You are on page 1of 31

Chương 6:

Thực hiện pháp luật, vi


phạm pháp luật, trách nhiệm
pháp lý
6.1 Thực hiện pháp luật
6.2 Vi phạm pháp luật
6.3 Trách nhiệm pháp lý
6.1 Thực hiện pháp luật

Thực hiện pháp luật là những hoạt động


làm cho các quy phạm pháp luật được thực
hiện trên thực tế và trở thành hành vi hợp
pháp của chủ thể thực hiện.
Thực hiện pháp luật được phân chia thành bốn
hình thức sau:
- Tuân thủ pháp luật
- Thi hành (chấp hành) pháp luật
- Sử dụng (vận dụng ) pháp luật
- Áp dụng pháp luật
6.2 Vi phạm pháp luật

6.2.1 Khái niệm


6.2.2 Các dấu hiệu của vi phạm pháp
luật
6.2.3 Cấu trúc của vi phạm pháp luật
6.2.1 Khái Vi phạm pháp luật là
niệm hành vi xác định của
chủ thể trái với quy định
pháp luật do lỗi cố ý
hay vô ý của chủ thể có
năng lực trách nhiệm
pháp lý thực hiện.
6.2.2 Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật
Dấu hiệu của vi phạm pháp

Là hành vi cụ thể, xác định, thực tế của một chủ thể, gây
nguy hiểm đến xã hội

Là hành vi trái với quy định của pháp luật, xâm hại đến các quan hệ
xã hội được PL bảo vệ
luật

Chủ thể của hành vi vi phạm pháp luật phải có đủ năng lực trách nhiệm
pháp lý theo quy định của pháp luật

Là hành vi trái pháp luật chứa đựng yếu tố lỗi của chủ thể thực hiện hành vi
6.2.3 Cấu trúc của vi phạm pháp luật:

Yếu tố cấu thành

Mặt khách quan Mặt chủ quan Chủ thể của Khách thể của
của VPPL của VPPL VPPL VPPL
Mặt khách quan của vi phạm pháp luật :
Là tổng hơp tất cả các biểu hiện của vi phạm
pháp luật, bao gồm hành vi trái pháp luật, hậu quả
của hành vi vi phạm pháp luật đó cũng như thời
gian, địa điểm, cách thức, công cụ, phương tiện,
phương thức thực hiện hành vi…
Xác định tính chất hành vi
Hành vi Hợp pháp Trái pháp luật
1. Tặng quà
2. Tán tỉnh
3. Kết hôn
4. Quan hệ tình dục
5. Mua - bán
6. Phát ngôn
7. Chở ba người trên
xe máy
Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật:
Là trạng thái tâm lý bên trong của chủ
thể khi thực hiện hành vi trái pháp
luật (thể hiện trạng thái, diễn biến tâm
lý, tình cảm, thái độ).
Các yếu tố mặt chủ
quan của VPPL

Lỗi Động cơ VPPL Mục đích VPPL


Lỗi cố ý trực tiếp Lỗi cố ý gián tiếp Lỗi vô ý vì quá tự tin Lỗi vô ý do cẩu thả

Nhận thức rõ hậu Nhận thức được Do cẩu thả nên


Lý trí

hậu quả nguy hiểm không nhận thức


quả nguy hiểm cho cho xã hội có thể
xảy ra
được hành vi của
mình có thể gây ra
xã hội. hậu quả nguy hiểm,
dù có thể biết và
buộc phải biết.
Ý chí
Mong muốn Không mong Cho rằng (tin Không có ý chí về
hậu quả xảy muốn nhưng rằng)hậu quả sẽ việc xảy ra hậu
ra bỏ mặc cho không xảy ra quả.
hậu quả xảy ra hoặc có thể
ngăn ngừa
được.
Xét 4 tình huống sau:
1. Dược sỹ phát sai thuốc cho bệnh nhân dẫn đến hậu quả bệnh
nhân sốc thuốc và chết.
2. A phát hiện chồng mình ngoại tình và nuôi cảm giác uất hận.
A đã dùng kéo cắt bỏ “ của quý” của chồng để trừng phạt.
3. B là tài xế chạy xe taxi, do vượt đèn đỏ nên đã gây tai nạn
cho C. B xuống xe thấy C bất tỉnh nên đã lên xe bỏ trốn. C
chết.
4. D là một bác sỹ. D nghiên cứu ra một loại thuốc để điều trị
ung thư. D quyết định dùng thuốc này để điều trị cho một
bệnh nhân ung thư thời kỳ cuối. Kết quả bệnh nhân đó chết.
Động cơ vi Động lực tâm lý bên trong thúc đẩy
phạm pháp
luật chủ thể thực hiện hành vi trái pháp
luật.

Mục đích vi Là cái đích trong tâm lý hay kết quả


phạm pháp
luật cuối cùng mà chủ thể mong muốn đạt
được khi thực hiện hành vi vi phạm
pháp luật.
Chủ thể của vi phạm pháp luật:
Các cá nhân, tổ chức có năng lực trách
nhiệm pháp lý và đã thực hiện hành vi trái
pháp luật .
Khách thể của vi phạm pháp luật:
Là quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ và
bị hành vi trái pháp luật xâm hại gây ra thiệt
hại hoặc đe doạ gây ra thiệt hại.
6.2.4 Phân loại VPPL

VPPL

VPPL
VPPL Hình VPPL Dân VPPL Kỷ
Hành
sự sự luật
chính
6.3.1 Khái niệm, đặc
điểm trách nhiệm pháp

6.3.2 Phân loại trách
6.3 Trách nhiệm pháp nhiệm pháp lý
lý 6.3.3 Truy cứu trách
nhiệm pháp lý
6.3.4 Các trường hợp
loại trừ trách nhiệm
pháp lý đối với các hành
vi vi phạm pháp luật
6.3.1 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm pháp lý

Trách nhiệm pháp lý là một loại QHPL đặc biệt giữa


nhà nước và chủ thể VPPL.

Trong đó, nhà nước có quyền áp dụng các biện pháp


cưỡng chế có tính chất trừng phạt được quy định
trong chế tài của QHPL đối với chủ thể vi phạm và
chủ thể đó có nghĩa vụ gánh chịu hậu quả bất lợi do
hành vi của mình gây ra.
Đặc điểm cơ bản của trách nhiệm pháp lý với
các loại trách nhiệm xã hội khác như trách
nhiệm đạo đức, trách nhiệm tôn giáo, chính trị
là trách nhiệm pháp lý do pháp luật quy
định.
6.3.2 Phân loại Dựa vào tính chất của trách
trách nhiệm pháp nhiệm pháp lý có thể chia
lý*** chúng thành 4 loại sau:
Trách nhiệm hình sự
Trách nhiệm hành chính
Trách nhiệm dân sự
Trách nhiệm kỷ luật nhà
nước
Các tiêu chí TNHS TNHC TNDC TNKLNN
cơ bản

Cơ sở phát Vi phạm Vi phạm Vi phạm dân Vi phạm kỷ


sinh hình sự hành chính sự luật NN

Chủ thể có CQ điều tra, CQ HC, cá Toà án hoặc Thủ trưởng


thẩm quyền VKS, Toà nhân được người có cơ quan, đơn
áp dụng Án căn cứ nhà nước thẩm quyền vị của các cá
vào các quy trao quyền, nhân có hành
đinh của Bộ Toà Hành vi VPPL
Luật TTHS chính
6.3.3 Truy cứu trách nhiệm pháp lý

Khái niệm
Yêu cầu đối với việc truy cứu trách
nhiệm pháp lý
Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý
Khái niệm:
Truy cứu trách nhiệm pháp lý là việc các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền tiến hành hoạt động
trong phạm vi chức năng nhiệm vụ của mình để
buộc các chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật
phải gánh chịu hậu quả pháp lý bất lợi.
Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý:
Là thời hạn ( một khoảng thời gian nhất định được
xác định cụ thể thời điểm bắt đầu và kết thúc bởi
các sự kiện) do pháp luật quy định mà khi thời gian
đã kết thúc thì chủ thể thực hiện hành vi vi phạm
pháp luật sẽ không bị truy cứu trách nhiệm pháp lý.
Vi phạm
pháp luật

mặt chủ
chủ thể khách thể mặt khách quan quan

cá nhân hành vi trái lỗi động cơ mục đích


PL

cố ý trực
tổ chức thiệt hại tiếp

cố ý gián
mối quan hệ tiếp
nhân quả
vô ý vì quá
tự tin

vô ý do
cẩu thả

You might also like