You are on page 1of 72

1.

Khu vực công và cơ sở cho sự can thiệp của


Chính phủ
CHƯƠNG 1
�  Khu vực công
Tài chính công có quan hệ chặt chẽ với khu vực công và được sử dụng để đối lập
với tài chính tư

TÀI CHÍNH CÔNG VỚI Quan điểm 1:

KHU VỰC CÔNG Khu vực công

Chính phủ liên Chính quyền Chính quyền địa


TS. Lê Thị Minh Ngọc bang bang phương
Khoa Tài chính – Học viện Ngân hàng
Email: ngocltm@hvnh.edu.vn

NỘI DUNG
Khu vực công
1. Khu vực công và cơ sở cho sự can thiệp của Chính phủ Quan điểm 2:
•  1.1. Khu vực công Khu vực chính phủ:
•  1.2. Chính phủ và cơ sở cho sự can thiệp của Chính phủ - Chính phủ cấp trung ương
- Chính quyền địa phương
2. Tài chính công Khu vực công
•  2.1. Quan niệm về tài chính công Khu vực chính phủ kiểm soát:
•  2.2. Nội dung và phạm vi hoạt động của tài chính công - Doanh nghiệp nhà nước
•  2.3. Vai trò tài chính công - Các đơn vị sự nghiệp
- Các tổ chức chính trị, xã hội
•  2.4. Xu hướng cải cách tài chính công
Khu vực công
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
Quan điểm IMF:
Khu vực công

Khu vực Doanh nghiệp


chính phủ công

Chính quyền Chính quyền Chính quyền DN công về DN công phi


cấp TW bang địa phương tài chính tài chính

DN công về DN công phi


tiền tệ tiền tệ
(NHTW) (NHPT)

Hoạt động thuộc khu vực công


Doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam

Hệ thống cơ quan Hệ thống các đơn vị kinh tế


công quyền Nhà nước

•  Cơ quan quyền lực nhà •  Các doanh nghiệp nhà nước


nước (Lập pháp, hành (Phi tài chính)
pháp, tư pháp •  Các định chế tài chính nhà
•  Cơ quan quốc phòng an nước
ninh
•  Cơ quan cung cấp dịch vụ
công: giáo dục, ý tế
Chính phủ và cơ sở cho sự can thiệp của Chính phủ
Đặc trưng của Khu vực công Chính phủ trong dòng chu chuyển vốn của nền kinh tế

Thị trường
đầu ra

•  Nhà chức trách trong •  Đơn vị thuộc khu vực


khu vực công trực tiếp công được giao một số
hoặc gián tiếp do công quyền hạn có tính
chúng bầu cưỡng chế hoặc bắt Thuế Trợ cấp
buộc nhất định mà khu
Hộ gia đình Chính phủ Doanh nghiệp
vực tư nhân không có
Trợ cấp Thuế

Thị trường
đầu vào

Chính phủ và cơ sở cho sự can thiệp của Chính phủ


Chính phủ và cơ sở cho sự can thiệp của Chính phủ

�  Chính phủ được xem như một tổ chức được thiết lập nhằm thực hiện �  Mức độ can thiệp của Chính phủ:
các thẩm quyền nhất định, điều tiết các hành vi của các cá nhân sống
cùng trong một xã hội, đồng thời cung cấp và tài trợ hàng hóa, dịch
công cho xã hội.

�  Phạm vi hoạt động của Chính phủ gồm:


Tổ chức được Mô hình Mô hình
thiết lập để Mô hình
thực thi quyền kinh tế thị kinh tế chỉ
kinh tế
lực nhất định trường huy tập
hỗn hợp
Điều tiết hành thuần túy trung
vi của các chủ
thể trong xã hội
Tài trợ việc
cung cấp hàng
hóa,dịch vụ
công cho xã hội
Cơ sở và cách thức can thiệp của Chính phủ
Những thất bại của thị trường
�  Trả lời 4 câu hỏi: ĐỘC QUYỀN
�  Khi nào chính phủ can thiệp?
�  Chính phủ can thiệp như thế nào? •  Là trường hợp thị trường do một hoặc một số ít các hãng thống
trị, chi phối thị trường.
�  Những tác động thay thế của sự can thiệp?
•  Các hãng độc quyền có thể tạo lợi nhuận siêu ngạch bằng nhiều
�  Tại sao Chính phủ lựa chọn sự can thiệp đó? hình thức khác nhau.
•  Có nhiều hình thức độc quyền như độc quyền mua, độc quyền
nhà nước, độc quyền tự nhiên… Mặc dù vậy, các hình thức độc
quyền sẽ dẫn tới phi hiệu quả thị trường.

Cơ sở và cách thức can thiệp của Chính phủ P

Tổn thất do độc quyền

S=MC
�  Thất bại của thị trường và sự can thiệp của Chính phủ
�  Độc quyền (Monopoly) B
P1
A
�  Ngoại ứng (Externalities)
�  Thông tin bất cân xứng (Asymmatric information)
P0
�  Hàng hóa và dịch vụ công (Public goods and services)
C
D=MB
�  Tái phân phối thu nhập
MR
O
Q1 Q0 Q
Những thất bại của thị trường
NGOẠI ỨNG Cung cấp hàng hóa công hoặc tài trợ cho khu vực tư nhân cung cấp

Là trường hợp xảy ra khi một giao dịch trên thị


trường có tác động đến một đối tượng thứ ba,
ngoài người bán và người mua nhưng lại không
được phản ánh trong giá cả thị trường.
�  Đánh thuế hay trợ cấp �  Quy định trong việc mua bán hàng hóa
Ngoại ứng tích cực Ngoại ứng tiêu cực
Là những lợi ích mang lại Là những chi phí áp đặt lên
cho bên thứ ba nhưng một đối tượng thứ ba
không được phản ánh và nhưng lại không được phản Chính phủ can thiệp như thế nào?
giá bán ánh trong giá cả thị trường

Những thất bại của thị trường


Vấn đề trao đổi
THÔNG TIN BẤT ĐỐI XỨNG
�  Mục tiêu can thiệp của Chính phủ?

Là hiện tượng trên thị �  Vì sao độc quyền không hiệu quả? Chính phủ can thiệp vào thị
trường xuất hiện tình trạng
một bên tham gia trên thị
trường độc quyền như thế nào?
trường (người bán hoặc
người mua) có thông tin �  Ngoại ứng có tác động gì đến phúc lợi xã hội? Chính phủ nên can
đầy đủ về đặc tính của sản
phẩm hơn bên kia. thiệp như thế nào?

�  Thông tin bất cân xứng khiến thị trường không hiệu quả? Chính phủ
nên can thiệp thế nào?
VD: Trên thị trường y
tế, thị trường bảo hiểm,
thị trường tín dụng…
Hàng hóa và dịch vụ công Hàng hóa và dịch vụ công

Hàng hóa công Hàng hóa tư nhân Hàng hóa công

•  Kh ô n g có tí n h •  Mang tính cạnh


cạnh tranh trong tranh Hàng hóa công Hàng hóa công
tiêu dùng •  Có thể loại trừ không thuần
túy
thuần túy

•  Không bị loại trừ người không thanh


trong tiêu dùng toán theo mức giá Hàng hóa công Hàng hóa công
thị trường có thể tắc có thể loại trừ
nghẽn bằng giá

Hàng hóa và dịch vụ công Hàng hóa và dịch vụ công


�  Chi phí biên để phục vụ thêm 1 �  Chi phí biên để sản xuất thêm 1 đơn Hàng hóa công thuần túy và hàng hóa công không thuần túy
người tiêu dùng? vị hàng hóa công?
Hàng hóa Có tính cạnh tranh
MC
MC
Có Không
P P
Có tính Có Ăn kẹo Truyền hình cáp
loại trừ

Không Đường dành cho người Anh ninh, quốc phòng


đi bộ
Số người sử dụng Đơn vị hàng hóa công cộng
Hàng hóa và dịch vụ công
Hàng hóa và dịch vụ công
�  VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI:
Khu vực nào cung cấp loại hàng hóa nào?

Khu vực Có nhất thiết hàng hóa


công chỉ do Chính phủ
công Khu vực tư cung cấp không?
nhân

Hàng hóa
công Hàng hóa tư
nhân

Phân loại các hàng hóa sau: Hàng hóa và dịch vụ công
Tên hàng hóa/dịch vụ Phân loại

Dịch vụ y tế, giáo dục Chính phủ nên cung cấp


Khu vực nào cung
Hệ thống chiếu sáng đô thị, ngọn hải cấp loại hàng hóa hàng hóa công thuần túy vì:
đăng nào?
•  Khu vực tư nhân cung cấp
Dịch vụ điện, nước sạch bằng cách thu tiền có thể
Dịch vụ xe buýt công cộng
làm giảm phúc lợi xã hội
•  Khu vực tư nhân cung cấp
Xăng, dầu, gạo có thể làm tăng chi phí
Những tác động thay thế của sự can thiệp Chức năng của Chính phủ

Ảnh hưởng trực tiếp Ảnh hưởng gián tiếp

Những ảnh hưởng có thể được tiên liệu Những ảnh hưởng chỉ xảy ra khi các cá
nếu như các cá nhân không thay đổi hành nhân thay đổi hành vi, phản ứng lại sự can
vi của họ đối với chính sách can thiệp thiệp của chính phủ.
Huy động và phân bổ
Phân phối lại thu nhập Ổn định vĩ mô
nguồn lực
Tại sao lựa chọn sự can thiệp đó (Distribution) (Stabilizaton)
(Allocation)
Trong thực tế, chính phủ luôn gặp khó khăn trong việc tổng hợp các sở thích của công
chúng thành tập hợp các quyết định chính sách hợp lý. Vì vậy, thông qua sở thích của công
chúng, CP sẽ lựa chọn chính sách công phù hợp, can thiệp vào nền kinh tế nhằm tối đa hóa
phúc lợi xã hội)

Phân phối thu nhập và sự can thiệp của Chính phủ


Huy động và phân bổ nguồn lực
Các quan điểm phân phối:
Các quỹ tiền tệ
Nguồn lực tài Phân bổ chuyên dùng
Phân phối theo sỡ hữu Phân phối theo thuyết chính công của tài chính
nguồn lực vị lợi công

Chi tiêu công


Huy động
Phân phối theo chủ Nguồn lực tài
nghĩa bình quân Quan điểm phối hợp
chính của khu vực
Hàng hóa dịch
tài chính doanh
nghiệp và hộ gia
vụ công
đình
2. Tài chính công
Phân phối lại thu nhập
�  Khái niệm:
�  Harvey Rosen: Tài chính công thuộc lĩnh vực kinh tế học
phân tích chính sách thuế và chính sách chi tiêu của
chính phủ.
Phân hối thu nhập

�  Francoi Adam: Tài chính công nghiên cứu quản lý tài


Chính sách thuế điều tiết chính của các tổ chức công quyền.
thu nhập �  => Tài chính công phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa
Nhà nước và các chủ thể trong xã hội gắn liền với quá
trình phân phối nguồn lực công nhằm thực hiện chức
Chi chuyển giao năng, nhiệm vụ của Nhà nước trong việc cung cấp hàng
hóa dịch vụ công cho xã hội và không vì mục tiêu lợi
nhuận.

Quan niệm về tài chính công


Ổn định kinh tế vĩ mô
Các mục tiêu về lạm phát, thất nghiệp,
ổn định giá, tăng trưởng kinh tế

Đặc điểm của tài chính công:

Thứ hai, hoạt động tài


Chính sách tài khóa Thứ nhất, hoạt động tài Thứ ba, hoạt động tài
chính công nhằm cung
chính công thuộc sở hữu chính công không vì
cấp hàng hóa, dịch vụ
Nhà nước. mục tiêu lợi nhuận.
công cho xã hội.
Chính sách tiền tệ
Bản chất tài chính công Phạm vi hoạt động của tài chính công
�  Căn cứ theo chủ thể quản lý trực tiếp:

Bản chất kinh tế Bản chất chính trị


�  Phản ánh mối quan hệ giữa nhà nước và xã hội �  Tài chính công gắn với quyền lực của nhà
trong quá trình phân phối các nguồn lực tài nước.
chính.
�  Thu chi tài chính tài chính công được thực hiện
Tài chính công
�  Thu chi tài chính tài chính công được thực hiện trong bối cảnh chính trị:
trong bối cảnh: Nguồn lực giới hạn => lựa �  Quyền lực chính trị của nhà nước.
chọn hành động trong sự so sánh lợi ích và chi
�  Thực hiện các chính sách của nhà nước.
phí => hướng đến làm tối đa hóa hiệu quả của
nền kinh tế. �  Ý đồ của các nhà chính trị. Tài chính của các Tài chính của các
Tài chính công
cơ quan hành đơn vị sự nghiệp
tổng hợp
chính nhà nước công lập

Nội dung của tài chính công Phạm vi hoạt động của tài chính công
�  Căn cứ theo nội dung quản lý bao gồm các bộ phận :

•  (i) Nghiên cứu về thuế.


•  (ii) Các khoản thu không có tính chất thuế như phí, lệ phí, thu viện trợ, các
Thứ nhất, thu nguồn lực công: khoản thu lợi tức của doanh nghiệp nhà nước, phạt, tịch thu, tịch biên tài sản…
•  (iii) Các nguồn thu khác Tài chính công

•  (i) Nghiên cứu đối với chính sách chi tiêu thường xuyên
Thứ hai, những vấn đề về chi tiêu •  (ii) Nghiên cứu đối với khoản chi đầu tư phát triển
công: •  (iii) Các khoản chi khác nhằm thực hiện mục tiêu của Chính phủ.

Quỹ tài chính nhà nước


Quỹ ngân sách nhà nước Quỹ tín dụng nhà nước
Thứ ba, những vấn đề về ngân sách •  (i) Cân đối ngân sách, giải pháp bù đắp bội chi ngân sách;
ngoài Ngân sách nhà nước
và nợ công: •  (ii) Vay nợ giảm thiểu gánh nặng ngân sách, đảm bảo tính bền vững nợ công.
Vai trò tài chính công
Huy động và phân bổ nguồn lực (Allocation)

�  Huy động nguồn lực công

2 Vay nợ
•  Huy động và •  Ổn định nền Phí, lệ Phát
phân bổ nguồn •  Phân phối và kinh tế
lực
phí hành tiền
tái phân phối
thu nhập
1 3 Công cụ huy
Thuế động Nguồn Khác
lực công

Phân phối và tái phân phối thu nhập (Distribution)


Huy động và phân bổ nguồn lực (Allocation)

Huy động, phân bổ và sử dụng nguồn lực công


�  Tài chính công với hai công cụ chủ yếu là thuế và chi tiêu công thực hiện chức năng phân phối
và tái phân phối nhu nhập, giảm bớt khoảng cách giữa người giàu và người nghèo, đảm bảo sự
Nguồn lực tài chính công bằng và giải quyết các vấn đề xã hội.
của doanh nghiệp
và hộ gia đình
Thông qua thuế thực hiện điều Chi tiêu công góp phần giải quyết

CHI TIÊU CÔNG


chỉnh thu nhập hướng tới đảm các vấn đề xã hội, hướng tới sự
Hàng hóa, dịch vụ Nguồn lực tài chính THUẾ bảo công bằng xã hội. công bằng.
công công

Các quỹ tiền tệ


công
Xu hướng cải cách tài chính công

Phân phối và tái phân phối thu nhập (Distribution) Sự phát triển của tài chính công

�  Điều tiết vĩ mô: Tài chính công hiện đại


Tài chính công cổ điển
Hoạt động trong bối cảnh: Kinh tế không
Hoạt động trong bối cảnh nền kinh tế thị
ổn định, hội nhập kinh tế và liên kết, sự
trường tự do cạnh tranh.
can thiệp của chính phủ
Định hướng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng
Chính sách thu ổn định và bền vững Quy mô tài chính công nhỏ
Quy mô tăng

Bình ổn giá, ổn định thị trường Phi trung lập (can thiệp và độc lập
Tính trung lập: không can thiệp vào tương đối)
kinh tế, hoạt động độc lập với quá
trình kinh tế ( lập kế hoạch...)
Chính sách chi Điều tiết thu nhập, đảm bảo công bằng, Đa dạng các nguồn tài trợ
giải quyết các vấn đề xã hội
Thuế là nguồn thu quan trọng của tài
Mang đặc tính toàn cầu và tương
chính công
đồng.

Ổn định nền kinh tế (Stabilization) Sự phát triển của tài chính công
�  Tài chính công có vai trò quan trọng trong việc ổn định kinh tế vĩ mô, kích thích tăng trưởng kinh tế bền
vững, kiểm soát lạm phát, giải quyết những bất ổn của nền kinh tế.

Về phương diện lý thuyết Trong điều hành thực tiễn

•  Khi Chính phủ đánh thuế hay sử dụng chi tiêu •  Chính phủ sử dụng trực tiếp công cụ thuế và chi
công sẽ có tác động tới tổng cầu: tiêu công nhằm ổn định nền kinh tế - xã hội.
•  AD = C + I + G + NX •  Công cụ thuế với các mức thuế suất và ưu đãi
khác nhau đối với từng loại sản phẩm, ngành
nghề, vùng lãnh thổ sẽ góp phần định hướng
đầu tư, điều chỉnh cơ cấu của nền kinh tế, kích
thích hoặc hạn chế phát triển sản xuất.
•  Công cụ chi tiêu để giải quyết vấn đề thất
nghiệp gia tăng, khuyến khích tạo việc làm cho
người lao động, thành lập quỹ hỗ trợ việc làm,
hỗ trợ đào tạo nghề…
Quy mô tài chính công của một số quốc gia , Jonathan Gruber, 2005
Trụ cột quản lý tài chính công hiện đại
Cải cách tài chính công
Trụ cột quan trọng trong cải cách tài chính công
�  Lý do cải cách tài chính công:

- Người dân trong bất kì quốc gia nào cũng luôn mong đợi hoạt động tài chính công phải được kiểm
soát tốt, phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả. Tính minh Trách nhiệm
bạch giải trình
- Khu vực công và khu vực tư ngày càng phải củng cố niềm tin lẫn nhau để đảm bảo sử dụng nguồn
lực một cách tối ưu, hỗ trợ cùng nhau để phát triển.

Nâng cao
- Chính phủ phải triển khai hoạt động tài chính công hiệu quả và sử dụng tối ưu công cụ này để bảo vệ
khả năng dự Sự tham gia
và tạo đà tăng trưởng, giữ vững chủ quyền kinh tế quốc gia. của các bên
báo

Cải cách tài chính công


Vấn đề trao đổi
�  Mục tiêu cải cách tài chính công:
�  Chính phủ sử dụng công cụ nào để thực hiện phân phối và tái phân phối thu nhập
trong xã hội? Minh họa tình huống thực tế tại Việt Nam?

�  Thực trạng cải cách tài chính công ở Việt Nam?

Hiệu quả
hoạt động
Hiệu quả
phân bổ và
huy động
nguồn lực
Kỷ luật tài
khóa
1. Hiệu quả và công bằng - Mục tiêu của Tài chính công
CHƯƠNG 2
Giải quyết hiệu quả và công bằng xã hội là hai vấn đề khó khăn và phức tạp trong quá
trình nghiên cứu về phân bổ và phân phối nguồn lực công.

TÀI CHÍNH CÔNG VỚI


CÔNG BẰNG HIỆU QUẢ
HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI

TS. Lê Thị Minh Ngọc


Khoa Tài chính – Học viện Ngân hàng
Email: ngocltm@hvnh.edu.vn

NỘI DUNG Hiệu quả và công bằng - Mục tiêu của Tài chính công

Mục tiêu trọng tâm của hoạt động tài chính công là giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa
1. Hiệu quả và công bằng xã hội: Mục tiêu của Tài chính công hiệu quả và công bằng xã hội trong phân bổ nguồn lực công:

2. Hiệu quả xã hội Hoạt động tài chính Hoạt động tài chính
công thực hiện phân công thực hiện phân
bổ nguồn lực xã hội phối nguồn lực xã hội
3. Công bằng xã hội
hướng tới hiệu quả xã dựa trên khuôn khổ
hội. đảm bảo công bằng
4. Mối quan hệ giữa hiệu quả và công bằng xã hội xã hội.

Hiệu quả và công bằng xã hội có đạt được đồng thời hay có sự đánh đổi?
2. Hiệu quả xã hội Đo lường quy mô hiệu quả xã hội

Theo phương diện lý thuyết, để đo lường qui mô hiệu quả xã hội có thể xác định thông qua
�  Hiệu quả Pareto: phương pháp thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng.
“Xác lập tính hiệu quả trong phân bổ nguồn lực đạt được khi không còn có cách Thặng dư tiêu dùng
phân bổ nào để có thể tăng thêm mức độ thỏa dụng của người này mà không làm Thặng dư người tiêu dùng (CS – Cunsummer surplus) là lợi ích người tiêu dùng nhận được
giảm mức độ thỏa dụng của người khác.” từ tiêu dùng một hàng hóa, với mức giá thấp hơn mức giá mà họ sẵn lòng thanh toán.
P
C S
�  Định lý thứ nhất:
A
“Trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo, người sản xuất và người tiêu dùng chấp B
nhận giá cả giao dịch trên thị trường, các phân phối nguồn lực kinh tế đề đạt hiệu P0 E0
quả Pareto, tức là tối đa hóa hiệu quả xã hội”
Vilfredo Pareto (1848-1923) -
giáo sư kinh tế tại trường Đại học D
Tổng hợp Lausanne ở Thụy Sỹ Như vậy hiệu quả Pareto sẽ đạt được thông qua phân phối trong thị trường cạnh
tranh hoàn hảo.
Q0 Q

Hiệu quả xã hội Đo lường quy mô hiệu quả xã hội


Thặng dư sản xuất
�  Định lý thứ hai:“Trong điều kiện nền kinh tế Thặng dư người sản xuất (PS – Production surplus) là khái niệm phản ảnh lợi ích mà người sản
cạnh tranh, xã hội có thể đạt được hiệu quả xã hội xuất nhận được từ việc bán sản phẩm hàng hóa, vượt trên chi phí sản xuất hàng hóa đó.
thông qua chính sách tái phân phối nguồn lực
thích hợp”
P
�  Như vậy: Trong một nền kinh tế cạnh tranh, chính S
phủ có thể đưa xã hội từ một điểm hiệu quả này
sang một điểm hiệu quả khác với chính sách tái
phân phối nguồn lực thông qua thực hiện công P0
E0
bằng xã hội
Hiệu quả có đồng nghĩa với công bằng hay không? H
I D
K

Q0 Q
Phân bổ nguồn lực để đảm bảo hiệu quả xã hội
Đo lường quy mô hiệu quả xã hội Khi tính đến giới hạn về nguồn lực, các nhà kinh tế xây dựng đường giới hạn ngân sách (BC- Budget curve)
phản ánh tất cả tập hợp hàng hóa của một cá nhân có đủ nguồn lực để mua sắm nếu như tiêu dùng hết thu nhập.
Thặng dư xã hội

Thặng dư xã hội/hiệu quả xã hội: Tổng cộng thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất. Vải (m)

P
S A C
C 2 IC1

B
P0 E0 1 IC2
BC1
D BC2
K
0 1 2
Q0
Gạo (kg)
Q

Phân bổ nguồn lực để đảm bảo hiệu quả xã hội Phân bổ nguồn lực để đảm bảo hiệu quả xã hội
Tối đa hóa thỏa dụng trong điều kiện giới hạn nguồn lực là vấn đề cơ bản của tài chính công, là căn cứ để Tác động thu nhập và tác động thay thế
thực hiện phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả.
Chính phủ xem xét cách thức
Vải(m) Vải (m)
phân bổ nguồn lực thông qua
A tác động thu nhập và tác động
Sở thích của một cá nhân với 3 thay thế khi giá cả trên thị
C trường có sự biến động, qua đó,
A sự lựa chọn: B
2 C IC1 điều chỉnh để có thể phân bổ
-  Lựa chọn A: 2 vải và 1 gạo
IC1 -  Lựa chọn B: 1 vải và 2 gạo IC2 nguồn lực công một cách hiệu
quả hơn.
-  Lựa chọn C: 2 vải và 2 gạo
1 IC2
B
BC1
BC2
0 0
1 2 Gạo(kg) Gạo (kg)
3. Công bằng xã hội Thước đo sự bất bình đẳng

Một xã hội hiện đại, đảm bảo sự công bằng là một tiêu chuẩn không thể thiếu. Nếu không có một tiêu chuẩn chung về Phân phối ở một quốc gia X
sự công bằng, hoạt động tài chính công khi thực hiện điều chỉnh thu nhập nhằm giảm bất bình đẳng trong xã hội sẽ
khó thuyết phục được công chúng.
Cá nhân 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TNQD
Thu nhập 2 3 4 6 7 8 10 10 20 20 100
Công bằng theo chiều dọc Công bằng theo chiều ngang
Thu nhập mỗi ngũ vị 5 10 15 20 40 100
�  Các chủ thể trong điều kiện khác nhau �  Các chủ thể trong điều kiện như nhau phân
phải được đối xử khác nhau phải được đối xử như nhau
% trong tổng thu nhập 5 10 15 20 40 100
=> Chính sách an sinh xã hội và chính => Chính phủ không được phân biệt đối xử
sách thuế phải có sự khác biệt giữa các đối tượng có điều kiện kinh tế hay
xã hội như nhau

Thước đo sự bất bình đẳng Thước đo sự bất bình đẳng


Tỷ lệ % cộng dồn thu
nhập
O
�  Bất bình đẳng về thu nhập trong xã hội được xuất phát từ hai lý do chính là:
100
�  Bất bình đẳng thu nhập do lao động: Xuất phát từ khả năng và kỹ năng
lao động của con người, mỗi người được sinh ra có sự khác biệt về thể
lực, trí lực và vì thế gây ra sự cách biệt về khả năng tạo ra thu nhập từ lao
động của họ là khác nhau. D
�  Bất bình đẳng thu nhập từ tài sản: Xuất phát từ hành vi tiêu dùng và tiết 50
kiệm của các cá nhân. Có người rất tiết kiệm để tích lũy của cải, có người C
sẵn sàng tiêu dùng hết thu nhập kiếm được khiến cho sự khác nhau về 30
của cải tích lũy được. B
15
A
5
0
20 40 60 80 100 Tỷ lệ % cộng dồn dân
số
Thước đo sự bất bình đẳng Mối quan hệ giữa hiệu quả và công bằng xã hội
Đường cong Lorenz cắt nhau

Tỷ lệ % 0 Thỏa dụng Đánh đổi giữa công bằng và hiệu quả theo mức độ thỏa dụng
cộng dồn của B
thu nhập

E
H
A C F

K U3
B
U1 U2
0 E
Tỷ lệ % cộng dồn dân số Thỏa dụng của
A

Mối quan hệ giữa hiệu quả và công bằng xã hội Mối quan hệ giữa hiệu quả và công bằng xã hội
Đánh đổi giữa công bằng và Michael Todaro - Nhà kinh tế học người Mỹ đưa ra những lý do để giải thích cho mối quan hệ tương
Thu nhập của hiệu quả theo quan điểm của quan giữa công bằng và hiệu quả:
nhóm thấp
Arthur M. Okun
E Thứ nhất, phân phối bớt thu nhập của người giàu để nhằm san sẻ cho người nghèo, đây sẽ là động lực để động
viên người có thu nhập thấp tham gia vào quá trình phát triển kinh tế, nâng cao hiệu quả xã hội.

Thứ hai, giảm bớt sự đói nghèo thông qua đảm bảo công bằng hơn cho người nghèo sẽ là động lực thúc đẩy tăng
trưởng và hiệu quả kinh tế.

B
Thứ ba, phân phối đảm bảo công bằng thông qua tăng thu nhập cho người nghèo sẽ kích cầu trong nước, kích
C thích sản xuất trong nước, tạo công ăn việc làm và đầu tư, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển nhanh và đông
A đảo người tham gia vào quá trình phát triển kinh tế hơn.

Thứ tư, phân phối thu nhập bình đẳng, do giảm bớt mức độ đói nghèo của dân chúng sẽ khuyến khích, mở rộng
0 sự tham gia của công chúng vào quá trình phát triển, kích thích phát triển kinh tế lành mạnh.
Thu nhập của nhóm cao
Kết luận NỘI DUNG

1. Những vấn đề chung về thuế

2. Hệ thống thuế

Một quốc gia muốn phát triển nhanh đòi hỏi hoạt động tài chính công sử dụng một
3. Tác động kinh tế của thuế
cách linh hoạt công cụ thuế và chi tiêu công để đạt được sự cân bằng giữa hai mục tiêu
công bằng và hiệu quả xã hội.

1. Những vấn đề chung về thuế


CHƯƠNG 3
�  Khái niệm: Thuế là một phần thu nhập của người nộp thuế được chuyển giao bắt
buộc cho Nhà nước để phục vụ cho các mục đích công cộng.

THUẾ VÀ TÁC ĐỘNG �  Đặc điểm:

KINH TẾ CỦA THUẾ


Không
Tính bắt Tính
hoàn trả
buộc pháp lý
TS. Lê Thị Minh Ngọc trực tiếp
Khoa Tài chính – Học viện Ngân hàng
Email: ngocltm@hvnh.edu.vn
Cơ sở thuế và thuế suất
Cơ sở thuế và thuế suất

�  Ví dụ 1:
Số thu từ thuế = Cơ sở thuế * Thuế suất Một người có thu nhập chịu thuế 100 triệu đồng/năm và là mức thu nhập cao nhất
trong biểu thuế lũy tiến từng phần có thuế suất biên tối đa là 50%. Người này chịu
thuế suất trung bình là 35%.
�  Cơ sở thuế (Tax base): Cơ sở thuế có thể là toàn bộ hoặc một phận giá trị tài sản, Yêu cầu:
thu nhập, doanh thu hàng hóa, dịch vụ thuộc diện chịu thuế. Tùy vào mục đích - Tính số thuế phải nộp trong năm?
và tính chất của từng sắc thuế mà cơ sở thuế có thể được quy định khác nhau. -  Tính số thuế phải trả thêm mỗi năm nếu thu nhập hàng năm tăng lên 110 triệu
đồng/năm?
�  Thuế suất (Tax rate): Là tỷ lệ phần trăm (%) áp dụng cho từng cơ sở thuế. -  Khi đó thuế suất trung bình sẽ là bao nhiêu?

Cơ sở thuế và thuế suất Cơ sở thuế và thuế suất


�  Trong chế độ thuế của nhiều quốc gia trên thế giới, thuế suất có thể được thiết kế
�  Thuế suất (Tax rate): tăng/giảm dần so với mức độ tăng/giảm của cơ sở thuế hoặc thuế suất không thay
�  Để phục vụ cho các mục tiêu hoạch định chính sách và quản lý, nhà lập pháp có thể xây dựng nhiều loại đổi khi cơ sở thuế thay đổi.
thuế suất khác nhau. Để ước tính số thu từ thuế, phục vụ cho việc lập kế hoạch thuế người ta dùng khái
niệm: Thuế suất biên, Thuế suất trung bình.
Thuế suất lũy tiến Thuế suất lũy thoái Thuế suất tỷ lệ
(progressive tax) (regressive tax) (proportional tax)
�  Thuế suất trung bình (Average Tax Rate - ATR)
Tổng số tiền thuế phải nộp •  Mức thuế suất tăng •  Mức thuế suất giảm •  Khi cơ sở thuế thay
ATR = x 100% tương ứng với sự gia tương ứng với sự gia đổi, mức thuế suất giữ
Giá trị cơ sở tính thuế tăng của cơ sở thuế, tăng của cơ sở thuế, nguyên không đổi, tức
tức là thuế suất trung tức là thuế suất trung là thuế suất trung bình
�  Thuế suất biên (Marginal Tax Rate - MTR)
bình tăng khi thu bình giảm khi thu không đổi khi thu
nhập chịu thuế tăng. nhập chịu thuế tăng nhập chịu thuế tăng.
Số thuế phải nộp •  MTR > ATR lên. •  MTR = ATR
MTR =
x 100% •  VD: Thuế TNCN •  MTR < ATR •  VD: Thuế TNDN
Giá trị cơ sở tính thuế •  VD: Thuế GTGT
Cơ sở thuế và thuế suất Chức năng của thuế

�  Ví dụ 2: Thuế thu nhập cá nhân. Giả sử biểu thuế thu nhập cá nhân của nước X như
sau:
Bậc Thu nhập tính thuế ($) Thuế suất
1 0 đến 5.000 0%
2 Trên 5.000 đến 20.000 10%
4. Chức năng
3 Trên 20.000 đến 50.000 20% 1. Chức năng tạo nguồn thu 2. Chức năng 3. Chức năng kinh
phân phối lại thu
4 Trên 50.000 30% cho Nhà nước chính trị - xã hội tế của thuế nhập
!
Giả sử ông A có thu nhập tính thuế là 40.000 $, nếu áp dụng theo thuế suất lũy tiến từng phần,
số thuế phải nộp là 5.500 $, tức là:
Thuế phải nộp = 5.000 x 0% + 15.000 x 10% + 20.000 x 20% = 5.500$
Giả sử Ông B có thu nhập tính thuế là 40.000$, nếu áp dụng theo thuế suất lũy tiến toàn phần,
thuế phải nộp sẽ là 8.000$, tức là:
Thuế phải nộp = 40.000 x 20% = 8.000$
1

Các nguyên tắc đánh thuế


Phân loại thuế

Thuế Nguyên tắc chung

Nguyên tắc công bằng


Căn cứ vào tính chất Căn cứ theo đối tượng Nguyên tắc lợi ích
Nguyên tắc khả năng thanh toán - Theo nguyên tắc công bằng theo
nguồn thu chịu thuế Thuế mà người dân phải đóng tùy chiều ngang thì các cá nhân có cùng
Thuế nên được đánh tỷ lệ với lợi ích tính chất, điều kiện, hoàn cảnh kinh tế
thuộc vào khả năng chi trả, tức là phụ
của người nộp thuế nhận được qua sẽ được đối xử như nhau về nghĩa vụ
thuộc vào thu nhập và của cải tích lũy
-  Thuế trực thu -  Thuế tiêu dùng dịch vụ công mà người đó được hưởng, thuế phải nộp.
được của họ. Cá nhân nào có khả năng
-  Thuế gián thu -  Thuế thu nhập người nào càng sử dụng nhiều dịch vụ
đóng thuế cao hơn thì sẽ có nghĩa vụ - Theo nguyên tắc công bằng dọc thì
-  Thuế tài sản công (lợi ích càng lớn) thì càng phải
nộp thuế nhiều hơn so với những người các cá nhân có tính chất, điều kiện,
đóng nhiều thuế.
có khả năng chi trả thấp. hoàn cảnh kinh tế khác nhau thì nghĩa
vụ thuế phải nộp cũng khác nhau.
Hệ thống thuế
Các nguyên tắc đánh thuế

�  Tiêu chuẩn hệ thống thuế:


Nguyên tắc đối với Nguyên tắc đối với Nguyên tắc đối với
Tính hiệu lực
thuế tiêu dùng thuế thu nhập thuế tài sản
Tính đơn
•  Nguyên tắc điểm đến: Hàng hóa •  Nguyên tắc cư trú: Nhà nước có •  Nguyên tắc đánh thuế vào một bộ Tính trung giản, chắc
tiêu dùng ở nước nào thì nước đó quyền đánh thuế đối với mọi khoản phận tài sản: Nhà nước cho phép lập chắn và ổn
có quyền đánh thuế. thu nhập phát sinh của chủ thể cư đánh thuế vào một bộ phận tài sản
trú. Bất kể thu nhập đó phát sinh trong tổng số tài sản thuộc sở hữu
định
•  Nguyên tắc xuất xứ: Hàng hóa sản
xuất ở nước nào thì nước đó có trong lãnh thổ quốc gia hay ngoài của chủ thể hoặc đánh một lần vào
quyền đánh thuế. lãnh thổ quốc gia. tài sản khi chuyển giao quyền sở
•  Nguyên tắc nguồn phát sinh thu hữu hoặc khi đăng ký quyền sở
nhập: Thu nhập được tạo ra ở nước hữu tài sản.
nào thì nước đó có quyền đánh •  Nguyên tắc đánh thuế vào toàn bộ
thuế. tài sản: Thuế tài sản đánh trên toàn Tính công Tính minh
bộ giá trị ròng thuộc sở hữu của cá bằng bạch
nhân thuộc diện chịu thuế.
Tính hiệu quả
về kinh tế và
linh hoạt

2. Hệ thống thuế Những tiêu chuẩn của một hệ thống thuế tốt

�  Quan điểm của Adam Smith, nhà triết học kinh tế nổi tiếng người Scotland về thuế:

Mọi loại thuế phải được đánh đúng thời điểm hoặc theo cách mà nó giúp tạo ra sự thuận tiện Tính hiệu lực Tính đơn giản, chắc chắn và ổn
Tính minh bạch
nhất cho người nộp thuế. định (Simplicity, certainty and
(Effectiveness) (Transparency)
stability)
Việc nộp thuế không phải sự tùy tiện, nó cần được động viên một cách chắc chắn vào ngân
sách. Mỗi luật thuế cần chỉ rõ thời hạn, mức thuế, cách thức nộp thuế một các rõ ràng. •  Một hệ thống thuế hiệu lực phải •  Hệ thống thuế tốt đặt ra yêu cầu •  Cơ quan thuế thực hiện quản lý
đảm bảo điều tiết hợp lý, đầy các luật thuế phải rõ ràng, thu ngân sách theo trách nhiệm
đủ nguồn thu mà Chính phủ đặt không phức tạp, không gây nên và quyền hạn được pháp luật
Thuế được tập trung vào ngân sách, phù hợp với khả năng của người nộp thuế. mục tiêu, hỗ trợ Nhà nước đạt sự khó hiểu hoặc tạo ra nhiều quy định.
được hiệu quả tối ưu như tăng cách hiểu khác nhau. •  Hoạt động thu thuế được Chính
năng suất, tăng trưởng việc làm, •  Việc chấp hành các luật thuế phủ giám sát chặt chẽ và chịu
Mọi loại thuế được tạo ra một cách công khai, minh bạch. cải thiện phúc lợi và mức sống cần có sự đơn giản để có thể sự giám sát của Quốc hội. Cơ
của dân cư. xác định đúng cơ sở thuế, mức quan thuế giải thích và áp dụng
thuế và tính toán các khoản nợ luật thuế một cách nhất quán,
�  Dựa trên các quan điểm của Adam Smith, các nhà kinh tế, nhà lập pháp trên thế giới đã phát triển, thảo
luận rộng rãi, đồng thời, đưa ra một số quan điểm phổ biến về thiết kế hệ thống thuế và tập trung vào
thuế một cách dễ dàng, chắc đảm bảo cho người nộp thuế
Nhà kinh tế học Adam Smith
các thuộc tính chính của hệ thống thuế tốt. chắn. trong hoàn cảnh tương tự được
(1723-1790) đối xử bình đẳng, đảm bảo
quyền lợi.
Những tiêu chuẩn của một hệ thống thuế tốt Việt Nam đã ứng dụng ngày
càng rộng rãi công nghệ thông
tin trong thu thuế. Cơ sở dữ
liệu điện tử, hệ thống khai báo
điện tử và hồ sơ thuế điện tử...
Tính trung lập Tính công bằng đã được phát triển, cải tiến và
Tính hiệu quả về kinh tế và linh hoạt
(Efficiency and flexibility) (Neutrality) (Equity) đưa vào sử dụng góp phần
nâng cao hiệu quả và giảm thủ
• Hệ thống thuế tốt là có hiệu quả theo • Thuế không nên làm sai lệch các quyết
nghĩa chi phí hành thu (chi phí quản lý định thương mại hoặc làm lệch cơ chế tục hành chính cũng như thời
• Tính công bằng là đặc điểm quan trọng
hành chính thuế) và chi chí tuân thủ thị trường. của một hệ thống thuế tốt. Công bằng gian và chi phí cho cả người
thuế thấp. • Việc đánh Thuế có thể can thiệp vào không chỉ là vấn đề đạo đức mà còn là nộp thuế và người thu thuế.
• Các loại thuế có chi phí hành thu cao, cách vận hành của thị trường vì chúng cơ sở để khuyến khích người nộp thuế Nguyên tắc thu thuế là cá nhân
cồng kềnh, tốn thời gian của cơ quan là một phần chi phí sản xuất kinh tuân thủ thuế tốt hơn.
thuế hoặc tốn kém cho người nộp thuế doanh bị đánh thuế, khiến người nộp • Đánh thuế công bằng theo chiều ngang và tổ chức tự khai, tự nộp và tự
để tuân thủ là không hiệu quả vì họ thuế thay đổi hành vi của họ. nếu những người có hoàn cảnh kinh tế chịu trách nhiệm. Bên cạnh đó,
phải bỏ nguồn lực cho việc tuân thủ • . tương tự được đối xử tương tự. các tổ chức thu thuế đã nhất
thuế thay vì tập trung nó vào hoạt động • Đánh thuế công bằng theo chiều dọc
sản xuất kinh doanh của mình. quán từ trung ương đến địa
nếu những người có hoàn cảnh kinh tế
khác nhau được đối xử với những phương (bao gồm các lĩnh vực
người có thu nhập cao hơn sẽ chịu gánh và các thành phần kinh tế).
nặng lớn hơn.
• .

Những tiêu chuẩn của một hệ thống thuế tốt


Tính hiệu quả
Kê khai và nộp thuế ở Việt Nam Đường cong Laffer
Đường cong Laffer:
-  Tỷ lệ thu thuế 0% => Tổng thu thuế = 0
Thu từ thuế
-  Thuế suất 100% => Tổng thu thuế = 0
E0 -  Khi thuế suất tăng từ 0% đến 100%,
điều gì xảy ra đối với tổng thu thuế?
T0
Theo Laffer, có một mức độ cực đại tại
một mức thuế suất nào đó (có thể <50%),
sau mức thuế suất này, kết quả thu thuế sẽ
ngược lại.
Do vậy, theo quan điểm này một hệ thống
T
thuế hiệu quả nên đánh thuế với mức thuế
suất thấp và diện chịu thuế rộng.

T’

0
a t% a’ Thuế suất
Cải cách hệ thống thuế Cải cách hệ thống thuế
� Triết lý cải cách thuế? �  Mô hình cải cách thuế
�  Mô hình thuế tối ưu (OT – Optimal Tax)
Đừng đánh thuế vào �  Mô hình Harberger (1962)
bạn, đừ ng đánh �  Mô hình trọng cung
�  Mô hình cải cách hiện đại
thuế vào tôi, thuế
đánh vào gã núp �  Xây dựng hệ thống thuế
phía sau cái cây �  Tổ chức thực thi luật thuế trong thực tiễn tại Việt Nam
�  Cải cách thuế giai đoạn 1: 1990-2000
�  Cải cách thuế giai đoạn: 2001-2010
- Russell Long -
�  Cải cách thuế giai đoạn 3: 2011-2020
“Lỗ hổng thuế là điều gì đó có lợi cho kẻ khác. Nếu nó có lợi cho bạn, thì đó là cải cách thuế.”

https://www.youtube.com/watch?v=Q9hpWY1yGd4

Những động cơ của cải cách thuế Vấn đề trao đổi

�  Tài khóa: Tăng thu ngân sách �  Một số sắc thuế phổ biến hiện hành tại Việt
�  Chính trị: Lợi ích của nhóm đại diện Nam?
�  Xã hội : Giảm bất bình đẳng �  Quá trình cải cách thuế tại Việt Nam?
�  Kinh tế: Giảm phi hiệu quả
�  Phân bổ nguồn lực
�  Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
�  Giảm tổn thất phúc lợi vô ích
�  Hành chính: Khả thi
�  Tăng cường hiệu quả hành thu
�  Giảm tải cho hoạt động quản lý thuế
�  Giảm chi phí tuân thủ
Chiến lược cải cách hệ thống thuế Việt Nam

Ngày 17/5/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 732/2011/QĐ-TTg phê + Hệ thống chính sách thuế được xây dựng, hoàn thiện bảo đảm minh bạch, rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện; mở rộng
duyệt Chiến lược cải cách thuế giai đoạn 2011 - 2020, với mục tiêu tổng quát là: “Xây dựng hệ cơ sở thuế để phát triển nguồn thu, bao quát các nguồn thu mới phát sinh và cơ cấu lại theo hướng tăng nguồn thu nội
thống chính sách thuế đồng bộ, thống nhất, công bằng, hiệu quả, phù hợp với thể chế kinh tế địa (không kể thu từ dầu thô) đến năm 2015 đạt trên 70% tổng thu ngân sách nhà nước và đến năm 2020 đạt trên 80%
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; mức động viên hợp lý nhằm tạo điều kiện thúc đẩy sản tổng thu ngân sách nhà nước.
xuất trong nước và là một trong những công cụ quản lý kinh tế vĩ mô có hiệu quả, hiệu lực của
+ Tỷ lệ huy động thu NSNN giai đoạn 2011-2015 khoảng 23-24% GDP, trong đó tỷ lệ động viên từ thuế, phí và lệ phí
Đảng và Nhà nước. Xây dựng ngành Thuế Việt Nam hiện đại, hiệu lực, hiệu quả; công tác khoảng 22-23% GDP; tốc độ tăng trưởng số thu thuế, phí và lệ phí bình quân hàng năm đạt từ 16-18%/năm.
quản lý thuế, phí và lệ phí thống nhất, minh bạch, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện dựa trên ba
nền tảng cơ bản: thể chế chính sách thuế minh bạch, quy trình thủ tục hành chính thuế đơn Giai đoạn 2016-2020: Tỷ lệ huy động thu NSNN và tỷ lệ động viên từ thuế, phí và lệ phí trên GDP ở mức hợp lý theo
giản, khoa học phù hợp với thông lệ quốc tế; nguồn nhân lực có chất lượng, liêm chính; ứng hướng giảm mức động viên về thuế trên một đơn vị hàng hóa, dịch vụ để khuyến khích cạnh tranh, tích tụ vốn cho sản
dụng công nghệ thông tin hiện đại, có tính liên kết, tích hợp, tự động hóa cao.” xuất kinh doanh.

Về cải cách chính sách thuế, những nội dung cơ bản được đề ra là:

+ Xây dựng và thực hiện chính sách huy động từ thuế, phí và lệ phí hợp lý nhằm thúc đẩy phát triển sản
Về nhược điểm, hệ thống thuế của Việt Nam vẫn còn một số hạn chế, chủ yếu nằm trong việc trốn
xuất, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ sản xuất trong nước, khuyến khích xuất khẩu, khuyến
tránh thuế và nợ thuế. Lý do khách quan cho điều này là do các giao dịch trong nền kinh tế chủ
khích đầu tư nhất là đầu tư áp dụng công nghệ cao, vào vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc
yếu dùng tiền mặt, ít dùng hóa đơn và hợp đồng. Thêm vào đó, một số chính sách miễn giảm thuế
biệt khó khăn; thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng cao,
và hoàn thuế dễ dàng bị lợi dụng để trốn thuế và tránh thuế.
bền vững, góp phần ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo nhu cầu chi tiêu cần thiết hợp lý của
ngân sách nhà nước.
Mặt khác, việc phòng, chống chuyển giá vẫn chưa hiệu quả; Chưa có thống kê chính thức về con
số thất thu do miễn giảm thuế gây ra; Chưa có những đánh giá bài bản về lợi ích và chi phí của
+ Hệ thống chính sách thuế, phí và lệ phí được sửa đổi bổ sung phù hợp với định hướng phát triển kinh tế thị
việc ưu đãi thuế cho doanh nghiệp, nhất là các tập đoàn lớn đa quốc gia…
trường có sự quản lý của Nhà nước; góp phần chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, bảo vệ lợi ích
quốc gia; khuyến khích thu hút đầu tư của các thành phần kinh tế và đầu tư nước ngoài vào Việt Nam; bảo
hộ hợp lý, có chọn lọc, có thời hạn các sản phẩm, hàng hóa sản xuất trong nước phù hợp với các cam kết,
thông lệ quốc tế.
Thuế trong vòng chu chuyển vốn của nền kinh tế
Hệ thống chính sách thuế giai đoạn 2011-2020 bao gồm các sắc thuế, phí và lệ phí chủ yếu sau đây: Nguồn gốc thu nhập xã hội

(1) Thuế giá trị gia tăng;


(2) Thuế tiêu thụ đặc biệt;
(3) Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Khi đánh thuế vào thu nhập, thu
(4) Thuế thu nhập doanh nghiệp; nhập được thể hiện dưới dạng là
(5) Thuế thu nhập cá nhân; thu nhập bằng tiền và hiện vật do
(6) Thuế tài nguyên; hoạt động sản xuất kinh doanh, do
(7) Thuế sử dụng đất nông nghiệp; lao động hoặc do bất kỳ mối quan
(8) Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; hệ xã hội nào đem lại.
(9) Thuế bảo vệ môi trường;
(10) Các khoản phí và lệ phí.
Thuế môn bài sẽ được chuyển thành một khoản thu lệ phí quản lý hoạt động kinh doanh hàng năm; đồng thời hoàn
thiện các chế độ chính sách thu ngân sách nhà nước từ tài nguyên, khoáng sản quốc gia, như: thu tiền sử dụng đất,
thu tiền thuê đất, thu đấu giá quyền khai thác khoáng sản và thu từ dầu khí.

3. Tác động kinh tế của thuế Phạm vi ảnh hưởng của thuế
� Thuế trong vòng chu chuyển vốn của nền kinh tế:
Thuế trong vòng chu chuyển vốn của nền kinh tế

�  Khi xem xét tác động của các loại thuế Phạm vi ảnh hưởng do luật định Phạm vi ảnh hưởng kinh tế
trong quá trình luân chuyển luồng thu nhập (Statutory tax incidence) (Economic tax incidence)
và chi tiêu của nền kinh tế, có thể thấy
nhiều loại thuế khác nhau có tác động bao
trùm tới toàn bộ quá trình sản xuất xã hội

Phạm vi ảnh hưởng của thuế đối với


phân phối thu nhập
•  Thuế ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập
•  Thuế ảnh hưởng gián tiếp đến thu nhập thông
qua giá cả của hàng hóa, dịch vụ
Phạm vi ảnh hưởng kinh tế của thuế Tác động kinh tế của thuế
�  Điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo
�  Tác động của thuế đơn vị

Thị trường trước khi đánh thuế Thị trường sau khi đánh thuế (đường cầu)
Thuế đơn vị Thuế theo giá trị
P
P
S
•  Thuế đánh 1 lượng cố định trên •  Thuế đánh tỷ lệ % theo giá bán. S
từng đơn vị sản phẩm, không •  Ví dụ: Đánh thuế nhập khẩu là T Pm
E1
Eo
phụ thuộc vào sự thay đổi của 50% vào rượu nhập ngoại Po
Po Eo
giá. Pb
E2
•  Ví dụ: Đánh thuế 3.000 đồng/ T D T D
lít xăng
D1
Qo Q
Q1 Qo Q

Tác động kinh tế của thuế


�  Điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Tác động kinh tế của thuế �  Tác động của thuế đơn vị

S
Tác động của thuế trong mô hình Tác động của thuế trong mô hình P (đ) T
cân bằng cục bộ cân bằng tổng thể H
Pm
�  Thị trường có quy mô nhỏ �  Thị trường có quy mô lớn
G E0
�  Dựa theo thị trường cạnh tranh và độc quyền �  Cách thức các thị trường tương tác với nhau P0
(Thị trường hàng hóa, thị trường lao động, thị Pb E1
trường vốn, thị trường đất đai,

D
D’

0 Q1 Q0 (Chai rượu)
Phạm vi ảnh hưởng của thuế đơn vị đánh vào người tiêu dùng
Tác động kinh tế của thuế Phạm vi ảnh hưởng của thuế giá trị
�  Điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo
�  Tác động của thuế đơn vị
S’ (a) Đánh vào người tiêu dùng
P (đ) P (đ) P (đ) (b) Đánh vào người sản xuất

S’
D D
E1 T S
Pm S S
G E0 H
P0 Pm E1
Pb D’ Pm
P0 G E0
H G E0
Pb P0
E1 Pb
D

0 Q1 Q0 (Chai rượu) 0 Q1 Q0 (Chai rượu) 0 Q1 Q0 (Chai rượu)


Phạm vi ảnh hưởng của thuế đơn vị đánh vào người sản xuất

Tác động kinh tế của thuế


Bài tập
�  Điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo
�  Ví dụ 3:
�  Tác động của thuế giá trị: Tương tự như thuế đơn vị
�  Điểm khác biệt: Xét thị trường hàng hóa A có đường cầu (D): Q = 2000 – 100P và đường cung (S):
�  Thuế theo giá trị phụ thuộc vào giá bán nên sự dịch chuyển cầu (cung) theo tỷ lệ với mức giá Q = -100 + 200P. Giả sử chính phủ đánh thuế 2 USD vào người tiêu dùng.
tương ứng.
Trả lời câu hỏi:
�  Điểm trên đường cầu (cung) ứng với mức giá thấp thì mức dịch chuyển tuyệt đối ít và ngược lại.
-  Ai là người chịu gánh nặng pháp lý?

-  Ai là người chịu gánh nặng kinh tế?


Tác động kinh tế của thuế Tác động kinh tế của thuế
�  Điều kiện thị trường cạnh tranh
�  Gánh nặng thuế phụ thuộc vào độ co giãn cung cầu

�  Chú ý: P (đ)
�  Tác động của thuế không phụ thuộc vào khía
cạnh đánh thuế là người bán hay người mua.
�  Phạm vi ảnh hưởng kinh tế phụ thuộc vào độ Pm H Cầu co giãn ít, đường cầu dốc,
co giãn cung cầu. gánh nặng người tiêu dùng
S

G E0
P0
Pb E1
D’ D

0 Q1 Q0 (Chai rượu)

Tác động kinh tế của thuế


�  Điều kiện thị trường cạnh tranh
Tác động kinh tế của thuế
�  Gánh nặng thuế phụ thuộc vào độ co giãn cung cầu �  Điều kiện thị trường cạnh tranh
�  Gánh nặng thuế phụ thuộc vào độ co giãn cung cầu
P (đ)

S
P S,
Cầu co giãn nhiều, cầu thoải, E1 Cung co giãn nhiều, đường cung
H gánh nặng người sản xuất Pm thoải, gánh nặng người tiêu dùng
Pm S
P0 E0 E0
P0
D
Pb Pb
E2
D
D’
Q1 Q0 Q

0 Q1 Q0 (Chai rượu)
Tác động kinh tế của thuế
Tác động kinh tế của thuế
�  Điều kiện thị trường cạnh tranh �  Điều kiện thị trường cạnh tranh
�  Gánh nặng thuế phụ thuộc vào độ co giãn cung cầu �  Gánh nặng thuế hoàn toàn về người sản xuất

S P P
P S, S
E1 Cung co giãn ít, đường cung dốc,
P1 gánh nặng người sản xuất D
P0= Pm
P0 E0 E0

P0= Pm Pb E1 D,
P2 E0
E2 Pb
E1
D D
D,
Q1 Q0 Q Q Q0 Q
Q1 = Q0 Q1
Cung không co giãn Cầu co giãn hoàn toàn

Tác động kinh tế của thuế


�  Điều kiện thị trường cạnh tranh
Bài tập
�  Gánh nặng hoàn toàn về người tiêu dùng
�  Ví dụ 4:

P D=D, Nhu cầu vé bóng đá Q = 360 – 10P và cung là Q = 20P. Hãy tính giá mà người tiêu
P
S dùng phải trả sau khi chính phủ đánh thuế 4? Tính giá cả sau thuế mà người bán vé
nhận được?
Pm Pm

E0 E0
P0= Pb S P0 =Pb
E1

D, D

Q1 Q0 Q Q0= Q1 Q

Cung co giãn hoàn toàn Cầu không co giãn


�  Thị trường độc quyền Tác động kinh tế của thuế Tác động kinh tế của thuế
�  Tối đa hóa lợi nhuận: MC=MR
Nếu MC càng dốc lên phía trên, sự thay đổi về P và Q càng nhỏ. Đặc biệt nếu MC thẳng đứng, không có sự thay đổi P và Q.
�  Doanh thu biên (MR) dốc hơn đường cầu (D)
Thuế đơn vị đánh vào hãng độc quyền
P (đ) Thị trường
P MC
MC + T độc quyền

P1’ E’ (MC thẳng đứng)


E E0
P1 MC P0= P1
F’
P0’
F D
P0

MR
T D
MR
Q0= Q1 Q
0 Q 1’ Q 1 Q 0’ Q0 Q Nhà độc quyền chịu thuế hoàn toàn
50

Thị trường độc quyền


Tác động kinh tế của thuế Bài tập
(MC nằm ngang)
P (đ)
�  Ví dụ 5:
�  Một hãng độc quyền có phương trình đường cầu: P= -Q/2+200
P1
�  Phương trình chi phí biên MC: P=40 (giá một đơn vị sản phẩm tính bằng $)
P0 �  Giả sử CP đánh thuế vào hãng độc quyền một lượng T= 20 $/ 1sản phẩm
MC’ �  Tính giá và sản lượng cân bằng trước thuế
MC + T �  Tìm tổng số thu từ thuế của CP. Xác định gánh nặng thuế của người sản xuất và người tiêu dùng

MC
MC
D
MR
0 Q1 Q0 Q
Tác động kinh tế của thuế
Thuế và hiệu quả kinh tế
�  Điều kiện thị trường cạnh tranh
�  Tác động của thị trường lao động �  Gánh nặng phụ trội của thuế
�  Việc đánh thuế của Chính phủ ngoài việc làm giảm thu nhập sẽ làm thay đổi hành vi của các cá nhân, dù cho
W S họ có tìm cách thích ứng thì họ cũng vẫn phải gánh chịu một khoản mất mát nhất định. Phần lợi ích mà cá
nhân bị mất đi do thuế sẽ được chuyển sang cho Chính phủ dưới dạng số thu từ thuế để Chính phủ trang trải
W2 cho các khoản chi tiêu công cộng.
W0 E0 �  Gánh nặng phụ trội – Death Weight Loss - (gánh nặng quá mức, tổn thất vô ích, mất trắng) của thuế là phần
mất mát trong phúc lợi của xã hội do thuế gây ra mà không thể bù đắp được bằng số thu thuế.
W1 E1

D �  Tối đa thỏa dụng trong điều kiện giới hạn nguồn lực:
D1 �  Sở thích của các cá nhân
�  Giới hạn ngân sách
L1 L0 L

Thuế và hiệu quả kinh tế


Vấn đề trao đổi �  Đo lường gánh nặng phụ trội của thuế
�  Giả sử thu nhập của người tiêu dùng là cố định và người này chỉ tiêu dùng hai loại hàng hóa là Vải và Gạo (ban đầu
�  Tiêu chuẩn hệ thống thuế tốt? chưa bị đánh thuế). Người tiêu dùng sẽ phân chia tỷ lệ tiêu dùng hai sản phẩm này tại điểm E0, -với đường giới hạn
ngân sách là VG trước khi đánh thuế.
�  Phân biệt ATR và MTR?
Vải (m) Tác động sau khi đánh thuế hàng hóa
�  Phạm vi ảnh hưởng kinh tế của thuế đến thị trường cạnh tranh, độc quyền?
V
E0

E2
V’ VG Thuế được thu từ người tiêu
dùng
VG’
0 E1 Gạo (kg)
G
Thuế và hiệu quả kinh tế Thuế và hiệu quả kinh tế
Gánh nặng phụ trội của thuế gạo
Gánh nặng phụ trội đối với người tiêu dùng -  Khi đường ngân sách chuyển xuống BC 2 thì cân
P
-  Khi chưa đánh thuế vào vải thì cung và cầu giao bằng của người tiêu dùng chuyển xuống điểm E2
nhau tại điểm E0. Thặng dư của người tiêu dùng là Vải (m) IC2 tương ứng với đường bàng quan IC2. Số thu từ
A tam giác AP 0-E0. thuế mà Chính phủ thu được lúc này là GE2.
-  ME3= GE2 + NE2 = GN. Thuế gạo chỉ mang về
-  Sau khi đánh thuế lên sản phẩm vải, điểm cân bằng G
H cho Chính phủ một doanh thu thuế bằng GE2, bé
mới là E1, thặng dư tiêu dùng là tam giác A1P2E1.
Gánh nặng phụ M hơn khoản tổn thất do thuế gây ra. Vì thế, đoạn
-  Diện tích tam giác A1P2E1 bằng diện tích tam giác
A1 trội B NE 2 chính là gánh nặng quá mức hay tổn thất vô
H AP1H, nên trước và sau thuế thì thặng dư của người ích do thuế gạo gây ra.
P1 S tiêu dùng bị giảm đi bằng diện tích hình P1P0GH, IC1
Y2 E2
hay là phần thuế mà người tiêu dùng phải trả.
G -  Phần tam giác E0HG là gánh nặng phụ trội (gánh Y3 N E3 E1
P0 E0 nặng quá mức, làm giảm mức độ thỏa dụng người
P2 tiêu dùng). Y1
E1 BC3
D BC2 BC1
D’
0 0 X2 X3 Gạo (kg)
X1
Q1 Q0 Q

Thuế và hiệu quả kinh tế Thuế và hiệu quả kinh tế


- Xét một cá nhân có mức thu nhập cố định được dùng để mua hai loại hàng hóa Gạo và Vải, Giá một kg gạo ban đầu là Px �  Đo lường gánh nặng phụ trội đánh vào hàng hóa bằng phương pháp thặng dư tiêu dùng
và một mét vải là Py.
�  Gánh nặng phụ trội có thể xác định như sau:
Vải (m)
!
Đường ngân sách trước và sau thuế đánh vào gạo !"# = ∗ !! ∗ !!" ∗ !!" ∗ !!!!!
!
A -  Đường giới hạn ngân sách ban đầu của cá nhân đó là BC1, cá
Yb nhân tối đa hóa độ thỏa dụng tiêu dùng tại điểm E0, với đường �  Trong đó α là giá trị tuyệt đối của độ co giãn
P giá cả của đường cầu của gạo, phản ánh mức
bàng quan cao nhất có thể đạt được IC 1.
Yc B -  Chính phủ đánh thuế với thuế suất là t vào gạo, giá gạo mà A Gánh nặng phụ độ nhạy cảm giữa cầu với giá cả.
E0 người tiêu dùng phải trả tăng lên đến Px(1+t), làm đường ngân �  t2 chỉ thuế suất tăng thì gánh nặng phụ trội
Y0 IC1 sách của cá nhân xoay vào trong thành đường BC2. trội
H E2 S’g tăng theo hệ số bình phương.
(1+tg)*Pg �  Hàng hóa có độ co giãn càng cao thì tổn thất
xã hôị càng lớn.
Sg
Pg �  Hàng hóa có thuế suất càng cao thì tổn thất xã
D E1 hôị càng lớn.
BC1
BC2 Dg
0 0
Xb X0 Q2 Q1 Q
Gạo (kg)
Tác động kinh tế của thuế
Thuế và hiệu quả kinh tế �  Ví dụ:

�  Thị trường hàng hóa A có đường cầu Q = 240 – 6P và đường cùng Q = - 60 + 4P. Yêu cầu:
�  Đo lường gánh nặng phụ trội
�  Thặng dư sản xuất
�  Tổn thất khi đánh thuế 4 USD/đơn vị sản phẩm vào người sản xuất?
P �  Tổn thất sẽ thay đổi như thế nào nếu thuế đánh vào người tiêu dùng?
S

E1 E0 D
P0
D’
P2
E2

Q1 Q0 Q

Thuế và hiệu quả kinh tế Vấn đề trao đổi


Gánh nặng phụ trội đối với người tiêu dùng, người sản xuất
P

A
Gánh nặng phụ trội, �  Một hệ thống thuế hiệu quả cần có mức
độ mất trắng thuế suất thấp?
A1 H S
P1
G
P0
E0
P2
E1
D
A3 D’

0 Q1 Q0 Q
Những vấn đề chung về chi tiêu công
CHƯƠNG 4
�  Khái niệm chi tiêu công:
CHI TIÊU CÔNG VÀ �  Theo quan điểm nghĩa hẹp, chi tiêu công là toàn bộ số tiền mà Chính phủ bỏ ra
ĐÁNH GIÁ CHI TIÊU CÔNG để cung cấp hàng hóa, dịch vụ công, cũng như đảm bảo và duy trì bộ máy hoạt
động của chính phủ.

�  Theo quan niệm nghĩa rộng, chi tiêu công phản ánh cách thức mà Chính phủ
thực hiện phân bổ nguồn lực công, tức là phản ánh đầy đủ chi phí xã hội của
hoạt động Chính phủ nhằm tái phân phối thu nhập giữa các khu vực kinh tế

TS. Lê Thị Minh Ngọc


=> Chi tiêu công là các khoản chi tiêu bởi chính phủ (bao gồm chi tiêu của các
Khoa Tài chính – Học viện Ngân hàng
Email: ngocltm@hvnh.edu.vn
cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương) để thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của Chính phủ.

NỘI DUNG Những vấn đề chung về chi tiêu công

�  Đặc trưng chi tiêu công:


1. Những vấn đề chung về chi tiêu công
•  1.1. Khái niệm chi tiêu công Luôn gắn liền với quyền lực chính Các khoản chi tiêu công nhằm
trị của Nhà nước, cung cấp nguồn phục vụ cho lợi ích chung của
•  1.2. Phân loại chi tiêu công lực tài chính cho việc thực thi các cộng đồng, lợi ích quốc gia và
•  1.3. Nhân tố tăng trưởng chi tiêu công nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mang tính chất không hoàn trả trực
của Nhà nước tiếp
•  1.4. Vai trò chi tiêu công đối với tăng trưởng kinh tế
•  1.5. Xu hướng gia tăng chi tiêu công
Kết quả của chi tiêu công không tương ứng
2. Đánh giá chi tiêu công với khoản chi cả về số lượng, chất lượng,
thời gian và địa điểm bởi vì một số khoản
•  2.1. Lý do đánh giá chi tiêu công chi tiêu công mà lợi ích của nó chỉ thu được
sau một thời gian dài hoặc lợi ích thu được
•  2.2. Nội dung đánh giá chi tiêu công khó đo lường được bằng tiêu chí giá trị
tương ứng mà Chính phủ đã bỏ ra.
Những vấn đề chung về chi tiêu công Những vấn đề chung về chi tiêu công

�  Phân loại chi tiêu công: �  Chi thường xuyên:


Căn cứ theo tính chất:
•  Chi thường xuyên là khoản chi mang tính liên tục
•  Chi tiêu mang tính chất công cộng: Là những khoản chi tiêu đòi hỏi
Đặc điểm chi tiêu •  Mang tính tiêu dùng
việc bỏ ra các nguồn lực kinh tế.
thường xuyên •  Phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước và qui mô
•  Chi tiêu mang tính chất chuyển giao: là khoản chi có tính chất phân
cung ứng hàng hóa, dịch vụ công.
phối lại như lương hưu, trợ cấp, phúc lợi xã hội.

Căn cứ vào chức năng:


•  Xây dựng cơ sở hạ tầng
•  Tòa án và viện kiểm soát •  Chi cho hoạt động sự nghiệp văn hóa – xã hội
•  Hệ thống quân đội và an sinh xã hội •  Chi cho hoạt động sự nghiệp kinh tế
•  Hệ thống giáo dục •  Chi cho hoạt động quản lý Cơ cấu chi tiêu
•  Hệ thống an sinh xã hội •  Chi cho các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội và các thường xuyên
•  Hỗ trợ cho các doanh nghiệp tổ chức khác
•  Hệ thống quản lý hành chính nhà nước •  Chi cho quốc phòng – an ninh và trật tự, an toàn xã hội
•  Chi tiêu cho các chính sách đặc biệt •  Chi khác
•  Chi khác

Những vấn đề chung về chi tiêu công Những vấn đề chung về chi tiêu công

�  Phân loại chi tiêu công: �  Chi đầu tư phát triển:


�  Căn cứ theo mục đích chi:
Đặc điểm chi Cơ cấu chi
đầu tư phát đầu tư phát
Chi tiêu thường xuyên Chi đầu tư phát triển
triển: triển:
•  Là khoản chi mang tính tích lũy •  Chi đầu tư xây dựng các công trình
•  Qui mô khoản chi này phụ thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
vào chiến lược phát triển kinh tế- •  Chi đầu tư và hỗ trợ các doanh
•  Là quá trình sử dụng vốn ngân sách •  Là việc sử dụng các nguồn lực để xã hội nghiệp, các tổ chức kinh tế
để thực hiện các nhiệm vụ thường thực hiện các hoạt động cụ thể nhằm •  Đầu tư cho chương trình lớn •  Góp vốn cổ phần liên doanh, liên kết
xuyên của nhà nước trong việc quản mục đích thu về các lợi ích lớn hơn vào các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực
lý và cung cấp các dịch vụ công cộng trong tương lai. cần thiết có sự tham gia của nhà nước
khác cho xã hội. theo quy định của pháp luật
•  Chi dự trữ
•  Chi đầu tư phát triển thuộc các
chương trình mục tiêu quốc gia, dự
án
•  Các khoản chi đầu tư phát triển khác
Những vấn đề chung về chi tiêu công Tăng trưởng chi tiêu công

�  Phân loại chi tiêu công: Quy mô chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế theo lý thuyết của Armey (1995)
�  Căn cứ vào quy trình lập ngân sách:

Chi tiêu công theo các yếu tố Chi tiêu công theo kết quả
đầu vào đầu ra
•  Dựa vào sự liệt kê các khoản •  Là phân bổ ngân sách gắn với
mục mua sắm các thiết bị cần kết quả đầu ra, so sánh đánh
thiết cho các hoạt động của giá mối quan hệ giữa chi phí
các đơn vị, từ đó xác định ngân sách bỏ ra với mức độ
mức kinh phí tài trợ. đạt được kết quả đầu ra khác
nhau để lựa chọn phương án
phân bổ nguồn lực ngân sách
có hiệu quả nhất.

Tăng trưởng chi tiêu công Tăng trưởng chi tiêu công

�  Lý thuyết cổ điển về tăng trưởng chi tiêu công: �  Lý thuyết phía cung - cầu về tăng trưởng chi tiêu công:
�  Xu hướng tăng chi tiêu của Chính phủ các nước nhanh hơn thu nhập quốc �  Theo cách tiếp cận khác, sự thay đổi chi tiêu công theo thời gian còn phụ
dân xuất phát từ một số nguyên nhân: thuộc vào các yếu tố bao gồm:

Thứ nhất, sự mở rộng về vai trò của Nhà Thứ hai, sự thay đổi quan niệm về vai trò
nước: của chi tiêu công: Sự tăng trưởng
Sự thay đổi về Sự thay đổi dân
Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế ngày Xu thế phát triển của nền kinh tế thị trường, thu nhập bình
càng tăng, xã hội ngày càng phát triển, hệ công nghệ số
tài chính công là công cụ hỗ trợ Chính phủ quân đầu người
thống các mối quan hệ xã hội, thương mại, can thiệp vào nền kinh tế dẫn đến sự thay đổi
pháp lý trong nền kinh tế càng phức tạp dẫn về quy mô chi tiêu công.
đến quy mô chi tiêu công của Nhà nước
ngày càng được mở rộng. Chi phí cung cấp
Quá trình đô thị
hàng hóa, dịch vụ
hóa
Gia tăng chi tiêu công sẽ dẫn đến sự phân phối lại nguồn lực của xã hội giữa khu công tăng
vực công và khu vực tư, vậy vấn đề đặt ra là sự gia tăng này đến giới hạn như thế
nào là phù hợp?
Vai trò chi tiêu công đối với tăng trưởng kinh tế Vai trò chi tiêu công đối với tăng trưởng kinh tế

�  Mối quan hệ giữa chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế:
Đường cong Rahn thể hiện mối quan hệ chi tiêu công - tăng trưởng
kinh tế
Đầu tư cơ sở hạ tầng

Đầu tư y tế, giáo dục


Thúc đẩy tăng
Chi tiêu công
Thúc đẩy năng suất trưởng kinh tế
lao động
Tạo cơ hội việc làm

�  Về lý thuyết, các khoản chi tiêu công cho đầu tư có tác động tích cực đến tăng
trưởng nhưng không phải tất cả đầu tư công đều tạo ra nguồn vốn có giá trị về
kinh tế.
Như vậy, mức độ tác động của chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế tùy thuộc vào nhiều
yếu tố.

Vai trò chi tiêu công đối với tăng trưởng kinh tế Vai trò chi tiêu công đối với tăng trưởng kinh tế

Nhà nước có thể đạt mục tiêu tạo ra


tổng cầu hiệu quả thông qua các Tăng trưởng kinh tế sẽ đạt
Vai trò của chi tiêu công nhằm cung ứng những hàng hóa công cộng, hỗ
biện pháp kích thích từ chi tiêu Quan điểm trợ chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, điều chỉnh chu kỳ kinh tế và phân
tối đa khi chi tiêu của
công. của Rahn Chính phủ là vừa phải và phối lại nguồn lực:
(1986) được phân bố cho những
hàng hóa công cộng cơ bản
như cơ sở hạ tầng, bảo vệ •  Thứ nhất, chi tiêu công góp phần thu hút vốn đầu tư của khu vực tư
Quan điểm quyền sở hữu và thực thi và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
của Keynes pháp luật. Tuy nhiên, chi
(1936) tiêu công sẽ có hại đối với •  Thứ hai, chi tiêu công góp phần điều chỉnh chu kỳ kinh tế
tăng trưởng kinh tế khi nó
vượt quá mức giới hạn này, •  Thứ ba, chi tiêu công góp phần tái phân phối thu nhập xã hội giữa
gọi là ngưỡng chi tiêu các tầng lớp dân cư, thực hiện công bằng xã hội.
công.
Xu hướng gia tăng chi tiêu công
Vấn đề trao đổi
�  Trong thế kỷ qua, gia tăng chi tiêu công đã trở thành xu hướng phổ biến tại
phần lớn các quốc gia trên thế giới.
Quy mô chi tiêu của Chính phủ của các nước G7 giai đoạn 2007-2017 (%GDP)
�  Đánh giá về thực trạng quy mô, cơ
cấu và xu hướng gia tăng chi tiêu
công ở Việt Nam?

Nguồn: OECD National Accounts Statistics

Xu hướng gia tăng chi tiêu công 2. Đánh giá chi tiêu công
�  Đánh giá chi tiêu công (PER – Public Expenditure Review)
Quy mô chi ngân sách của Việt Nam so với mức bình quân của một số khu vực
trên thế giới, 2006-2020 (%GDP)
�  Khái niệm: Đánh giá chi tiêu công (PER) là quá trình phân tích các khoản
chi tiêu gắn mức độ ưu tiên của Chính phủ trong phân bổ nguồn lực với hiệu
35
quả đầu ra của các khoản chi tiêu đó.
30
�  Lý do thực hiện PER:
25

20
Thứ nhất, xây dựng cơ sở khoa học cho việc thực hiện các chương trình chi tiêu
15 công như chương trình trợ cấp, chương trình giáo dục, y tế, xóa đói giảm nghèo…
10

5 Thứ hai, tăng cường hiệu quả sử dụng và hiệu lực của nguồn lực công nhằm thúc
0
đẩy nhanh hơn các mục tiêu phát triển quốc gia.
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020
(E) (E)
Thứ ba, tăng cường sự phối hợp, đối thoại giữa các bộ ngành với các đối tượng
Việt Nam Bình quân các nước thu nhập thấp chịu tác động từ chương trình, thu hút được nhiều bên tham gia vào chương trình.
Các nước xuất khẩu dầu Châu Á

Châu Mỹ Latinh
Đánh giá chi tiêu công Đánh giá định tính
  Cung cấp hàng hóa công tối ưu
�  Nội dung đánh giá chi tiêu công

Đường cầu của hàng hóa tư của cá nhân B và J


P
Về mặt kĩ thuật Về mặt thể chế

$3 -  Ở mức giá 2 đô la ông J có nhu cầu


một túi kẹo và ông B là hai túi kẹo
- Đánh giá sự cần thiết -  Ở mức giá 3 đô la, ông J có chỉ có
Đánh giá định tính của chương trình chi tiêu nhu cầu 0,25 túi kẹo và ông B là 0,75
$2
công; túi kẹo
- Phân tích thất bại của DB
thị trường
Đánh giá định lượng DJ
- Đánh giá tác động của
chương trình chi tiêu công
- Xem xét đánh đổi giữa 0
hiệu quả và công bằng xã QJ QB Q
hội

Đánh giá định tính


Đánh giá chi tiêu công về kỹ thuật   Cung cấp hàng hóa công tối ưu

Đường cầu hàng hóa tư của cá nhân B và J


Đánh giá định tính Đánh giá định lượng P

$3
SJ+B=SMC
Xem xét chi phí và lợi ích từ việc E
Cung cấp loại hàng hóa công nào?
cung cấp hàng hóa công $2
Cung cấp hàng hóa công tối ưu Chi phí- lợi ích dự án công
DJ+B=SMB
DJ DB

0 Q
QJ QB Q
Đánh giá định tính
Đánh giá về mặt thể chế
  Cung cấp hàng hóa công tối ưu
Đường cầu hàng hóa công của cá nhân B và J
�  Giả định:
P 3. Đánh giá tính hiệu
�  Ông B và J lựa chọn hàng hóa công (tên lửa) 1. Phân tích sự cần quả của các chương 4. Đánh đổi giữa công
2. Phân tích những bằng và hiệu quả trong
thiết của các chương thất bại của chương trình chi tiêu công trên
�  B có đường cầu về tên lửa: 2$ cho 1 đơn vị trình chi tiêu công cơ sở tính toán hiệu các chương trình chi
trình chi tiêu công
$4 tên lửa đầu và 1$ cho 5 đơn vị tên lửa quả kinh tế và hiệu tiêu công
quả xã hội.
�  J đường cầu về tên lửa: 4$ cho 1 đơn vị tên
•  Cần làm rõ lợi ích •  Chính phủ can thiệp •  Các chủ thể cũng có
lửa đầu và 2$ cho 5 đơn vị tên lửa của chương trình, bằng cách cung cấp •  Tác động đến thị mục tiêu và quan
chương trình có đáp toàn bộ hàng hóa trường điểm khác nhau về sự
ứng được đại đa số công hoặc trao quyền •  Tác động đến vấn đề vận hành của nền
nguy ện vọng của cho khu vực tư nhân xã hội kinh tế, do đó, sự lựa
$2 công chúng không? cung cấp và kiểm •  Tác động đến nền chọn công có thể sẽ
DJ soát hoặc thực hiện ph ải dự a trê n ý
kinh tế
đánh thuế vào nguyện chung để đạt
chương trình chi tiêu được mục tiêu cuối
$1 công để điều tiết số cùng.
lượng hàng hóa cung
DB cấp cho xã hội.
0
1 5 Q

Đánh giá định tính


  Cung cấp hàng hóa công tối ưu KẾT LUẬN
P
Đường tổng cầu của hàng hóa công 10 yếu tố chính khi phân tích các chương trình chi tiêu công

$6
1. Xác định nhu cầu, nguồn gốc nhu cầu phải có một chương trình của chính phủ.
2. Xác định sự thất bại của thị trường (nếu có) và xác định xem liệu vấn đề đang xem xét là mối
$4 quan ngại về (hệ quả của) phân phối thu nhập hay là việc cung cấp hàng khuyến dụng.
S=SMC 3. Xác định những phương án chương trình khác nhau mà có thể giúp giải quyết vấn đề đang xem
xét.
$3 4. Khi xác định và đánh giá tác động của các chương trình khác nhau, lưu ý đến tầm quan trọng
của các đặc điểm thiết kế cụ thể của chương trình.
$2 DJ+B=SMB 5. Xác định phản ứng của khu vực tư nhân.
6. Xác định các hệ quả về hiệu quả của các chương trình khác nhau.
DJ 7. Xác định các hệ quả về phân phối thu nhập của các chương trình khác nhau.
$1 8. Xác định sự đánh đổi giữa công bằng và hiệu quả
DB 9. Xác định mức độ đạt các mục tiêu chính sách công của các chương trình khác nhau.
0 10. Xác định xem quy trình chính trị sẽ ảnh hưởng như thế nào đến thiết kế và việc thực hiện các
1 5 Q chương trình công cộng.
NỘI DUNG
Vấn đề trao đổi

�  Lựa chọn và phân tích một 1. Nguyên lý trong phân tích chi phí – lợi ích dự án đầu tư
Chương trình chi tiêu công điển
hình tại Việt Nam? 2. Phương pháp đánh giá dự án đầu tư

3. Phân tích dự án công

4. Xác định chi phí – lợi ích trong dự án công

Nguyên lý trong phân tích chi phí – lợi ích


dự án đầu tư
CHƯƠNG 5

PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH


1. Tính toán giá trị tương
DỰ ÁN CÔNG lai của khoản đầu tư hiện
tại

2. Tính toán giá trị hiện


tại của khoản tiền sẽ có ở
tương lai

3. Yếu tố lạm phát


Nguyên lý trong phân tích chi phí – lợi Nguyên lý trong phân tích chi phí – lợi
ích dự án đầu tư ích dự án đầu tư

1. Tính toán giá trị tương lai của khoản đầu tư hiện tại 3. Yếu tố lạm phát
�  Khi đánh giá bất kì dự án đầu tư nào đều cần tính toán được các khoản chi ở �  Khi tính đến sự thay đổi của mức giá, giá trị hiện tại ròng của các khoản lợi tức
hiện tại và những khoản lợi ích trong tương lai. ở các thời điểm khác nhau trong tương lai sẽ là:
�  Công thức tính giá trị trong tương lai của khoản tiền được đầu tư tại thời điểm
hiện tại: (1 + !)!! (1 + !)! !! (1 + !)! !!
FV= (1+r)T*R !" = !! + + + ⋯ + !
(1 + !)(1 + !) (1 + !)! (1 + !)! (1 + !)! (1 + !)!
�  Trong đó:
�  FV (Present Value): Giá trị trong tương lai của khoản tiền đầu tư tại thời �  Trong đó:
điểm hiện tại �  PV (Present Value): Giá trị hiện tại của các khoản tiền ở các thời điểm khác nhau có
�  R: Số tiền đầu tư hiện tại tính đến yếu tố lạm phát
�  T: Số năm đầu tư �  R0, R1, … RT: Giá trị khoản tiền tại các thời điểm khác nhau
�  r : Tỷ suất sinh lợi hàng năm. �  r : Hệ số chiết khấu
�  T : Số năm.

Nguyên lý trong phân tích chi phí – lợi


ích dự án đầu tư
Phương pháp đánh giá dự án đầu tư

2. Tính toán giá trị hiện tại của khoản tiền sẽ có ở tương lai
�  Giá trị hiện tại của một khoản tiền trong tương lai sẽ là khoản tiền lớn nhất mà 1. Phương pháp giá trị hiện tại ròng (Net present value - NPV)
chúng sẵn sàng trả hôm nay để trong tương lai nhận được khoản tiền đó.
�  Công thức tổng quát để tính giá trị hiện tại của các khoản tiền ở các thời điểm
khác nhau trong tương lai như sau:
2. Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (Internal Rate of Return - IRR)
!! !! !!
!" = !! + + + ⋯+
(1 + !) (1 + !)! (1 + !)!
�  Trong đó:
�  PV (Present Value): Giá trị hiện tại của các khoản tiền ở các thời điểm khác 3. Tỷ lệ lợi ích – chi phí (Benefit cost ratio-BCR)
nhau
�  R0, R1, … RT : Giá trị khoản tiền tại các thời điểm khác nhau
�  r: Hệ số chiết khấu
�  T: Số năm.
Phương pháp đánh giá dự án đầu tư Phương pháp đánh giá dự án đầu tư

�  Phương pháp giá trị hiện tại ròng (Net present value – NPV)
�  Phương pháp giá trị hiện tại ròng (Net present value - NPV)
�  Ví dụ 1: Xem xét hai dự án sau đây, một dự án nghiên cứu và phát triển
�  Giả định có 2 dự án loại trừ nhau là X và Y (R&D) và một dự án về chiến dịch quảng cáo:
�  Lợi ích và chi phí thực của dự án X là: B X và C X Lợi ích ròng của hai dự án
�  Lợi ích và chi phí thực của dự án Y là: B Yvà CY
�  Vấn đề đặt ra: Lợi ích ròng hàng năm
Năm
�  Dự án được chấp nhận khi nào? Dự án R&D Dự án quảng cáo
0 -1000 -1000
�  Cả hai dự án được chấp nhận thì ưu tiên dự án nào?
1 600 0
2 0 0
3 550 1200
!

Phương pháp đánh giá dự án đầu tư Phương pháp đánh giá dự án đầu tư

�  Phương pháp giá trị hiện tại ròng (Net present value – NPV)
�  Phương pháp giá trị hiện tại ròng (Net present value - NPV)
So sánh giá trị hiện tại của hai dự án
�  Giả định: PV
�  Lợi ích và chi phí ban đầu là: B 0 X và C 0 X r (%)
Dự án R&D Dự án quảng cáo
�  Lợi ích và chi phí cuối năm thứ t là: Bt X và C t X 0 150 200
�  Ta có: 0.01 128 165
! 0.03 86 98
B!! − ! C!! 0.05 46 37
NPV!! = B!! − ! C!! !
1 + !r ! 0.07 10 -21
!!!
!
!
B!! − ! C!! Phương pháp NPV cho biết lợi ích ròng của dự án trong suốt vòng đời của
NPV!! = B!! − ! C!! !
1 + !r ! nó. Tuy nhiên, việc tính toán giá trị hiện tại ròng phụ thuộc rất lớn vào tỷ
!!!
suất chiết khấu.
Phương pháp đánh giá dự án đầu tư Phương pháp đánh giá dự án đầu tư

�  Phương pháp giá trị hiện tại ròng (Net present value – NPV) �  Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (Internal Rate of Return – IRR)
�  Ví dụ 2: Hai dự án đầu tư X và Y. Chi phí ban đầu của cả hai dự án là �  Ví dụ 3:
1.000 USD. Dự án X tạo ra thu nhập ròng là 700 USD năm đàu tiên, 500 Năm Lợi ích ròng
USD năm thứ 2 và 600 USD năm thứ 3. Dự án Y tạo ra thu nhập ròng cuối
năm thứ 3 là 2.000 USD. Với tỷ suất chiết khấu là 5%. 0 100
Dự án nào được lựa chọn?
1 -700

2 1200

�  Tìm tỷ suất hoàn vốn nội bộ của dự án?

Phương pháp đánh giá dự án đầu tư Phương pháp đánh giá dự án đầu tư
�  Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (Internal Rate of Return – IRR)
�  Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (Internal Rate of Return – IRR)
�  Lựa chọn dự án theo IRR cũng có thể có sai sót.
�  Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ, IRR là tỷ lệ chiết khấu làm giá trị hiện tại của dòng
tiền trong tương lai của dự án bằng với khoản đầu tư ban đầu, NPV = 0. �  Ví dụ xem xét dự án X cần 100$ đầu tư ban đầu
�  Nếu dự án có một chuỗi các khoản lợi nhuận (B) và chi phí (C) trong khoảng và sẽ thu về 110$ sau một năm, khi đó IRR =
thời gian T, công thức tổng quát để tính tỷ lệ hoàn vốn (hay còn gọi là tỷ lệ 10%. Dự án Y cần 1000$ đầu tư ban đầu và sẽ thu
hoàn vốn nội bộ, IRR) như sau: về 1080$ sau một năm, khi đó IRR = 8%.
�  Giả sử, hãng có thể tự do đi vay và cho vay với
!! − !! !! − !! !! − !! mức lãi suất 6%. Nếu dựa vào IRR, rõ ràng là dự
!! − !! + + !
+ ⋯+ = 0! án X sẽ được lựa chọn. Tuy nhiên, hãng chỉ tạo ra
(1 + !) (1 + !) (1 + !)!
�  Một dự án được chọn là dự án có ρ lớn hơn chi phí cơ hội của nguồn vốn của được 4$ lợi nhuận từ dự án X (10$ - 6$ tiền chi
phí lãi vay), trong khi hãng tạo ra 20$ lợi nhuận
hãng, r. Nếu có hai dự án loại trừ nhau thì dự án có ρ cao hơn sẽ là dự án
(80$-60$ tiền chi phí lãi vay).
được chọn.
�  Nếu lựa chọn theo lợi nhuận của dự án mang lại
thì hãng sẽ chọn dự án Y, dự án mang lại lợi
nhuận cao hơn, ngược với việc sử dụng IRR.
Phương pháp đánh giá dự án đầu tư Phương pháp đánh giá dự án đầu tư

•  Tỷ lệ lợi ích – chi phí (Benefit cost ratio-BCR) �  Ví dụ 4:


•  Giả định: �  Phương án 1: Chôn rác với B = $500 triệu USD; C = $200 triệu USD
•  Dự án đầu tư tạo ra dòng lợi ích: �  Phương án 2: Xử lý rác với B = $ 400 triệu USD; C = $200 triệu USD
! �  Tuy nhiên chôn rác gây thiệt hại mùa màng là $60 triệu USD
B! �  Hỏi:
B! = B! + ! !
1 + !r !
�  Theo tỷ số B/C, lựa chọn phương án nào?
!!!

•  Dự án đầu tư với dòng chi phí: �  Nếu trừ vào dòng lợi ích. Lựa chọn phưong án nào?
�  Nếu cộng vào dòng chi phí. Lựa chọn phưong án nào?
!
C!
C! = C! + ! !
1 + !r !

!!!

Phương pháp đánh giá dự án đầu tư Phân tích dự án công


•  Tỷ lệ lợi ích – chi phí (Benefit cost ratio-BCR) �  Quyết định đầu tư dự án công
•  Tỷ số lợi ích /Chi phí :

B! !
B!! + ! Dự án có thể chia nhỏ Dự án không thể chia nhỏ
B !!!
(1 + !r)! (Divisible projects) (Lumpy projects)
= !
C C +! ! C!
!! !!!
(1 + !r)! Quy mô ngân sách cố định Quy mô ngân sách cố định
(Fixed Budget) (Fixed Budget)

•  Dự án chấp nhận khi B/C > 1 nghĩa là B – C > 0 Quy mô ngân sách thay đổi Quy mô ngân sách thay đổi
(Variable Budget) (Variable Budget)
Một số vấn đề lưu ý khi phân tích dự án
Phân tích dự án công công

�  Cách lựa chọn dự án đầu tư công �  Tỷ lệ chiết khấu của khu vực công

Dự án có thể chia nhỏ Dự án không thể chia nhỏ


Ở khu vực công, việc tính toán chi phí, lợi ích và tỷ lệ chiết khấu sẽ rất
khác so với khu vực tư nhân. Tỷ lệ chiết khấu ở khu vực tư nhân
Quy mô ngân sách cố Phân bổ ngân sách cho đến khi Chọn tập hợp dựa án mang thường tương đương với tỷ lệ lợi nhuận nếu thực hiện lựa chọn đầu tư
định lợi ích biên bằng nhau (MBx = lại tổng lợi ích ròng cao nhất khác.
MBy) Max (B-C)

Đối với các dự án của Chính phủ, có ít sự đồng thuận về mặt lý thuyết
trong việc lựa chọn tỷ lệ chiết khấu. Khi đó, xác định tỷ lệ chiết khấu
Quy mô ngân sách Mở rộng dự án cho đến khi Chọn tất cả các dự án có lợi thường dựa vào lợi tức của khu vực tư nhân.
thay đổi MB = 1 ích ròng dương (B – C > 0)

Một số vấn đề lưu ý khi phân tích dự án


Phân tích dự án công công

�  Đối với dự án không thể chia nhỏ �  Tỷ lệ chiết khấu của khu vực công
�  Qui mô ngân sách cố định �  Giả sử khu vực tư nhân có khoản đầu tư trị giá
�  Ví dụ 5: Ngân sách cấp cho xây dựng đường giao thông là 700.000 USD được 1000$ và sẽ mang lại khoản lợi nhuận 16%. Nếu
phân chia cho các dự án từ A-F: Chính phủ lấy 1000$ này từ khu vực tư nhân để
thực hiện một dự án và khoản 1000$ này hoàn
Lựa chọn các dự án không thể chia nhỏ khi qui mô ngân sách cố định toàn do khu vực tư nhân chi trả, xã hội sẽ tổn
Dự án Chi phí (C) Lợi ích (B) Lợi ích ròng (B-C) Tỷ số B/C Xếp hạng theo thất 160$ do khu vực tư nhân tạo ra từ dự án
tỷ số B/C
này. Vì vậy, chi phí cơ hội của dự án do Chính
phủ thực hiện là 16% lợi tức của khu vực tư
A 200 400 200 2 2
nhân. Do 16% là chi phí cơ hội nên 16% sẽ là tỷ
B 140 175 30 1,2 5 lệ chiết khấu hợp lý.
C 80 204 24 1,3 4
�  Thảo luận về vấn đề này?
D 50 125 75 2,5 1
E 300 420 120 1,4 3
F 305 330 25 1,1 6
G 125 100 -25 0,8 7
!
Một số vấn đề lưu ý khi phân tích dự án công
Xác định chi phí – lợi ích trong dự án công
�  Tỷ lệ chiết khấu xã hội
�  Nhận biết các loại chi phí và lợi ích công

�  Một quan điểm khác đó là việc đánh giá chi tiêu công nên đưa vào tỷ lệ chiết khấu Chi phí – Lợi ích thực (Real Benefits and Costs)
xã hội, nhấn mạnh rằng tỷ lệ chiết khấu dựa trên khu vực tư nhân là quá cao để
Chi phí – Lợi ích chuyển giao (Pecuniary Benefits and Costs)
phản ánh đúng lợi ích của các thế hệ tương lai.
Chi phí – Lợi ích trực tiếp (Direct Benefits and Costs)
�  Tỷ lệ chiết khấu xã hội có thể thấp hơn do một số nguyên nhân sau:
Chi phí – Lợi ích gián tiếp (Indirect Benefits and Costs)
Chi phí – Lợi ích hữu hình (Tangible Benefits and Costs)
Chi phí – Lợi ích vô hình (Intangible Benefits and Costs)

Sự quan tâm
Chủ nghĩa áp Thị trường
đến thế hệ
đặt kém hiệu quả
tương lai
Một số lợi ích và chi phí vô hình đơn giản là không đo lường được. Cách an toàn nhất là
loại chúng khỏi phân tích chi phí - lợi ích và sau đó sẽ tính toán quy mô cần thiết để đảo
ngược quyết định.

Một số vấn đề lưu ý khi phân tích dự án công Đo lường chi phí và lợi ích công

�  Tỷ lệ chiết khấu xã hội

Định giá các khoản hữu hình Ước tính giá trị khoản vô hình
Việc lựa chọn mức tỷ lệ chiết
khấu nào tùy thuộc vào hoạt động •  Sử dụng giá trị thị trường •  Giá trị thời gian
nào của khu vực tư nhân bị thay (Market price) •  Giá trị cuộc sống
thế - hoạt động đầu tư hay hoạt
•  Sử dụng giá bóng (Shadow •  Tổn thất thu nhập
động tiêu dùng và mức độ mà các
price): Giá trị trường đã điều •  Xác suất tử vong
thị trường tư nhân phản ánh sự ưa
chỉnh
thích xã hội.
•  Vấn đề độc quyền
Trên thực tế, Chính phủ các quốc
•  Thuế
gia áp dụng tỷ lệ chiết khấu không
thống nhất. •  Thất nghiệp
•  Thặng dư người tiêu dùng
Đo lường chi phí và lợi ích công
Phân tích dự án công
�  Các bẫy trong tính toán chi phí- lợi ích dự án công
Dự án thám hiểu vũ trụ

Tác động dây chuyền: Lợi ích lần


Vấn đề lao động: Tiền lương được
Lợi ích Chi phí
hai thường được đưa vào tính toán
coi là lợi ích chứ không phải là chi
để làm cho dự án hấp dẫn hơn nhưng
lại thường bỏ qua chi phí lần hai
phí của dự án Thực

Trực tiếp Hữu hình Khám phá những điều Chi phí đầu vào
mới
Tính trùng: Các lợi ích tính 2 lần do
Vấn đề về phân phối Gián tiếp Vô hình Thú vị khi được thám Ô nhiễm không gian
sai số hiểm
Chuyển giao Hữu hình Tiến bộ khoa học kỹ Chi phí đầu tư cho
thuật khoa học kỹ thuật

Sự không chắc chắn Vô hình Tăng uy tín quốc gia

Phân tích dự án công Phân tích dự án công

Dự án giáo dục
Dự án thủy lợi
Lợi ích Chi phí
Lợi ích Chi phí
Thực
Thực
Trực tiếp Hữu hình Tăng thu nhập trong tương Chi phí phát sinh cho
Trực tiếp Hữu hình Tăng sản lượng nông Chi phí đào kênh lai giáo dục
nghiệp
Gián tiếp Vô hình Chất lượng cuộc sống tăng Giảm thời gian nghỉ
Gián tiếp Vô hình Cảnh quan xung quanh Mất các vùng sinh thái ngơi

Hữu hình Giảm chi phí tội phạm
Hữu hình Giảm xói lở đất Phân chia nguồn nước
Chuyển Lương giáo viên tăng Chi phí đầu tư cho
Chuyển giao Tăng thu nhập cho giao khoa học kỹ thuật
người sản xuất
Vô hình Đào tạo thêm nhân tài
Vô hình Bảo tồn văn hóa Mất động vật hoang dã
Phân tích dự án công NỘI DUNG
�  Ví dụ 6:
Thành phố đang nghiên cứu mở thêm một tuyến xe buýt vớichi phí ban
1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò NSNN
đầu là 30 tỷ đồng, Chính phủ vận hành mỗi năm ước tính 5 tỷ đồng. Chi
phí khắc phục ô nhiễm dự tính 200 triệu đồng mỗi năm. Nếu đưa vào sử
dụng làm tăng ngân sách thành phố 8 tỷ đồng mỗi năm. Có nên đầu tư dự 2. Nội dung Thu –Chi NSNN

án không nếu vòng đời của dự án là 20 năm, giả thiết lãi suất vay là 3%/
năm. 3. Hệ thống NSNN

4. Cân đối ngân sách và giải pháp bù đắp bội chi NSNN

Khái niệm, đặc điểm và vai trò NSNN


CHƯƠNG 6

NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC �  Quan niệm về ngân sách:

Thuật ngữ Ngân sách - Budget, xuất phát từ


budjet, một từ tiếng Anh thời Trung cổ thể hiện
chiếc túi đựng tiền của nhà vua để cho các
khoản chi tiêu của chung của triều đình.
Khái niệm, đặc điểm và vai trò NSNN Khái niệm, đặc điểm và vai trò NSNN
�  Năm ngân sách:
�  Quan niệm về ngân sách:
Tên quốc gia Bắt đầu năm ngân sách Kết thúc năm ngân sách
Theo quan niệm của Nga: NSNN là bản liệt kê khoản thu, chi
bằng tiền của NN trong giai đoạn nhất định.
Nhật Bản 1/4 năm trước 31/3 năm sau

Theo quan niệm của Pháp: NSNN - bản dự kiến khoản thu Ấn Độ 1/4 năm trước 31/3 năm sau
nhập và chi trả của một công xã.
Úc 1/7 năm trước 30/6 năm sau

Theo quan niệm của Anh: NSNN - bản kế toán về khả năng
Newzeland 1/7 năm trước 30/6 năm sau
thu nhập và chi tiêu của nhà nước trong thời gian nhất định.
Mỹ 1/10 năm trước 30/9 năm sau
Việt Nam (Luật NSNN - 2015): NSNN là các khoản thu, chi Việt Nam 1/1 31/12
của NN đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định và được
thực hiện trong năm để đảm bảo chức năng, nhiệm vụ của
nhà nước. Trung Quốc 1/1 31/12

Khái niệm, đặc điểm và vai trò NSNN


Khái niệm, đặc điểm và vai trò NSNN

�  Khái niệm:   Đặc điểm:

Ngân sách nhà nước là toàn bộ các Thứ nhất, việc tạo lập và sử dụng quỹ Ngân sách nhà nước gắn liền với
khoản thu, chi của Nhà nước được quyền lực kinh tế - chính trị của Nhà nước, được tiến hành trên cơ sở những
dự toán và do cơ quan Nhà nước có luật lệ nhất định.
thẩm quyền quyết định để bảo đảm Thứ hai, Ngân sách nhà nước gắn chặt với sở hữu Nhà nước và luôn chứa
thực hiện các chức năng, nhiệm vụ đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng.
của Nhà nước, được thực hiện trong
một khoảng thời gian nhất định Thứ ba, Ngân sách nhà nước là một bộ phận chủ yếu của hệ thống tài chính
(thường gọi là năm ngân sách). quốc gia và là khâu chủ đạo trong hệ thống tài chính.

Thứ tư, Ngân sách nhà nước gắn liền với tính giai cấp.
Khái niệm, đặc điểm và vai trò NSNN Nội dung Thu – Chi NSNN

  Vai trò:   Thu NSNN:


�  Thu Ngân sách nhà nước là quá trình Nhà nước sử dụng quyền lực
công để tập trung một bộ phận của cải xã hội hình thành nên quỹ Ngân
•  H u y đ ộ n g c á c •  Hỗ trợ Chính phủ •  Là một công cụ góp sách nhà nước phục vụ cho việc chi dùng của Nhà nước
nguồn tài chính để trong việc thực phần điều tiết thu
đáp ứng các nhu hiện chính sách nhập, giảm bất bình
đẳng, đảm bảo công Đặc điểm
cầu chi tiêu của kinh tế vĩ mô.
bằng và giải quyết
Nhà nước. các vấn đề xã hội. •  Thứ nhất, thu Ngân sách nhà nước gắn liền với quyền lực chính trị và việc
thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
1 2 3 •  Thứ hai, các hoạt động thu Ngân sách nhà nước được tiến hành trên cơ sở
những luật lệ nhất định.
•  Thứ ba, thu Ngân sách nhà nước gắn chặt với quy mô và quá trình phát triển
của nền kinh tế cũng như gắn liền với các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô

Khái niệm, đặc điểm và vai trò NSNN Nội dung Thu – Chi NSNN
  Các khoản thu của NSNN:

Công cụ NSNN bao gồm:


Thu từ thuế, phí, lệ phí

Thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước


Thu Chi tiêu
THU
NSNN công NSNN
Thu từ bán, cho thuê tài sản tài nguyên

Các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân thuộc đối
tượng theo luật định
Các khoản vay để bù đắp bội chi được đưa vào cân đối Ngân
sách nhà nước và viện trợ không hoàn lại
Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật
Các nhân tố ảnh hưởng đến thu – chi
Nội dung Thu – Chi NSNN NSNN
  Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn thu Ngân sách nhà nước:
  Chi NSNN:
�  Chi Ngân sách nhà nước là việc phân phối và sử dụng Ngân sách nhà
Khả năng khai
nước nhằm đảm bảo thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
thác nguồn tài Công tác thu
nguyên thiên Ngân sách
Đặc điểm nhiên
•  Thứ nhất, chi Ngân sách nhà nước gắn chặt với hoạt động của bộ máy Nhà
nước và những nhiệm vụ kinh tế - chính trị - xã hội.
•  Thứ hai, các khoản chi Ngân sách nhà nước thường được xem xét tính hiệu Quy mô của Các yếu tố
quả ở tầm vĩ mô. nền kinh tế khác
•  Thứ ba, các khoản chi Ngân sách nhà nước thường mang tính chất không bồi
hoàn trực tiếp.
THU
•  Thứ tư, các khoản chi Ngân sách nhà nước gắn chặt với sự vận động của các
yếu tố kinh tế khác như tiền lương, giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái...
NSNN

Các nhân tố ảnh hưởng đến thu – chi


Nội dung Thu – Chi NSNN NSNN
  Chi NSNN:   Các nhân tố ảnh hưởng đến chi Ngân sách nhà nước:

Chi đầu tư phát triển Các yếu tố khách


quan như điều kiện tự
nhiên, thiên tai, dịch
Chi tiêu thường xuyên bệnh..
Công tác thu Ngân
CHI Các khoản chi trả nợ của Nhà nước Chiến lược phát triển
kinh tế đất nước từng
Các yếu tố chủ quan
như tính hiệu quả của
NSNN thời kỳ
cơ quan chịu trách
nhiệm thực hiện các
khoản chi ngân sách
Các khoản chi dự trữ nhà nước

Các khoản chi cho vay và viện trợ CHI


NSNN
Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật
Cấu trúc thu - chi NSNN tại Việt Nam Cấu trúc thu - chi NSNN tại Việt Nam

Thu NSNN Việt Nam: (Theo Luật Ngân sách nhà nước năm 2015, Nghị �  Chi NSNN Việt Nam: (Theo Luật Ngân sách nhà nước năm 2015, Nghị định 163/2016/
định 163/2016/NĐ-CP) NĐ-CP)
Thuế do các tổ chức, cá nhân nộp theo quy định của các luật thuế. Chi đầu tư phát triển

Chi thường xuyên


Lệ phí do các tổ chức, cá nhân nộp theo quy định của pháp luật.
Chi dự trữ quốc gia.
Phí thu từ các hoạt động dịch vụ do cơ quan nhà nước thực hiện; trường hợp được khoán chi
phí hoạt động thì được khấu trừ. Chi trả lãi, phí và chi phí phát sinh khác từ các khoản tiền do Chính phủ, chính quyền địa
phương cấp tỉnh vay.
Phí thu từ các hoạt động dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp nhà nước Chi viện trợ của ngân sách trung ương cho các Chính phủ, tổ chức ngoài nước.
thực hiện, sau khi trừ phân được trích lại để bù đắp chi phí theo quy định của pháp luật.
Chi cho vay theo quy định của pháp luật.
Các khoản nộp Ngân sách nhà nước từ hoạt động kinh tế của Nhà nước
Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính.
Huy động đóng góp từ các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.
Chi chuyển nguồn từ ngân sách năm trước sang ngân sách năm sau.

Thu từ bán tài sản nhà nước, kể cả thu từ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chuyển mục Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp
đích sử dụng đất do các cơ quan, đơn vị, tổ chức của Nhà nước quản lý. dưới.

Cấu trúc thu - chi NSNN tại Việt Nam


Vấn đề trao đổi
�  Thu NSNN Việt Nam: (Theo Luật Ngân sách nhà nước năm 2015, Nghị định 163/2016/
NĐ-CP)
- Tiền sử dụng đất; tiền cho thuê đất, thuê mặt nước; tiền sử dụng khu vực biển; tiền cho thuê và tiền bán nhà �  Thực trạng tình hình thu – chi Ngân sách
ở thuộc sở hữu nhà nước. Nhà nước Việt Nam trong những năm
- Thu từ tài sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước; thu cấp quyền khai thác khoáng sản, thu cấp gần đây?
quyền khai thác tài nguyên nước.
- Tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính, phạt, tịch thu khác theo quy định pháp luật.

- Các khoản đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.

- Các khoản viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nước, các tổ chức, cá nhân ở ngoài nước cho Nhà
nước, Chính phủ Việt Nam, cho cơ quan nhà nước ở địa phương.
- Thu từ quỹ dự trữ tài chính theo quy định.

- Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
Hệ thống NSNN Phân cấp Ngân sách nhà nước
�  Mô hình hệ thống Ngân sách nhà nước
�  Quan niệm về phân cấp ngân sách
�  Cơ sở cho việc phân cấp ngân sách chính là hệ thống pháp luật, ở một số quốc gia
phân định chức năng hoặc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp chính
quyền được qui định trong Hiến pháp và pháp luật tài chính Ngân sách.
Tổ chức hệ thống Ở những quốc gia tổ
ngân sách chịu tác chức nhà nước theo
Ở Mỹ, thẩm quyền của các cơ Đối với các quốc gia khác, việc
Hệ thống Ngân sách quan chính quyền địa phương phân định nguồn thu và nhiệm vụ
động bởi nhiều yếu tố kiểu liên bang thì hệ
nhà nước là tổng thể vừa do Hiến pháp liên bang, chi được qui định trực tiếp bởi Hiến
như: chế độ xã hội Phần lớn các quốc gia thống ngân sách được
các cấp Ngân sách vừa do luật từng bang qui định, pháp liên bang về quyền lập pháp
của một nhà nước, trên thế giới đều phân chia thành Ngân sách
nhà nước có mối quan mỗi bang đều có phương án thu, đối với các loại thuế như ở Đức.
phân chia lãnh thổ chia Ngân sách nhà liên bang, ngân sách
hệ hữu cơ với nhau chi riêng của mình để tự quản
hành chính, thông nước thành Ngân sách bang và ngân sách địa
trong quá trình thực trung ương và Ngân địa phương trong khuôn khổ
thường ở các nước hệ phương. Điển hình
hiện nhiệm vụ thu, Hiến pháp liên bang.
thống Ngân sách sách địa phương. cho hệ thống ngân
chi của mỗi cấp ngân
được tổ chức phù hợp sách này là ở các
sách.
với hệ thống hành quốc gia Mỹ, Đức,
chính. Nga. Vì vậy, phân cấp được hiểu là tăng tính tự chủ và trách nhiệm đối với các cấp ngân
sách, tức là trao quyền tự chủ cho các cấp ngân sách, đồng thời, nâng cao trách
nhiệm của từng cấp trong việc khai thác nguồn thu và bố trí nhu cầu chi tiêu của
từng cấp.

Hệ thống NSNN Phân cấp Ngân sách nhà nước


�  Mô hình hệ thống Ngân sách nhà nước �  Nội dung phân cấp ngân sách
�  Việt Nam với mô hình nhà nước thống nhất, theo Luật Ngân sách nhà nước năm �  Phân cấp ngân sách bao gồm: phân chia nguồn thu, phân bổ nhiệm vụ chi, xác định
2015 (Điều 6) quy định về hệ thống ngân sách: "Ngân sách nhà nước gồm ngân các khoản chuyển giao liên chính quyền, cấu trúc các khoản nợ địa phương.
sách trung ương và ngân sách địa phương. Ngân sách địa phương gồm ngân
sách của các cấp chính quyền địa phương”.
Phân bổ nhiệm vụ Các khoản chuyển
Hệ thống Ngân sách nhà nước Việt Nam Phân bổ nguồn thu Vay nợ địa phương
chi giao liên chính quyền
•  Phân bổ nguồn thu là •  Phân công nhiệm vụ •  Sự chuyển giao tài •  Vay nợ của địa
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC việc phân phối các chi tiêu là phân bổ chính giữa các cấp phương đề cập đến
nguồn tài chính trong các chức năng trong ngân sách đề cập đến năng lực của địa
các cấp chính quyền các cấp chính quyền việc chuyển giao tài phương khi vay tiền
khác nhau. khác nhau. chính từ trung ương để trang trải các
cho các cấp chính nghĩa vụ chi tiêu.
NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG quyền bên dưới.

NGÂN SÁCH TỈNH NGÂN SÁCH HUYỆN NGÂN SÁCH XÃ


Phân cấp Ngân sách nhà nước Phân cấp Ngân sách nhà nước tại Việt Nam
�  Nguồn thu NSĐP
Phân cấp Ngân sách nhà nước tại Việt Nam bao gồm phân cấp nguồn thu, �  Nguồn thu NSĐP hưởng 100%:
nhiệm vụ chi của mỗi cấp ngân sách, được quy định cụ thể trong Luật Ngân
sách nhà nước 2015, Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Thuế tài nguyên (Trừ thuế tài nguyên thu từ hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí)
Chính phủ. Thuế môn bài
Thuế sử dụng đất nông nghiệp, phi nông nghiệp;
Tiền sử dụng đất
Phân cấp thu Phân cấp chi
Tiền cho thuê đất,mặt nước;

�  Nguồn thu mỗi cấp được hưởng �  Chi lĩnh vực quan trọng: chi quốc Tiền cho thuê và bán nhà thuộc sở hữu nhà nước;
100% phòng, chi ngoại giao Lệ phí trước bạ;

�  Phân chia theo một tỷ lệ % nhất �  Chi các lĩnh vực khác: Y tế, giáo Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết
định dục… Thu từ quỹ dự trữ tài chính ĐP
Thu kết dự NSĐP
Thu khác theo quy định của pháp luật

Phân cấp Ngân sách nhà nước tại Việt Nam Quy định phân cấp nguồn thu
�  Nguồn thu NSTW
�  Nguồn thu NSTW hưởng 100%:
; Thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế bảo vệ môi trường thu từ hàng hóa nhập khẩu; �  Quy định về tỷ lệ (%) phân chia NSTW và địa phương:
Thuế XK, NK; �  Thuế TNCN
Thuế tài nguyên, thuế TNDN, lãi được chia từ hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí; �  Thuế GTGT, TTĐB, TNDN, thuế bảo vệ môi trường (trừ khoản đã
Viện trợ không hoàn lại; quy định tại nguồn thu 100% thuộc NSTW)
Phí thu từ hoạt động dịch vụ do cơ quan TW thực hiện
Thu tiền xử phạt vi phạm hành chính
Thu từ bán tài sản Nhà nước
n Thu từ tài sản được xác lập quyền sở hữu nhà nước
ư
ớc Thu hồi vốn của NSTW tại các tổ chức kinh tế

Thu hồi từ quỹ dự trữ tài chính TW

Thu kết dự NSTW

Thu chuyển nguồn

Thu khác theo quy định của pháp luật


Phân cấp nhiệm vụ chi
Ngân sách Nhà nước Việt Nam
�  Nhiệm vụ chi NSTW:

Chi đầu tư phát triển dự án thuộc cấp TW


Chi dự trữ quốc gia
Chi thường xuyên của cơ quan thuộc cấp TW
Chi trả nợ lãi do CP vay
Chi viện trợ
Chi cho vay
Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính
Chi chuyển nguồn của NSTW
Chi bổ sung cân dối NSĐP

Phân cấp nhiệm vụ chi


Vấn đề trao đổi
�  Nhiệm vụ chi NSĐP:

Chi đầu tư phát triển dự án thuộc cấp địa phương �  Thực trạng phân cấp Ngân sách Nhà
nước Việt Nam.
Chi thường xuyên của cơ quan thuộc địa phương

Chi trả nợ lãi do CQ địa phương vay

Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính địa phương

Chi chuyển nguồn của NSĐP

Chi bổ sung cân đối ngân sách cấp dưới

Chi hỗ trợ theo quy định


Cân đối Ngân sách và giải pháp bù đắp Cân đối Ngân sách và giải pháp
bội chi NSNN bù đắp bội chi NSNN
�  Cân đối Ngân sách nhà nước
�  Vai trò của cân đối Ngân sách nhà nước
�  Cân đối Ngân sách nhà nước là cân đối giữa các khoản thu và khoản chi của Nhà
nước trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm ngân sách). �  Cân đối Ngân sách nhà nước là một công cụ quan trọng để Nhà nước để can
thiệp vào hoạt động kinh tế xã hội của đất nước.
�  Đặc điểm cân đối Ngân sách nhà nước:

Thứ hai, cân đối Ngân sách nhà nước là cân 1 2 3


đối giữa tổng thu và tổng chi, giữa các khoản
Thứ nhất, cân đối Ngân sách nhà nước phản
thu và khoản chi, cân đối về phân bổ và
ánh mối quan hệ tương tác giữa thu và chi
chuyển giao nguồn lực giữa các cấp trong hệ
ngân sách trong năm nhằm đạt được các mục
tiêu đã đề ra.
thống Ngân sách nhà nước, đồng thời, kiểm •  Cân đối Ngân sách •  Cân đối Ngân sách •  Cân đối Ngân sách
soát được tình trạng Ngân sách nhà nước, đặc
biệt là tình trạng bội chi ngân sách. nhà nước góp phần nhà nước góp phần nhà nước góp phần
ổn định kinh tế vĩ phân bổ, sử dụng đảm bảo công bằng
mô. nguồn lực tài chính xã hội, giảm thiểu sự
có hiệu quả. bất bình đẳng giữa
Thứ ba, cân đối Ngân sách nhà nước mang các địa phương.
tính định lượng và tiên liệu.

Cân đối Ngân sách và giải pháp


bù đắp bội chi NSNN
Cân đối ngân sách
Các quan điểm về cân đối Ngân sách nhà nước

Tổng thu = Tổng chi

�  Quan điểm 1: Lý thuyết cổ điển về sự thăng


Trạng thái bằng ngân sách
Tổng thu > Tổng chi cân đối ngân �  Quan điểm 2: Lý thuyết về ngân sách chu
kỳ
sách
�  Quan điểm 3: Lý thuyết về ngân sách cố ý
thiếu hụt
Tổng thu < Tổng chi
Các quan điểm cân đối NSNN Các quan điểm cân đối NSNN

�  Lý thuyết về ngân sách cố ý thiếu hụt:


�  Trong giai đoạn nền kinh tế suy thoái, có thể hy sinh cân bằng ngân sách,
�  Lý thuyết về thăng bằng ngân sách: chi tiêu nhiều hơn để khơi mào cho sự phục hồi nền kinh tế.
�  Lý thuyết này cho rằng:

Mỗi năm số thu phải bằng số chi


-  Hai lý do: Tăng thu: Sẽ gây khó khăn và
�  Thứ nhất, tổng số chi không được quá tổng thu tác động tiêu cực đến hoạt động
�  Thứ hai, tổng thu không được phép quá tổng của các tổ chức, cá nhân
chi Nền kinh tế
suy
thoái Giảm chi: Không giải quyết được
các khó khăn, không hỗ trợ nền
kinh tế phục hồi trở lại

Các quan điểm cân đối NSNN


�  Lý thuyết về ngân sách chu kỳ
Vấn đề trao đổi
�  Sự thăng bằng của NS sẽ không duy trì trong khuôn khổ một năm mà trong một chu
kỳ kinh tế.
�  Trạng thái cân đối ngân sách nào tốt nhất đối với một nền kinh tế?
�  Cân đối ngân sách Việt Nam hiện nay đang ở trạng thái nào? Tại sao?

Chu kỳ kinh tế
Cân đối ngân sách Bội chi và giải pháp bù đắp bội chi

�  Khái niệm và đo lường bội chi Ngân sách nhà nước


�  Trạng thái cân đối
�  Bội chi ngân sách hay thâm hụt ngân sách là tình trạng tổng các khoản chi lớn hơn
Chi (G) D tổng các khoản thu của Nhà nước trong thời gian nhất định (thường là năm ngân
sách).
Miền thâm hụt Đường cân bằng
NS (T < G) ngân sách (T =G) �  Ở một số quốc gia, bội chi ngân sách trung ương và bội chi ngân sách địa phương
tổng hợp thành bội chi Ngân sách nhà nước và mức bội chi ngân sách của quốc gia do
Quốc hội quyết định.

Miền thặng dư
NS (T > G)
O
Thu (T)

Cân đối ngân sách Cân đối ngân sách


�  Ví dụ:
�  Đường thu, chi ngân sách thực tế
Thu NS Đơn vị Chi NS Đơn vị
Chi (G) ($) ($)
Thặng dư NS Thu trong cân đối Chi NS
1. Thu thường xuyên (Thuế, 1. Chi tiêu thường xuyên
phí và lệ phí) 8 2. Chi đầu tư phát triển 15
E
G* 2. Thu không thường xuyên 3. Chi trả nợ

Thu ngoài cân đối 2


3. Thu vay nợ và nhận viện
trợ
Thâm hụt
NS ∑Thu 10 ∑Chi 15
O
T* Thu (T)
Bội chi và giải pháp bù đắp bội chi Bội chi và giải pháp bù đắp bội chi

�  Bội chi ngân sách trung ương: �  Xác định tỷ lệ phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương:
Bội chi ngân sách = Gt – Tt �  Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa
phương được xác định riêng cho từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và áp dụng chung
�  Trong đó, Gt là chi tiêu của Chính phủ trong năm t; Tt là thu ngân sách trong năm t
đối với tất cả các khoản thu phân chia trên địa bàn.
�  Nếu Dt-1 là khoản vay nợ ở năm trước và r là lãi suất vay thì:
�  Công thức xác định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu phân chia giữa ngân sách
Bội chi ngân sách = r * Dt-1 + Gt – Tt trung ương và ngân sách địa phương như sau:
�  Để đánh giá mức thâm hụt NSNN thường sử dụng các chỉ tiêu: A–B
Tỷ lệ điều tiết % = * 100%
C
Thâm hụt Ngân sách nhà nước so với GDP =
!ứ!!!!â!!!ụ!!!"!!
x 100% �  Trong đó:
!"#
!
�  A: Tổng số chi ngân sách địa phương được xác định căn cứ nguyên tắc, tiêu chí, định mức
! phân bổ ngân sách nhà nước gồm chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên.
�  B: Tổng số các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% được xác định trên cơ sở khả
!ứ!!!!â!!!ụ!!!"!!
Thâm hụt Ngân sách so với thu ngân sách =!!!!!!!! x 100% năng thu (không kể thu từ hoạt động xổ số kiến thiết, thu tiền sử dụng đất, số bổ sung từ
!ổ!"!!!!!!"!!
ngân sách cấp trên, thu kết dư, thu từ đóng góp tự nguyện, thu viện trợ, thu chuyển nguồn
!
từ ngân sách năm trước).
�  C: Tổng số các khoản thu phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương
được xác định trên cơ sở khả năng thu;

Bội chi và giải pháp bù đắp bội chi Bội chi và giải pháp bù đắp bội chi

�  Bội chi ngân sách địa phương: �  Xác định tỷ lệ phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương:

A=B + t * C �  Trường hợp nếu A - B ≥ C thì tỷ lệ phần trăm (%) được xác định bằng 100% và phần
�  Trong đó: chênh lệch (nếu có) sẽ được ngân sách trung ương bổ sung để cân đối ngân sách địa
�  A: Tổng chi ngân sách địa phương phương.
�  B: Khoản thu ngân sách địa phương được hưởng 100% �  Trường hợp nếu A - B < C thì tỷ lệ phần trăm (%) phân chia theo tỷ lệ.
�  C: hoản thu được phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương �  Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu
�  t: Tỷ lệ điều tiết giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương. giữa ngân sách cấp tỉnh với ngân sách từng huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh,
- Trường hợp nếu A - B ≥ C thì t được xác định bằng 100% và phần chênh lệch (nếu thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương và ngân sách từng xã, phường, thị
có) sẽ được ngân sách trung ương bổ sung để cân đối ngân sách địa phương. trấn.
- Trường hợp nếu A - B < C thì t phân chia theo tỷ lệ.
Bội chi và giải pháp bù đắp bội chi Cân đối ngân sách
�  Xác định tỷ lệ phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương: �  Ví dụ 1:
�  Trường hợp nếu A - B ≥ C thì tỷ lệ phần trăm (%) được xác định bằng 100% và phần
chênh lệch (nếu có) sẽ được ngân sách trung ương bổ sung để cân đối ngân sách địa �  Số liệu Ngân sách của Tỉnh X năm N như sau:
phương. Trường hợp nếu A - B < C thì tỷ lệ phần trăm (%) phân chia theo tỷ lệ. �  Tổng thu ngân sách tỉnh: 2.450 tỷ đồng
�  Xác định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp chính �  Nguồn thu cơ quan thu chiếm 60%
quyền địa phương: Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định tỷ lệ phần trăm (%) phân �  Nguồn thu tỉnh giữ lại 100% là 550 tỷ đồng
chia các khoản thu giữa ngân sách cấp tỉnh với ngân sách từng huyện, quận, thị xã, �  Còn lại phần chia với NSTW
thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương và ngân sách �  Trong năm NSTW hỗ trợ ngân sách tỉnh để giải quyết nhu cầu chi đột xuất: 100 tỷ
từng xã, phường, thị trấn. �  Tổng chi ngân sách tỉnh: 680 tỷ

�  Hãy xác định tỷ lệ điều tiết? Xác định tổng thu ngân sách trong năm?

Bội chi và giải pháp bù đắp bội chi Bội chi và giải pháp bù đắp bội chi

�  Nguyên nhân bội chi Ngân sách nhà nước:


�  Số bổ sung cân đối ngân sách từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới:
�  Số bổ sung cân đối ngân sách từ ngân sách trung ương cho ngân sách từng địa
phương đối với năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách được xác định theo công thức:
Số bổ sung cân đối (TR) = A - (B + C)

Các nguyên
Trong đó: Do thay đổi Quản lý thu -
Do thay đổi nhân khác như
�  A là tổng số chi ngân sách địa phương. chính sách thu chi không hợp
chu kỳ kinh tế thiên tai, địch
– chi lý
�  B là tổng số các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%. họa…
�  C là các khoản thu phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa
phương, phần ngân sách địa phương được hưởng đã mở rộng đến 100%.
Bội chi và giải pháp bù đắp bội chi Vấn đề trao đổi
�  Xu hướng thay đổi nguồn thu – chi tiêu công tại Việt Nam?
Tăng thu ngân sách từ �  Phân cấp Ngân sách nhà nước Việt Nam?
thuế
�  Câu nói: “Thật sự không còn ai nghi ngờ về lời tuyên bố rằng giảm thâm
Giải pháp tài trợ bội chi ngân sách

hụt ngân sách sẽ tốt cho nền kinh tế”. Bạn có đồng ý với ý kiến giảm thâm
Cắt giảm chi tiêu thụt ngân sách là cần thiết để làm cho nền kinh tế tốt hơn? Giải thích?

Vay nợ trong nước và


nước ngoài

Phát hành tiền

Sử dụng nguồn dự trữ


(ngoại tệ, vàng hay tài
nguyên của đất nước)

Bội chi và giải pháp bù đắp bội chi


CHƯƠNG 7
�  Tác động của bội chi Ngân sách nhà nước :

1. Khi Chính phủ tăng thuế để bù đắp bội chi ngân sách sẽ làm giảm chi tiêu của người dân, giảm đầu tư của các
NỢ CÔNG
doanh nghiệp, giảm tổng cầu từ đó làm giảm tăng trưởng kinh tế.

2. Khi Chính phủ khắc phục bội chi ngân sách bằng cách phát hành trái phiếu thì nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi trái
phiếu trong tương lai sẽ tạo nên áp lực lên xã hội bằng việc tăng thuế. Trong trường hợp bội chi được tài trợ từ các
dự án đầu tư sinh lợi thì lại có động lực cho sự phát triển của nền kinh tế trong dài hạn.

3. Khi Chính phủ sử dụng giải pháp phát hành tiền thì làm cho lượng tiền cung ứng trong lưu thông tăng, tăng
tổng cầu. Trong bối cảnh suy thoái kinh tế, tăng cung tiền có tác dụng kích thích nền kinh tế, thúc đẩy tiến tới mức
tiềm năng, ảnh hưởng lạm phát là tối thiểu. Tuy nhiên, bội chi kéo dài trong thời kỳ kinh tế tăng trưởng phát hành
tiền sẽ gây ra lạm phát cao, rất nguy hại cho nền kinh tế.

4. Khi Chính phủ vay nợ nước ngoài sẽ gia tăng nợ quốc gia. Nếu Chính phủ chấp nhận bội chi để tài trợ cho các
dự án có hiệu quả thì lợi tức từ dự án lại làm tăng nguồn thu trong dài hạn cho Ngân sách nhà nước. Trường hợp
bội chi ngân sách được sử dụng cho mục đích tiêu dùng tức thời thì chỉ tác động đến tổng cầu trong ngắn hạn,
trong dài hạn nó không tạo ra một nguồn thu tiềm năng cho ngân sách mà làm tăng quy mô nợ công trong tương
lai.
Quan niệm về nợ công
NỘI DUNG
Thời gian 2004 - 2024
Người trẻ Người trung niên Người già
1. Những vấn đề chung về nợ công Thu nhập 12.000 USD 12.000 USD 12.000 USD

•  1.1. Quan niệm về nợ công


Chính phủ vay -6000 USD -6000 USD
•  1.2. Phân loại nợ công
•  1.3. Nhân tố ảnh hưởng đến nợ công
Chi tiêu được 4000 USD 4000 USD 4000 USD
•  1.4. Tác động của nợ công
CP tài trợ
2. Bền vững nợ công Thời gian 2004 - 2024
•  2.1. Khái niệm và chỉ tiêu đánh giá bền vững nợ
•  2.2. Mối quan hệ chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ và quản lý nợ Người trẻ Người trung niên Người già
công CP tăng thuế để -4000 USD -4000 USD -4000 USD
•  2.3. Nợ công với ổn định tài chính trả nợ
CP trả nợ +6000 USD + 6000 USD

Quan niệm về nợ công


Quan niệm về nợ công �  Quan điểm tân cổ điển (Neoclassical)

�  “Debt is the total amount owned at a given �  Nợ chèn lấn đầu tư tư nhân
point in time; the sum of all past deficits”
- Harvey S. Rosen - S
Lãi suất

r2

r1 E2
E2 D2

D1

L1 L2 Cầu về vốn
Quan niệm về nợ công Quan niệm về nợ công
�  Quan điểm Ricardo (Ricardian Equivalent)

�  Nợ không ảnh hưởng đến lãi suất �  Theo Quỹ tiền tệ Quốc tế - IMF:
�  Theo quan điểm của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF-2012), nợ công là tất cả các
S1 nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ và các tổ chức công, bao gồm nợ của Khu vực
Lãi suất Tài chính công và nợ khu vực phi tài chính công. Trong đó:
S2
�  Nợ khu vực Tài chính công bao gồm:
r2 �  Nợ của các tổ chức tiền tệ (NHTW, các tổ chức tín dụng Nhà nước)
r1 E2 E3 �  Nợ của các tổ chức phi tiền tệ (Tổ chức tín dụng không cho vay mà chỉ có
E2 D2 chức năng hỗ trợ phát triển)
�  Nợ các tổ chức phi tài chính công như:
D1
�  Nợ của chính phủ, tỉnh, thành phố, các tổ chức chính quyền địa phương
�  Nợ các doanh nghiệp phi tài chính nhà nước
L1 L2 L3 Cầu về vốn

Quan niệm về nợ công Quan điểm về nợ


�  Cấu trúc nợ (IMF)

�  Lerner (1948) cho rằng nợ công khác với nợ của khu vực tư nhân và chỉ có NỢ QUỐC GIA
phần nợ nước ngoài của nợ công mới là gánh nặng đối với quốc gia, nợ công
trong nước đơn thuần là nợ của thế hệ này với thế hệ sau, vì thế không là gánh
nặng đối với quốc gia. Nợ nước ngoài Nợ trong nước
NỢ CÔNG
�  Theo nhà kinh tế Ricardo, nợ công là gánh nặng đè lên cộng đồng do sự lãng
phí của chính sách chi tiêu công gây ra hơn là cách để tài trợ cho những khoản
Nợ nước ngoài của Nợ nước ngoài tư Nợ trong nước Nợ trong nước của
chi tiêu đó.
CP và DN được nhân được CP bảo của CP và DN tư nhân không
CP bảo lãnh lãnh được CP bảo lãnh được CP bảo lãnh
�  Theo sổ tay Hệ thống báo cáo nợ của Ngân hàng Thế giới (WB-2002), nợ
công là toàn bộ những khoản nợ Chính phủ và những khoản nợ được Chính
phủ bảo lãnh.
Nợ nước ngoài của Nợ nước ngoài của
CP được CP bảo lãnh
Quan niệm về nợ công Quan niệm về nợ công
�  Như vậy, nợ công được hiểu là toàn bộ dư nợ mà Chính phủ vay để tài trợ cho
các hoạt động chi tiêu của mình và phải có trách nhiệm trả nợ.
Theo Ngân hàng Tái thiết và phát triển Tại Việt Nam, theo Luật quản lý nợ
quốc tế (IBRD), nợ công là tổng số các công sửa đổi 20/2017/QH14, có hiệu lực �  Phân biệt giữa nợ công và nợ quốc gia và nợ nước ngoài:
nghĩa vụ tài chính của Chính phủ, do thi hành từ 1/7/2018, qui định nợ công
Chính phủ vay trong nước và nước bao gồm: (i) Nợ Chính phủ; (ii) Nợ
ngoài từ các Chính phủ khác hoặc các tổ được Chính phủ bảo lãnh; (iii) Nợ chính
chức quốc tế. quyền địa phương.
Nợ quốc gia bao gồm các khoản nợ của cả các chủ thể thuộc khu vực công và khu vực tư nhân.
Phạm vi xác định nợ công của các tổ chức
quốc tế rộng hơn so với quy định về nợ
công của Việt Nam. Tuy nhiên, quan niệm
về nợ công của Việt Nam là phù hợp với
hiện nay do doanh nghiệp Nhà nước tuân
thủ theo Luật doanh nghiệp nên phải theo Nợ nước ngoài của một nước là tất cả khoản nợ nước đó với nước ngoài, bất kể người đi vay là
nguyên tắc tự vay, tự trả. Chính phủ, các tổ chức thuộc Chính phủ hay các doanh nghiệp tư nhân. Các chủ nợ có thể là các
tổ chức quốc tế, Chính phủ, các tổ chức thuộc Chính phủ hoặc các cá nhân nước ngoài.

Quan niệm về nợ công Quan niệm về nợ công


Theo Luật quản lý nợ công Việt Nam, nợ công bao gồm: �  Phân biệt ngưỡng nợ công và trần nợ công:

Trần nợ công là mức nợ tối


Nợ được chính phủ Nợ chính quyền địa Ngưỡng nợ công là tỷ số đa mà một quốc gia tự giới
Nợ chính phủ nợ công/GDP, khi tỷ lệ
bảo lãnh phương hạn việc vay mượn nợ của
nợ của một quốc gia dưới mình. Trần nợ công cũng
ngưỡng nợ thì tỷ lệ nợ được coi như một chỉ số để
•  Là các khoản nợ được •  Là các khoản nợ của •  Là các khoản nợ do càng tăng khiến tốc độ xác định ngưỡng nợ, cho
ký kết, phát hành doanh nghiệp, tổ chức ủy ban nhân dân cấp tăng trưởng kinh tế cũng phép mức vay tối đa, nếu
nhân danh Nhà nước kinh tế trong và ngoài tỉnh, thành phố trực tăng. Khi tỷ lệ nợ vượt vượt quá mức vay này sẽ
hoặc Chính phủ, các nước, chính phủ đứng thuộc trung ương (gọi quá ngưỡng nợ cụ thể của được coi như vỡ nợ hoặc đã
quốc gia đó thì tỷ lệ nợ vượt ngưỡng nợ an toàn,
khoản nợ do Bộ tài ra bảo lãnh. chung là ủy ban nhân càng tăng sẽ khiến cho
chính ký kết … dân cấp tỉnh) ký kết, điều này ảnh hưởng đến khả
tốc độ tăng trưởng kinh tế năng tài chính của Chính
phát hành hoặc ủy giảm. phủ.
quyền phát hành.
Quan niệm về nợ công Quan niệm về nợ công
�  Ngưỡng nợ CPIA – Country policy and institutional Assesement
�  Xuất phát từ phương trình giới hạn ngân sách tĩnh, nợ công được tính:
Chỉ tiêu (%) Chính sách yếu Chính sách yếu Chính sách yếu
(CPIA < 3.25) (3.25<CPIA < 3.75) (CPIA > 3.75) Bt+1= (1+ rt) Bt + Gt+1- Tt+1

NPV nợ/GDP 30 40 50 �  Trong đó:


NPV nợ/xuất khẩu 100 150 200 �  Bt, Bt+1: Tổng mức nợ công tại năm t và (t+1)
�  rt : Lãi suất tại thời điểm t
NPV nợ/thu ngân sách 200 250 300
�  Gt+1: Mức chi tiêu của Chính phủ tại thời điểm (t+1)
�  Tt+1: Doanh thu từ thuế tại thời điểm (t+1)
Tổng nghĩa vụ nợ/xuất khẩu 15 20 25
Tổng nghĩa vụ nợ/thu ngân 25 30 35
sách

Quan niệm về nợ công Nợ công Việt Nam


�  Ngưỡng cho phép với gánh nặng nợ công

Chỉ tiêu (%) Ước tính của WB Ước tính của IMF

NPV nợ/GDP 21 - 49 26 - 58
NPV nợ/xuất khẩu 79 - 300 83 - 276

NPV nợ/thu ngân 143 – 235 138 - 264


sách
Trao đổi Nhân tố ảnh hưởng đến nợ công
�  Sự khác nhau trong số liệu nợ công đã công bố của các tổ chức? �  Giá trị nợ công được xác định:
D = Dd + eDf (1)
�  Đánh giá về nợ công của Việt Nam?
Trong đó:
D: Tổng nợ công
Dd: Nợ bằng đồng nội tệ
Df: Nợ bằng ngoại tệ
e: Tỷ giá đồng tiền vay nợ

Phân loại nợ công


Nhân tố ảnh hưởng đến nợ công
Căn cứ vào kỳ hạn Căn cứ vào vị trí địa lý
�  Theo lý thuyết ràng buộc ngân sách

Nợ ngắn hạn Nợ trong nước ∆D = !!G − !T + !id!Dd! + !ifeDf! + ! ∆eDf!! 3 !

Nợ trung và dài hạn Nợ nước ngoài


�  Trong đó:
Căn cứ vào nghĩa vụ trả nợ Căn cứ vào loại tiền �  G – T là thâm hụt ngân sách cơ bản
�  id là lãi suất danh nghĩa của nợ công
�  if là lãi suất danh nghĩa của nợ nước ngoài

Nợ trực tiếp Nợ bằng đồng nội tệ

Nợ dự phòng Nợ bằng đồng ngoại tệ


Bền vững nợ công
Nhân tố ảnh hưởng đến nợ công
�  Khái niệm nợ công bền vững:

Một khoản nợ
Mức độ chi công được đánh
giá là bền vững
tiêu công khi giá trị hiện tại
Theo IMF, nợ
công được coi là
của các nguồn thu bền vững khi
Hiệu quả Độ mở
trong tương lai
sau khi trừ đi các
Chính phủ có
thể tiếp tục trả
Trên thực tế, bền
vững nợ được đánh
giá bằng việc xem
của chính chi phí vay nợ nợ gốc và lãi
thương mại vẫn có thể thanh vay mà không
xét diễn biến chính
sách tài khóa (chính
sách tiền tệ toán các khoản đã
được cam kết chỉ
cần phải có sách thuế và chi
những điều tiêu) hiện tại có thể
trả. chỉnh lớn đối được duy trì mà
với các khoản không làm tăng đột
thu hay chi tiêu ngột nợ công.
Nợ công chính trong
tương lai của
Chính phủ.

Tác động của nợ công


Bền vững nợ công

�  Nợ bền vững sẽ đạt được khi người đi vay kỳ vọng có thể tiếp tục thanh
Tác động tích cực

- Nợ công tác động làm tăng lãi toán các khoản nợ mà không cần đến những điều chỉnh lớn đến bảng cân
suất, tạo áp lực gây ra lạm phát đối thu chi trong tương lai (IMF).
- Nợ công giúp làm gia tăng - Nợ công tác động đến tỷ giá và
thâm hụt thương mại
nguồn lực cho Nhà nước, �  Tính bền vững bị phá vỡ khi:
tăng nguồn vốn đề đầu tư - Nợ công quá lớn tiềm ẩn gây ra
phát triển cơ sở hạ tầng. cuộc khủng hoảng nợ
- Nợ công sẽ gây áp lực lên
- Tác động đến mức giá chính sách tiền tệ. Người đi vay xin thực hiện tái cấu trúc nợ
Tác động tiêu cực

chung (Lạm phát)


- Nợ công tác động đến tăng
- Tác động đến phân phối trưởng kinh tế.
thu nhập - Nợ công quá lớn gây bất ổn xã Người đi vay tiếp tục tích lũy nợ không thời hạn với tốc
- Tác động của nợ công đối hội. độ nhanh hơn khả năng thanh toán các khoản nợ
với sự phát triển kinh tế - Nợ công làm giảm mức xếp
hạng tín dụng của hệ thống ngân
hàng. Người đi vay tiếp tục tích lũy nợ với chi phí thanh toán
nợ được giảm trừ khi điều kiện kinh tế khó khăn
Bền vững nợ công Bền vững nợ công

�  Chỉ tiêu đánh giá tính bền vững nợ công: �  Các phương pháp đánh giá tính bền vững nợ công:
�  Chỉ tiêu thanh toán nợ (Debt service) được hiểu là tổng số tiền cần có để thanh
toán gốc và lãi của khoản nợ trong một khoảng thời gian nhất định, thường là 1
năm.
�  Chỉ tiêu khả năng gánh nợ (Debt Burden Indicators): Đánh giá mức độ bền vững Kiểm tra sự ổn Diễn biến tỷ lệ
nợ công dựa trên các chỉ tiêu gánh nặng nợ. định của nợ nợ trên GDP

Thanh!toán!nợ!hoặc!Khối!lượng!nợ
Chỉ!tiêu!gánh!nặng!nợ =! !x!100!
Năng!lực!trả!nợ
Các kiểm định
Tài sản ròng
dựa trên phương
Chỉ tiêu này được xây dựng dựa trên việc so sánh nghĩa vụ thanh toán nợ và Chính phủ và
pháp giá trị rủi
quản lý tài sản
khối lượng nợ với năng lực hoàn trả nợ của quốc gia. ro (VaR-Value at
có tài sản nợ
Risk)

Bền vững nợ công Bền vững nợ công

�  Chỉ tiêu đánh giá tính bền vững nợ công:


�  Mối quan hệ chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ và quản lý nợ
công:
�  Mỗi chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ và quản lý nợ công đều có mục tiêu
Chỉ tiêu năng lực trả nợ và công cụ khác nhau nhưng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau.
Chỉ tiêu khối lượng nợ
hay khả năng hoàn trả nợ
(Debt stock)
(Repayment Capacity)
- Chính sách tỷ giá
QUẢN LÝ NỢ và chính sách lãi
- Cấu trúc nợ ảnh
suất có thể hạn chế
hưởng tới chi phí
số lượng nợ bằng
khoản nợ trong
ngoại tệ và nợ lãi
chính sách tài
suất thả nổi . Mối
khóa và có thể
quan hệ lẫn nhau
hủy hoại độ bền

•  Phản ánh qui mô nợ công •  Phản ánh nguồn trả nợ,


thay đổi tùy thuộc
vững tài khóa.
vào chế độ tỷ giá.
- Thuế và mức chi
- Cấu trúc vay nợ
tiêu xác định mức
kém có thể làm mất
nợ cần phát hành.

của một quốc gia. Khối có thể được đo lường


khả năng của
NHTW trong việc
thắt chặt lãi suất hay
làm mất giá/giảm

lượng nợ thường được đo thông qua chỉ tiêu chính


giá trị đồng tiền

lường bởi giá trị danh như: tổng thu nhập quốc
nghĩa của nợ hoặc giá trị dân GDP, giá trị xuất
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

hiện tại (NPV) của nợ. khẩu và thu ngân sách.


- Lạm phát và lãi suất cao có thể giảm nguồn thu của Chính phủ vì hoạt động kinh tế của khu vực tư nhân chậm
lại. Mất khả năng và thâm hụt giả tài khóa có thể trực tiếp làm tăng nợ.
- Quản lý tài khóa yếu kém và mức nợ cao có thể tăng kỳ vọng lạm phát và gây nên việc tăng lãi suất và tiền mất
giá.
Bền vững nợ công Bền vững nợ công tại Việt Nam

Các chỉ tiêu giới hạn nợ của Việt Nam

�  Mối quan hệ chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ và quản lý nợ Chỉ tiêu Giai đoạn Giới hạn
1. Nợ công/GDP Đến 2020 ≤ 65%
công: 2. Nợ của Chính phủ/GDP Đến 2020 ≤ 55%
3. Nợ nước ngoài của quốc gia/GDP Đến 2020 ≤ 50%
4. Nợ nước ngoài chính phủ/tổng nợ chính phủ Đến 2020 ≤ 50%
�  Sự vận hành chính sách tiền tệ và
5. Kỳ hạn bình quân phát hành trái phiếu chính phủ 2011 - 2015 4-6 năm
tài khóa có ảnh hưởng quyết định trong nước 2016 - 2020 6-8 năm
đến nợ công và lựa chọn phương 6. Vay trong và ngoài nước để bù đắp bội chi ngân Đến 2015 ≤ 4,5%
thức quản lý nợ công. Ngược lại, sách (tính cả trái phiếu chính phủ)/GDP 2016 - 2020 ≤ 4%
gánh nặng nợ công cũng có thể trở 7. Nghĩa vụ trả nợ chính phủ trực tiếp (không kể cho
Hàng năm ≤ 25%
thành rào cản cho việc theo đuổi vay lại)/thu ngân sách
8. Nợ nước ngoài của quốc gia/xuất khẩu Hàng năm ≤ 25%
các mục tiêu chính sách tiền tệ và
9. Dự trữ ngoại hối nhà nước/tổng dư nợ nước ngoài
gây nên bất ổn tài chính. ngắn hạn
Hàng năm ≥ 200%

10. Chương trình đầu tư trái phiếu chính phủ (tỷ 2011 - 2015 ≤ 225.000
đồng) 2016 - 2020 ≤ 350.000
!

Nguồn: Bộ Tài chính

Bền vững nợ công Bền vững nợ công tại Việt Nam

�  Nợ công với ổn định tài chính: Các chỉ tiêu về nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia
�  Ổn định tài chính chịu tác động bới các yếu tố liên quan đến nợ công như sau:
Chỉ tiêu (%) 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Nợ công/GDP 56.3 54.9 50.8 54.5 58 61
Cơ cấu Nợ nước ngoài của quốc 42.2 41.5 37.4 37.3 38.3 42
nợ gia/GDP
Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài 3.4 3.5 3.5 4.3 4.1 4
trung, dài hạn của quốc gia so
với tổng kim ngạch xuất khẩu
Sự phát hàng hoá, dịch vụ
Khối Ổn định triển thị
Dư nợ chính phủ/GDP 44.6 43.2 39.4 42.6 46.4 49.2
lượng nợ tài chính trường
vốn Dư nợ chính phủ/Thu ngân sách 157.9 162 172 184 211.5 206.8
Nghĩa vụ trả nợ của Chính 17.6 15.6 14.6 12.6 13.8 14.9
phủ/Thu ngân sách
Nghĩa vụ nợ dự phòng/Thu ngân 5.5 6.7 9.8 9.7 8.5 11.8
Yếu tố sách
thể chế !
Nguồn: Bộ Tài chính
Bền vững nợ công tại Việt Nam

Mặc dù vẫn trong ngưỡng cho phép


(<65% GDP) nhưng nợ công Việt Nam
vẫn luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro, Số liệu của
IMF (2018) cho thấy, mức nợ Chính phủ
của Việt Nam cao hơn khá nhiều so với
quy mô trung bình của các nước đang phát
triển, quy mô so với GDP hầu như không
thay đổi cho dự báo đến năm 2023.
Điều này sẽ tạo ra áp lực không nhỏ về
khả năng trả nợ và tính bền vững của tài
chính công trong tương lai.

Vấn đề trao đổi


�  Tại sao phải đảm bảo bền vững nợ công?

�  Áp lực nợ công đối với lạm phát?

�  Gánh nặng nợ công đối với thế hệ tương


lai?

�  Nợ công quá mức tiềm ẩn khủng hoảng


nợ?

�  Tái cấu trúc nợ để đảm bảo bền vững nợ


công?

You might also like