You are on page 1of 18

CHƯƠNG 2:

HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG


TRONG PHÂN PHỐI

TÀI CHÍNH CÔNG

07/31/2021 1
2.1 Kinh tế học thực chứng và
kinh tế học chuẩn tắc
2.2 Tối đa hóa thỏa dụng
trong điều kiện giới hạn
nguồn lực
HIỆU QUẢ VÀ CÔNG 2.3 Các định lý trong kinh tế
BẰNG TRONG PHÂN PHỐI học phúc lợi xã hội

2.4 Thất bại thị trường


trong phân bổ nguồn lực

2.5Mối quan hệ giữa hiệu


quả và công bằng

PR E PAR E D BY
Kinh tế học phúc lợi
Phúc lợi xã hội
 Kinh tế học phúc lợi – 1 nhánh của kinh tế học, lấy phúc lợi xã
hội làm tâm điểm nghiên cứu
 Phúc lợi xã hội là khái niệm phản ánh mức độ trạng thái cuộc
sống trong xã hội được quyết định bởi hiệu quả xã hội và
phân phối công bằng nguồn lực của xã hội.
United Nations 1967:
 “Social welfare as an organized function is regarded as a body of
activities designed to enable individuals, families, groups and
communities to cope with the social problems of changing
conditions. But in addition to and extending beyond the range of its
responsibilities for specific services, social welfare should play a
major role in contributing to the effective mobilization and
deployment of human and material resources of the country to deal
successfully with the social requirements of change, thereby
participating in nation-building.”
07/31/2021 3

  
Kinh tế học phúc lợi
Phúc lợi xã hội
Hiệu quả xã hội
 Hiệu quả xã hội phản ảnh quy mô chiếc bánh
tiềm năng của nền kinh tế.
 Để đo lường quy mô hiệu quả xã hội, chúng ta
cũng có thể dùng phương pháp thặng dư
người tiêu dùng và thặng dư người sản xuất
Hiệu quả xã hội
Cung, cầu hàng hóa và giá cả cân bằng
 Cầu (của người mua) đối với một loại hàng hóa nào đó là
số lượng của loại hàng hóa đó mà người mua muốn mua
tại mỗi mức giá chấp nhận được trong một thời gian nhất
định nào đó tại một địa điểm nhất định.
  Cung của một loại hàng hóa nào đó chính là số lượng
của loại hàng hóa đó mà người bán muốn bán ra thị
trường trong một khoảng thời gian nhất định ứng với mỗi
mức giá tại một địa điểm nhất định nào đó.

07/31/2021 5
Cung, cầu hàng hóa và giá cả cân bằng

  Thị trường có xu hướng tồn tại


tại điểm cân bằng vì tại đó lượng
cung bằng với lượng cầu nên
không có một áp lực nào làm
thay đổi giá. Các hàng hóa
thường được mua bán tại giá
cân bằng trên thị trường. Tuy
nhiên, không phải lúc nào cung
cầu cũng đạt trạng thái cân
bằng, một số thị trường có thể
không đạt được sự cân bằng vì
các điều kiện khác có thể đột
ngột thay đổi. Sự hình thành giá
cả của hàng hóa, dịch vụ trên thị
trường như được mô tả ở trên
07/31/2021 được gọi là cơ chế thị trường.6
Hiệu quả xã hội

 Thặng dư người tiêu dùng là lợi ích người tiêu


dùng nhận được từ tiêu dùng một hàng hóa,
với mức giá thấp hơn mức giá mà họ sẵn lòng
thanh toán.
Plt
Đường cung
W lương thực
S

Z
P*
S’ Y’

Đường cầu
lương thực

Qlt
0 1 2 Q*

Figure 2.19 Thặng dư người tiêu dùng


Hiệu quả xã hội

 Thặng dư người sản xuất là khái niệm phản ảnh lợi


ích mà người sản xuất nhận được từ việc bán sản
phẩm hàng hóa, vượt trên chi phí sản xuất hàng hóa
đó.
Plt Đường cung
lương thực

I’ H’ Z
P*

H
Đường cầu
I lương thực
K

0 1 2 Q* Qlt

Hình vẽ 2.20 Thặng dư người sản xuất


Hiệu quả xã hội

 Thặng dư xã hội (hiệu quả xã hội): Tổng cộng thặng


dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất.
Plt
W
S
Đường cung
lương thực

Z
P*

Đường cầu
I lương thực
K

0 1 Q* Qlt

Hình vẽ 2.21 Thặng dư xã hội/hiệu quả xã hội

Điểm cân bằng trong thị trường cạnh tranh sẽ tối đa


hóa hiệu quả xã hội
Các định lý về hiệu quả trong kinh
tế học phúc lợi
Hiệu quả Pareto
 Một phương án đạt hiệu quả Pareto khi
ngoài phương án đó ra không có cách nào
tổ chức lại sản xuất hay tiêu dùng để có thể
tăng thêm độ thỏa dụng của người này mà
không làm giảm mức độ thỏa dụng của
người khác

07/31/2021 10
Hiệu quả Pareto
 Theo quan điểm hiệu quả của Pareto:
 Mỗi cá nhân, đơn vị là người đánh giá tốt nhất mức độ
thỏa dụng của mình
 Xã hội đơn thuần là con số tổng cộng của các cá nhân
trong cộng đồng
 Nếu có thể tái phân bổ các nguồn lực để làm tăng độ
thỏa dụng của một cá nhân mà không làm giảm độ thỏa
dụng của một cá nhân khác thì phúc lợi xã hội tăng
thêm
Các định lý về hiệu quả trong
kinh tế học phúc lợi
 Định lý thứ nhất phát biểu: Trong môi trường
cạnh tranh hoàn hảo, người sản xuất và người
tiêu dùng chấp nhận giá cả giao dịch thị trường,
thì các phân phối nguồn lực của nền kinh tế đều
đạt hiệu quả xã hội.

07/31/2021 12
Các định lý về hiệu quả trong
kinh tế học phúc lợi
 Định lý thứ hai phát biểu: Trong điều kiện nền
kinh tế cạnh tranh, xã hội có thể đạt được hiệu
quả xã hội thông qua chính sách tái phối nguồn
lực thích hợp và tự do thương mại.
 Từ hiệu quả xã hội đến phúc lợi xã hội: vai trò
của công bằng

07/31/2021 13
Mối quan hệ giữa công bằng và
hiệu quả
Công bằng là khái niệm mang tính chuẩn tắc
 Công bằng chiều dọc: các chủ thể trong những
điều kiện khác nhau (Vật chất, tinh thần, môi
trường) thì phải được đối xử khác nhau.
 Công bằng chiều ngang: các chủ thể trong những
điều kiện như nhau (Vật chất, tinh thần, môi
trường) thì phải được đối xử như nhau.

07/31/2021 14
Mối quan hệ giữa công bằng và
hiệu quả

Sự đánh đổi giữa

Công
hiệu quả và công

bằng
bằng

Hiệu quả

07/31/2021 15
THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG TRONG
PHÂN BỔ NGUỒN LỰC

 Quyền lực thị trường (độc quyền)


 Không sản xuất theo đúng tiềm năng
 Nâng giá cao

 Sự không tồn tại của thị trường


 Tìnhtrạng thông tin bất cân xứng
 Ngoại tác
 Hàng hóa công

07/31/2021 16
THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG TRONG
PHÂN BỔ NGUỒN LỰC
Tổn thất trong lợi ích ròng do độc quyền
G iác ả, lợ iíc h
v àc h ip h í MSC

B
PM = MSBM
E Tổn thất trong lợi
ích ròng= ABE
MSCM A
D= MSB
MR

Sản lượng
0 QM Q*

Hình vẽ 2.26 Độc quyền gây ra tổn thất của xã hội

07/31/2021
THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG TRONG
PHÂN BỔ NGUỒN LỰC

 Tình trạng thông tin bất cân xứng


 Không tồn tại một số loại hình thị trường
 Ngoại tác
 Hàng hóa công

07/31/2021 18

You might also like