You are on page 1of 17

GIAO DỊCH

DÂN SỰ
Group 3 - K22408C
Luật Dân sự
1. Khái niệm và đặc điểm
2. Một số chế định cơ bản
3. Giao dịch dân sự
1. Khái niệm và đặc điểm

Tập hợp các quy định về địa vị pháp lý, chuẩn mực
pháp lý cho các ứng xử của cá nhân, pháp nhân
Quyền và nghĩa vụ của cá nhân, pháp nhân trong các
quan hệ nhân thân và tài sản được hình thành trên cơ
sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu
trách nhiệm
1. Khái niệm và đặc điểm
Đối tượng điều chỉnh: Phương pháp điều chỉnh:
Dựa trên nguyên tắc bình
Quan hệ tài sản
đẳng
Quan hệ nhân thân
Tác động chủ yếu vào trách
nhiệm tài sản
2. Một số chế định cơ bản

Quyền sở hữu
Hợp đồng dân sự
Thừa kế
3. Giao dịch dân sự
(GDDS):
1. Khái niệm
2. Điều kiện có hiệu lực:
a. Chủ thể tham gia
b. Mục đích và nội dung
c. Hình thức
3.1 Khái niệm GDDS:

Hợp đồng dân sự là sự


Hợp đồng hoặc hành vi thoả thuận giữa các bên
pháp lý đơn phương làm
phát sinh, thay đổi hoặc
chấm dứt quyền, nghĩa Hành vi pháp lý đơn
vụ dân sự. phương là giao dịch dân
sự thể hiện ý chí của một
bên
3.2a Chủ thể tham gia GDDS:

Phải có năng lực pháp luật dân sự và


năng luật hành vi dân sự
Cá nhân
Năng lực pháp luật có từ khi cá nhân sinh ra và chấm
dứt kể từ khi cá nhân chết.
Năng lực hành vi dân sự của chủ thể tùy theo từng độ
tuổi nhất định và khả năng nhận thức khi xác lập
giao dịch:
- Người đã thành niên (đủ 18 tuổi trở lên)
- Người chưa thành niên (dưới 18 tuổi)
Pháp nhân
Thông qua người đại diện.
Hoạt động của người đại diện chỉ làm phát sinh hậu quả
pháp lý cho chủ thể trong phạm vi nhiệm vụ đại diện.
Năng lực xác lập giao dịch phụ thuộc vào mục đích và
lĩnh vực hoạt động cũng như khả năng đáp ứng được
điều kiện do pháp luật quy định.
Phải đảm bảo tính tự nguyện tham gia
giao dịch của chủ thể.
Mục đích: 3.2b Mục đích và
Lợi ích hợp pháp mà nội dung GDDS:
các bên mong muốn
đạt được
=> Để GDDS có hiệu lực thì
Nội dung: mục đích và nội dung của
tổng thể các điều khoản, cam giao dịch phải không vi
kết trong giao dịch, quy định và phạm điều cấm của pháp
nghĩa vụ của các chủ thể tham luật, không trái đạo đức xã
gia giao dịch. hội.
Ví dụ về giao
dịch dân sự
3.2c hình thức giao dịch:
Điều 124 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: “GDDS được
thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi
cụ thể. GDDS thông qua phương tiện điện tử dưới hình
thức thông điệp dữ liệu được coi là giao dịch bằng văn
bản. Trong trường hợp pháp luật quy định GDDS phải
thể hiện bằng văn bản, phải có công chứng hoặc chứng
thực, phải đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân theo
quy định đó”.
3.2c hình thức giao dịch:

GDDS vi phạm quy định điều kiện có


hiệu lực về hình thức thì vô hiệu trừ
một số trường hợp.
3.2c hình thức giao dịch:
Giao dịch dân sự vô hiệu
Vi phạm một trong các điều kiện có hiệu lực của GDDS.
Không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của
các bên kể từ thời điểm giao dịch được xác lập.
Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban
đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận.
Việc giải quyết hậu quả: Liên quan đến quyền nhân thân được quy ra
tiền theo mức pháp luật quy định để thanh toán và xin lỗi, đính
chính công khai.
Thank you for
watching and
listening

You might also like