You are on page 1of 44

Chương 3

BẢN CHẤT XÃ HỘI CỦA GIAO TIẾP VÀ GIAO TIẾP TRONG TỔ CHỨC
Bài tập nhóm

Giới thiệu về kỹ năng


Mỗi nhóm hãy lựa Cần thiết cho giới trẻ
đó, đề xuất cách hình
chọn 1 kỹ năng giao trong bối cảnh hiện
thành và phát triển kỹ
tiếp nay
năng

Thời gian thuyết trình: Thời gian: 15


tuần 9 và 10 phút/nhóm
1. Bản chất xã hội của giao tiếp
1.1. Giao tiếp là quá trình trao đổi
thông tin
1.1.1. Đối thoại
❖ Là sự giao tiếp trực tiếp, là sự trao
đổi những đối đáp
❖ Là loại ngôn ngữ được duy trì,
nhiều nội dung được đưa ra
❖Tiến hành trong sự tiếp xúc đầy biểu cảm, những
người đối thoại tác động lẫn nhau bằng các cử chỉ,
điệu bộ, nét mặt, giọng nói
Đối thoại

❖ Mang tính chất tình huống

❖ Sự đối thoại được hưởng


ứng theo chủ đề gọi là đàm
thoại.
Là tập hợp các kênh trong
một nhóm có tổ chức theo
1.1.2. Mạng giao tiếp
đó mà thông điệp được
truyền đi.

Vị trí tương đối của cá


nhân hay bộ phận này đối
Được sắp xếp một cách có với các cá nhân hay bộ
kế hoạch hoặc tự phát. phận khác cấu thành
những hình nhất định được
gọi là hình mạng giao tiếp
Các loại hình mạng giao tiếp

Mạng hình chuỗi

A B C D E
Mạng hình chữ X
Mạng hình chữ Y
B B C
E D A
A

C E D
Mạng hình tròn Mạng hình sao

A A

B E B E

C D
C D
1.2. Sự tác động qua lại
trong giao tiếp

1.2.1. Tri giác xã hội


❖ Là sự tri giác của chủ thể
không chỉ với các đối tượng
của thế giới vật chất mà còn
với cả những khách thể xã
hội (những người khác, các
nhóm…) và các tình huống
xã hội.
Đặc trưng của tri giác
khách thể xã hội

➢Khách thể xã hội (cá


nhân, nhóm…) không
thụ động, dững dưng,
thờ ơ đối với chủ thể
tri giác.
➢ Sự chú ý của chủ thể tri giác xã
hội trước hết là vào việc giải
thích ý nghĩa và giá trị của
khách thể tri giác chứ không
phải là những yếu tố làm nảy
sinh hình ảnh.
➢ Tri giác khách thể xã hội được đặc trưng
bởi tính kết dính cao của nhận thức và
xúc cảm

✓ Nhận thức hình ảnh của đối tượng giao


tiếp, cảm xúc con người được bộc lộ

✓ Hình ảnh có ý nghĩa hay không có ý nghĩa,


thõa mãn hay không thõa mãn

✓ Cảm xúc chi phối quá trình nhận thức


Yêu nên tốt, ghét nên xấu!!!
Nên hay không????
❖ Căn cứ vào mối tương quan giữa chủ thể và khách
thể tri giác có:
➢ Tri giác liên nhân cách.
➢ Tự tri giác.
➢ Tri giác liên nhóm.
1.2.2. Quan hệ liên nhân cách

❖ Là những mối liên hệ qua lại giữa con người


với con người

➢ Được thể nghiệm một cách chủ quan

➢ Được biểu hiện một cách khách quan trong


tính chất và phương thức ảnh hưởng qua
lại lẫn nhau giữa con người với con người
trong quá trình hoạt động cùng nhau và
trong giao tiếp.
❖ Trong nhóm, tập thể,
cá nhân tham gia vào
những quan hệ có
tính chất 2 mặt

➢ Quan hệ công tác/công


việc ( quan hệ chính thức)
➢ Quan hệ cá nhân ( quan
hệ không chính thức)
➢ Sự tương quan giữa 2 loại
quan hệ:
✓ Dương tính
✓ Âm tính
✓ Trung tính
❖ Phương pháp nghiên cứu quan hệ liên
nhân cách
➢ Quan sát, thực nghiệm, đàm thoại.
➢ Trắc đạc xã hội (sociometrie) do Jacob
Levy Moreno (1892 -1974) đề xướng.
✓ Trong nhóm nhỏ tồn tại hai cấu trúc các
mối quan hệ - cấu trúc vĩ mô và cấu trúc vi

✓ Xác định được vị trí thực của các cá nhân
trong các quan hệ.
✓ Vạch ra được sự tồn tại của các nhóm cơ
sở cũng như nguyên nhân hình thành và
tan vỡ nhóm.
➢ Các loại vị trí của
cá nhân trong
nhóm:
✓ Ngôi sao.
✓ Được yêu mến.
✓ Được chấp nhận.
✓ Bị lãng quên.
✓ Bị tẩy chay.
❖ Các quan hệ liên nhân cách còn được
biểu hiện ở sự tương đồng hay bất
tương đồng tâm lí giữa các thành
viên.
❖ Nguyên nhân là do:
➢ Sự thống nhất hay khác biệt về quan
điểm, niềm tin.
➢ Đặc điểm tính cách của mỗi người.
➢ Những mâu thuẫn về công tác và cá
nhân.
➢ Sự cách biệt lâu của nhóm nhỏ dẫn
đến mất thông tin với các nhóm khác.
1.2.3. Qui luật của sự tác động qua lại

❖ Lây lan

➢ Các hiện tượng tâm lý xã hội như tâm


trạng căng thẳng lo âu, thậm chí hoảng
loạn hay ngược lại, sự hưng phấn, quá
khích của các nhóm người.

➢ Lây lan được hiểu là sự lan truyền xúc


cảm, hành vi từ cá nhân này sang cá
nhân khác trong nhóm xã hội
➢ Cơ chế lây lan được coi là có vai trò quan trọng trong việc tạo ra
sự liên kết số đông cá nhân ở phương diện xúc cảm.

➢ Nhờ có chế này, trong đời sống xã hội có hiện tượng “cộng
cảm”, là điều kiện thuận lợi cho sự gắn bó giữa các cá nhân
trong nhóm và cộng đồng.
➢ Các xúc cảm tiêu cực và tích cực đều có thể được
lây lan.
❖ Lây lan ➢ Chủ động tạo ra sự lây lan các xúc cảm tích cực và
ngăn chặn sự lây lan các xúc cảm tiêu cực trong
nhóm, cộng đồng
Bắt chước
❖ Có thể hiểu bắt chước như là sự
mô phỏng, tái tạo, lặp lại những
hành vi, cách suy nghĩ, các tâm
trạng của các cá nhân khác trong
đời sống xã hội.
Quy luật này có vai trò chính
trong việc tạo ra sự đồng nhất
giữa các cá nhân trong các nhóm
xã hội, nhờ đó nó có thể tạo ra
các đặc trưng của các nhóm xã
hội khác nhau.
Ám thị

Trong quá trình giao tiếp, tương


tác giữa các cá nhân, có trường
hợp cá nhân chịu sự tác động
của cá nhân khác và có hành vi
phục tùng yêu cầu của cá nhân
khác một cách không ý thức
Trạng thái bị thôi miên là trạng thái
“mất tỉnh táo”, “mất khả năng ý
thức” của chủ thể.

Một người bị thôi miên sẽ không ý thức


được các hành vi của bản thân và rơi vào
trạng thái bị người khác điều khiển.
➢ Ám thị là mức độ nhẹ hơn so với thôi
miên, người bị ám thị không mất ý thức
nhưng mất khả năng suy xét, phê phán do
vậy dễ bị thuyết phục và dễ bị điều khiển.

➢ Quá trình diễn ra ám thị có một số đặc


điểm: Sự chuyển giao thông tin dựa vào
việc tiếp nhận thông tin một cách không
phê phán. Trong quá trình đó, não chỉ giữ
liên hệ với một nguồn kích thích, các
nguồn kích thích khác bị ngắt
Thuyết phục

❖ Thuyết phục là kỹ năng


đưa ra những tình tiết,
sự kiện, phân tích, giải
thích, lý giải có chứng
cứ, luận lý làm cho
người khác thấy đúng,
thấy tin mà làm theo
❖ Thái độ
Các yếu tố ảnh hưởng
đến thuyết phục ❖ Uy tín

❖ Kinh nghiệm
Để thuyết phục thành công

❖ Cần xây dựng bầu không khí bình đẳng.


❖ Cần tôn trọng và lắng nghe người đối thoại.
❖ Thuyết phục phải có cơ sở và những luận cứ -
luận chứng khoa học
❖ Cần một chuỗi những lời nói và hành vi tích
cực
❖ Tác động đồng bộ đến nhận thức, tình cảm
và ý chí của người đối thoại.
❖ Sử dụng đa dạng các kỹ thuật thuyết phục
2. Giao tiếp trong tổ chức.
2.1. Tổ chức và cơ cấu tổ chức:
2.1.1. Khái niệm

❖ Tổ chức là sự kết hợp một cách có ý thức,


ý chí hay nỗ lực chung của nhiều người.

➢ Tập hợp các cách thức trong đó lao động


được phân công và sắp xếp theo các
nhiệm vụ cụ thể.

➢ Tổ chức có các quy tắc chi tiết chính thức


(các quy tắc bằng văn bản có giá trị pháp
lý) về cơ cấu và phân công trách nhiệm
giữa các thành viên của nó
2.1.2. Cơ cấu tổ chức
❖Cơ cấu chính thức.
❖Cơ cấu không chính thức.
2.2. Giao tiếp trong tổ chức:
2.2.1. Theo chiều dọc.
2.2.2. Theo chiều ngang.
2.2.3. Theo đường chéo.

You might also like