You are on page 1of 4

01/08/2022

CHUẨN ĐẦU RA

FINANCE - MONETARY DEPARTMENT 1. Giải thích được tài chính công


CHAPTER 10 2. Giải thích được cơ sở kinh tế cho hoạt động của
chính phủ
TÀI CHÍNH CÔNG 3. Giải thích được chi tiêu chính phủ
4. Giải thích được cách thức tài trợ chi tiêu chính phủ
5. Giải thích được các trạng thái ngân sách và nợ
chính phủ
1 6. Giải thích được chính sách tài khóa 2

1 2

VẤN ĐỀ 1: TÀI CHÍNH CÔNG

Tài chính công là lĩnh vực kinh tế học nghiên cứu các
hoạt động của chính phủ và các phương thức tài trợ
cho chi tiêu của chính phủ. Tài chính công hiện đại
nhấn mạnh mối quan hệ giữa người dân và chính phủ
Public finance is the field of economics that studies government activities and the alternative means of financing
government expenditures. Modern public finance emphasizes the relationships between citizens and governments

3 4

VẤN ĐỀ 2: CƠ SỞ CHO SỰ CAN THIỆP VÀO VẤN ĐỀ 2: CƠ SỞ KINH TẾ CHO HOẠT ĐỘNG CỦA
CHÍNH PHỦ
NỀN KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ
Trong nền kinh tế thị trường thuần Một nền kinh tế hỗn hợp là nền kinh tế
- Chính phủ một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp, và cung cấp túy, hầu hết tất cả hàng hóa và dịch vụ trong đó chính phủ cung cấp một lượng
hàng hóa công sẽ được cung cấp bởi các công ty tư đáng kể hàng hóa và dịch vụ và điều
- Phân biệt hàng hóa công và hàng hóa tư: nhân để kiếm lợi nhuận và tất cả các chỉnh hoạt động kinh tế tư nhân.
Hàng và dịch vụ tư: là những mặt hàng, như thực phẩm và quần áo, thường trao đổi hàng hóa và dịch vụ sẽ diễn ra
được sản xuất và bán trên thị trường. thông qua thị trường, với giá cả được Trong nền kinh tế hỗn hợp, việc cung cấp
Hàng và dịch vụ công: hư đường xá, trường học và phòng cháy chữa cháy, xác định bởi sự tương tác tự do giữa một lượng đáng kể hàng hóa và dịch vụ
thường không được trao đổi mua bán ở thị trường. cung và cầu. diễn ra thông qua các thể chế chính trị.
Hàng và dịch vụ công, được phân phối rộng rãi cho các nhóm cá nhân theo Thể chế chính trị gồm các quy tắc và thủ tục
hình thức phân phối phi thị trường. Trong nền kinh tế thị trường thuần túy, được chấp nhận chung trong một cộng đồng,
Tức là: các cá nhân mua hàng hóa và dịch vụ xác định chính phủ cần làm gì và chi tiêu của
• Việc cung cấp hàng hóa công không phụ thuộc vào mức độ sẵn lòng chi một cách tự do, theo thị hiếu và năng chính phủ được tài trợ như thế nào.
trả của người tiêu dùng lực kinh tế (thu nhập và tài sản), với giá
• Trong một số trường hợp, các dịch vụ có sẵn cho tất cả mọi người, cả được thị trường xác định. Các quyết định chính trị thường bắt
không tính phí trực tiếp và không yêu cầu điều kiện. buộc công dân tài trợ cho các chương
• Trong một số các trường hợp khác, các dịch vụ công đòi hỏi điều kiện Một thị trường, người mua không bị trình và dịch vụ của chính phủ, bất kể sở
nhất định về độ tuổi, thu nhập, nơi cư trú ... buộc phải mua những gì mà họ không thích cá nhân của họ là gì.
muốn.

5 6

1
01/08/2022

VẤN ĐỀ 2: CƠ SỞ CHO SỰ CAN THIỆP VÀO VẤN ĐỀ 3:CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ
NỀN KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ
• Vai trò của Chính Phủ:
Chi tiêu dùng (consumption
- Cung cấp các dịch vụ cho công dân mà không dễ dàng được cung cấp trên thị expenditure)
trường. VD: Chi mua HH DV
Government
+ Quốc phòng purchases
+ Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp … Chi tiêu chính phủ Chi đầu tư (gross investment)
GOVERNMENT
- Tái phân phối thu nhập. VD: EXPENDITURES
+ Sử dụng thuế để chi trợ cấp cho người nghèo
Chi chuyển giao
+ Ổn định biến động kinh tế để hạn chế sự lãng phí bởi trợ cấp thất nghiệp, các Government transfers
nguồn lực sản xuất không được sử dụng và tác động tiêu cực của lạm phát
+ Điều tiết sản xuất và tiêu dùng để cải thiện sức khỏe và loại bỏ sự kiểm soát
giá cả độc quyền quá mức.

7 8

VẤN ĐỀ 3:CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ VẤN ĐỀ 4: CÁCH THỨC TÀI TRỢ CHI TIÊU
CỦA CHÍNH PHỦ
- Chi mua HH DV (Government purchases) nhằm cung cấp hàng hóa và dịch vụ công, là
các khoản chi đòi hỏi nguồn lực kinh tế (đất đai, lao động và vốn). Nếu khu vực công sử Thuế
dụng nguồn lực này, các khu vực khác sẽ không thể sử dụng nó, được xem là nguyên
• Tính chất:
nhân làm giảm đầu tư tư nhân. Bao gồm:
- Không mang tính hoàn trả trực tiếp
+ Chi tiêu dùng (consumption expenditure): Những dịch vụ cơ bản miễn phí được
chính phủ cung cấp cho xã hội có thể kể đến như an ninh quốc phòng, thực thi pháp
- Phân phối thu nhập, thúc đẩy công bằng
luật, y tế cộng đồng, phổ cập giáo dục tiểu học, nghiên cứu khoa học cơ sở, dịch vụ hỗ - Tác động đến sản xuất, tiêu dùng, đầu tư
trợ thị trường • Thuế là một lựa chọn công (public choice)
+ Chi đầu tư (gross investment) chi tiêu cho đầu tư phản ánh đầu tư công vào hình cần căn cứ vào 3 yếu tố quan trọng:
thành vốn (capital) đem lại lợi ích dài hạn như cơ sở hạ tầng, đường xá, trường học, - Tính bắt buộc của thuế.
bệnh viện ...
- Gánh nặng thuế tạo ra
- Chi chuyển giao (Government transfers): Đây là loại chi mang tính chất phân phối lại. - Ý kiến của công dân
Các khoản chi thuộc loại này gồm có: lương hưu, trợ cấp, phúc lợi xã hội,...

9 10

VẤN ĐỀ 5: CÁC TRẠNG THÁI NGÂN SÁCH VẤN ĐỀ 5: CÁC TRẠNG THÁI NGÂN SÁCH
CHÍNH PHỦ VÀ NỢ CHÍNH PHỦ CHÍNH PHỦ VÀ NỢ CHÍNH PHỦ
• Tác động của thâm hụt ngân sách:
• Các trạng thái của ngân sách:
Tích cực:
- Chi > Thu: Ngân sách thâm hụt (bội chi) - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn
- Chi < Thu: Ngân sách thặng dư (bội thu) Tiêu cực:
Khi ngân sách thâm hụt và chính phủ tài trợ bằng việc đi vay, điều này
- Chi = Thu: Ngân sách cân bằng gây ra các tác động:
- LS tăng  tác động đến XNK, tiêu dùng, tổng cầu, việc làm, thu
• Phương thức tài trợ thâm hụt ngân sách:
nhập …
- Tăng thuế - Lấn át đầu tư tư nhân
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế bị chậm lại
- Giảm chi
- Tài trợ thâm hụt bằng cách đi vay làm phân phối lại gánh nặng tài
- Vay nợ trợ chi tiêu chính phủ từ thế hệ người nộp thuế hiện tại sang thế hệ
người nộp thuế tương lai.

11 12

2
01/08/2022

LẤN ÁT ĐẦU TƯ TƯ NHÂN LÀ GÌ?


What is crowing out effect? VẤN ĐỀ 5: CÁC TRẠNG THÁI NGÂN SÁCH
Lãi suất CHÍNH PHỦ VÀ NỢ CHÍNH PHỦ
Cung vốn • Trường hợp ngoại lệ của tác động thâm hụt
LẤN ÁT ngân sách:
ĐẦU TƯ - Thế hệ hiện tại tăng tiết kiệm, bù đắp vào cầu vốn vay của
C B TƯ NHÂN chính phủ, đầu tư tư nhân không bị lấn át
9%
- CP đầu tư hiệu quả, CP tăng chi đầu tư phát triển, tránh cho
A nền kinh tế không bị suy thoái nghiêm trọng, giữ cho tăng
7%
trưởng kinh tế ổn định gần mức tiềm năng, khuyến khích dòng
vốn tiết kiệm và đầu tư nước ngoài.

Cầu vốn vay khu


- 30 Cầu vốn vay khu vực tư
vực tư + Cầu vốn
vay của chính
170 phủ 100 tỷ USD
200 250 Vốn (tỷ USD)

13 14

VẤN ĐỀ 5: CÁC TRẠNG THÁI NGÂN SÁCH VẤN ĐỀ 5: CÁC TRẠNG THÁI NGÂN SÁCH
CHÍNH PHỦ VÀ NỢ CHÍNH PHỦ CHÍNH PHỦ VÀ NỢ CHÍNH PHỦ

• Tác động của thặng dư ngân sách:


- Thuế giảm
- Tiết kiệm quốc gia tăng, cung quỹ cho vay tăng
lên, làm cho lãi suất thực giảm, đầu tư tăng, tốc
độ tăng trưởng sản lượng tương lai càng lớn
• Thước đo tin cậy về tác động của ngân sách
chính phủ đến hiệu quả hoạt động của nền kinh
tế là chỉ tiêu tỷ lệ thâm hụt/thặng dư trên https://vietnambiz.vn/mbs-ngan-sach-nha-nuoc-
GDP se-hut-thu-khoang-100000-ti-dong-do-covid-19-
20200708165257101.htm

15 16

Nợ công
Nợ công Theo khoản 2 Điều 1 Luật Quản lý nợ công của Việt Nam, nợ
công bao gồm:
- Theo cách tiếp cận của Ngân hàng Thế giới, nợ công được - Các khoản nợ chính phủ: Nợ Chính phủ là khoản nợ phát sinh
hiểu là nghĩa vụ nợ của bốn nhóm chủ thể bao gồm: từ các khoản vay trong nước, nước ngoài, được ký kết, phát
(1) nợ của Chính phủ trung ương và các Bộ, ban, ngành hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ hoặc các
trung ương; khoản vay khác do Bộ Tài chính ký kết, phát hành, uỷ quyền
(2) nợ của các cấp chính quyền địa phương; phát hành theo quy định của pháp luật.
(3) nợ của Ngân hàng trung ương;
(4) nợ của các tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu trên - Nợ được chính phủ bảo lãnh: nợ được Chính phủ bảo lãnh là
50% vốn, hoặc việc quyết lập ngân sách phải được sự phê khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay
duyệt của Chính phủ hoặc Chính phủ là người chịu trách trong nước, nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh.
nhiệm trả nợ trong trường hợp tổ chức đó vỡ nợ. - Nợ của chính quyền địa phương: Nợ chính quyền địa phương
là khoản nợ do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương (gọi chung là UBND cấp tỉnh) ký kết, phát hành hoặc uỷ
17 quyền phát hành 18

17 18

3
01/08/2022

VẤN ĐỀ 5: CÁC TRẠNG THÁI NGÂN SÁCH Nợ công của Việt Nam
CHÍNH PHỦ VÀ NỢ CHÍNH PHỦ

• Gánh nặng nợ chính phủ:


- Lưu ý: Nợ chính phủ là một bộ phận của nợ công
- Gánh nặng nợ chính phủ là sự giảm sút phúc lợi
của những công dân bị đánh thuế để trả hết tiền
gốc và lãi cho khoản nợ của chính phủ trong quá
khứ.
- Tạo nên tác động phân phối lại thu nhập từ người
nộp thuế sang người có nợ công.

19 20

Nợ công của Việt Nam VẤN ĐỀ 6: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

• Mục tiêu của Chính phủ: tăng trưởng kinh tế,


giảm thất nghiệp, kiểm soát lạm phát
• Chính sách tài khóa liên quan đến các quyết
định về chi tiêu và thuế của chính phủ.
• Bao gồm
- Chính sách tài khóa mở rộng
- Chính sách tài khóa thu hẹp

21 22

VẤN ĐỀ 6: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VẤN ĐỀ 6: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

Đừng nhầm chính sách tài khóa với chính sách tiền tệ
Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ • Chính sách tài khóa mở rộng
- Giảm thuế
Mục tiêu Tăng trưởng kinh tế, giảm thất nghiệp, kiểm soát lạm phát
- Tăng chi tiêu chính phủ
Thực hiện Chính phủ NHTW
Công cụ Thuế DTBB • Chính sách tài khóa thu hẹp:
Chi tiêu Lãi suất (tái) chiết khấu - Tăng thuế
OMO
Phân loại Mở rộng (nới lỏng) - Giảm chi tiêu chính phủ
Thu hẹp (thắt chặt)

23 24

You might also like