4_WqSs4KS0eNPm-
u78jKHgsf3aZ-n4TkwLBHzlA

https://www.dvms.vn/tin-tuc/tin-nganh/833-mang-xa-hoi-la-gi-
hieu-day-du-nhat-ve-mang-xa-hoi.html#gsc.tab=0

https://globalizethis.org/cac-ky-nang-giao-tiep-tren-mang-xa-hoi-
ma-ban-nen-trang-bi-cho-minh-tim-viec-gap/

https://tailieu.vn/doc/giao-tiep-tren-mang-xa-hoi-1511944.html

You might also like