You are on page 1of 19

16/08/2023

NỘI DUNG MÔN HỌC:


Môn học: u GỒM 3 PHẦN:
u PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ
PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH CÔNG (6T)

LUẬT TÀI CHÍNH CÔNG u PHẦN 2: PHÁP LUẬT VỀ HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC
CHO NSNN
u Chương 1: Pháp luật thuế (28T)

(45 TIẾT) u Chương 2: Pháp luật phí và lệ phí (2T)

u PHẦN 3: PHÁP LUẬT VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ


CÁC QUỸ TÀI CHÍNH CÔNG NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC (9T)

1 2

PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI CHÍNH


CÔNG VÀ PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH CÔNG I. Khái quát chung về tài chính công:
(6T)

u Khái quát chung về tài chính công u Khái niệm


u Đặc điểm

u Khái quát chung về pháp luật tài chính công u Hệ thống tài chính công (Các bộ phận cấu thành
tài chính công)
u Vai trò của tài chính công

3 4

1
16/08/2023

1. KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH CÔNG: Tài chính công bao gồm:
u Cơ sở hình thành? Vay Quỹ TC
ngoài
àDuy trì và thực hiện CN Nhà nước nợ NN NSNN
à Tập trung tài chính.
chi đầu Dự
u Tài chính công được hiểu là tổng thể Thu tư
thuế toán
các hoạt động thu, chi của nhà nước phát
triển NS
nhằm thực hiện chức năng của nhà Tài
nước và đáp ứng các nhu cầu, lợi ích chính Nợtrữ
Dự
chung của toàn xã hội. của côn
quốc
Kho gia
bạc NN g

5 6

2. ĐẶC ĐIỂM TÀI CHÍNH CÔNG:


u Về chủ thể: Các hoạt động thu, chi bằng tiền trong Tài chính
Câu hỏi mở rộng:
công do các chủ thể công tiến hành. Các chủ thể công ở đây là
Nhà nước hoặc các cơ quan, tổ chức của Nhà nước được Nhà
nước giao nhiệm vụ thực hiện các hoạt động thu, chi đó (gọi
u Vận dụng đặc điểm trên để phân biệt khái
chung là Nhà nước).
u Về mục đích: thực hiện các nhiệm vụ và chức năng của NN một
niệm tài chính công với tài chính nhà nước,
cách hiệu quả, đáp ứng nhu cầu, lợi ích chung của toàn XH. tài chính tư, tài chính doanh nghiệp.
u Về nội dung: là tổng hợp toàn bộ các hoạt động tạo lập (thu) và
phân phối, sử dụng (chi) các quỹ tài chính công, trong đó, quỹ
ngân sách nhà nước giữ vai trò quan trọng, chi phối đến các quỹ
tài chính còn lại.
u Về PL điều chỉnh: Các quan hệ Tài chính công chịu sự điều
chỉnh bởi các “luật công”, dựa trên các quy phạm pháp luật mệnh
lệnh – quyền uy.

7 8

2
16/08/2023

3. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CÔNG (Các bộ Tiếp cận ở góc độ chủ thể quản lý:
phận cấu thành tài chính công)

u Việc nắm được các bộ phận cấu thành TCC có ý u Tài chính công tổng hợp: Ngân sách nhà nước và
nghĩa về mặt quản lý NN về lĩnh vực này. Quỹ tài chính nhà nước ngoài Ngân sách nhà
u Tuy nhiên cùng với sự phát triển của kinh tế – xã nước.
hội, phạm vi TCC ngày càng rộng và phức tạp. u Tài chính của các cơ quan hành chính nhà nước;
u Do đó, tuỳ góc độ tiếp cận và mục tiêu quản lý u Tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập
mà hệ thống TTC có thể chia thành các bộ phận
sau:

9 10

Tiếp cận ở góc độ nội dung quản lý: u i) Ngân sách nhà nước: là toàn bộ các khoản thu, chi
của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một
khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có
u i) Ngân sách nhà nước thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của Nhà nước. (Khoản 14 điều 4
u ii) Tín dụng nhà nước LNSNN 2015).
u iii) Các quỹ tài chính công ngoài Ngân sách nhà
nước u Phân biệt NSNN và Quỹ NSNN?
u Về nội dung?
u Về thời gian?

u Về pháp lý?

11 12

3
16/08/2023

Hê thống Ngân sách nhà nước: Điều 6 LNSNN

u Hệ thống: Tập hợp nhiều yếu tố, đơn vị cùng loại/cùng


chức năng, có liên hệ chặt chẽ với nhau, làm thành một hệ
thống thống nhất.
u Hệ thống NSNN: Một thể thống nhất được tạo thành bởi các
bộ phận cấu thành-các cấp ngân sách, giữa chúng vừa độc
lập, vừa có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau trong
quá trình thực hiện các nhiệm vụ thu, chi của mình
u Hệ thống NSNN thường được tổ chức phù hợp với hệ thống
chính quyền NN

13 14

Hê thống Ngân sách nhà nước: Điều 6 LNSNN HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

u Ngân sách trung ương NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG


u Ngân sách địa phương gồm ngân sách của các cấp chính
quyền địa phương, trong đó:
NGÂN SÁCH NGÂN SÁCH TỈNH
ü a) Ngân sách tỉnh: bao gồm ngân sách cấp tỉnh và ngân
sách cấp huyện. TRUNG
ü b) Ngân sách huyện: bao gồm ngân sách cấp huyện và ƯƠNG NGÂN SÁCH HUYỆN
ngân sách cấp xã.
NGÂN SÁCH XÃ
ü c) Ngân sách xã.

15 16

4
16/08/2023

Lưu ý: Mỗi quan hệ giữa các cấp NS ii) Tín dụng nhà nước:
u Tính độc lập tương đối giữa các cấp NS
u VD: Làm đường u Baogồm các hoạt động cho vay và đi vay của
u Tính phụ thuộc của NS cấp dưới vào NS cấp trên Nhà nước.
u VD: Trường hợp NS cấp dưới thiếu hụt NS
u Mục đích: hỗ trợ Ngân sách nhà nước trong các
u à Có thể giải quyết bằng cách chi bổ sung theo 2 trường
hợp sau: trường hợp cần thiết.
Ø Chi BS cân đối NS: u Cách thức đi vay: Phát hành Trái phiếu CP
Ø Chi BS có mục tiêu: u Đặc trưng: Mang tính tự nguyện và có hoàn trả.
Ø (K20, 21 Điều 4, Điều 9, 40 LNSNN, Điều 19 NĐ 163)

17 18

iii) Các quỹ tài chính công ngoài Ngân sách nhà nước
u Quỹ Dự trữ quốc gia (dưới hình thức hiện vật);
u Quỹ Dự trữ tài chính;
u Quỹ Dự trữ ngoại hối (do NHNN quản lý);
u Quỹ Bảo hiểm xã hội;
u Quỹ bảo hiểm thất nghiệp
u Quỹ bảo hiểm y tế

u Quỹ Tích luỹ trả nợ nước ngoài;


u Quỹ Quốc gia giải quyết việc làm và Quỹ Tín dụng đào tạo (hiện nay 2 quỹ
này đã được sáp nhập vào Ngân hàng chính sách xã hội);
u Quỹ Phòng chống ma tuý;
u Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam;
u Quỹ Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ở một số tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương.
u Và một số quỹ khác.

19 20

5
16/08/2023

Cơ sở hình thành: Khái niệm:


u Huy động thêm các nguồn lực tài chính hỗ trợ Ngân u Là quỹ do cơ quan có thẩm quyền quyết định
sách nhà nước thực hiện các mục tiêu phát triển kinh thành lập,
tế – xã hội. u hoạt động độc lập với ngân sách nhà nước,
u Nhằm giải quyết những biến động bất thường trong
u mục tiêu: thực hiện các nhiệm vụ nhằm phát triển
quá trình phát triển kt-xh. KT-XH.
u Khắc phục những hạn chế của NSNN trong hđ huy
động, phân bổ, sử dụng các nguồn lực TC để giải u Lưu ý: nguồn thu và chi của quỹ phải khác với
quyết các nhiệm vụ KT-XH NSNN.
u Để tạo thêm công cụ phân phối lại thu nhập quốc u (K19, Điều 4 LNSNN 2015)
dân nhằm đảm bảo công bằng và an sinh xã hội.

21 22

Các Quỹ hiện nay đang được rà soát và sắp


xếp lại: Đặc điểm quỹ TCC ngoài NSNN:
u Quỹ Dự trữ quốc gia (dưới hình thức hiện vật);
u Quỹ Dự trữ tài chính; u Chủ thể thành lập và quản lý
u Quỹ Dự trữ ngoại hối (do NHNN quản lý);
u Quỹ Bảo hiểm xã hội;
u Nguồn tài chính
u Quỹ bảo hiểm thất nghiệp u Mục tiêu sử dụng
u Quỹ bảo hiểm y tế u Cơ chế hoạt động
u Quỹ Tích luỹ trả nợ nước ngoài;
u Quỹ Quốc gia giải quyết việc làm và Quỹ Tín dụng đào tạo (hiện nay 2
quỹ này đã được sáp nhập vào Ngân hàng chính sách xã hội);
u Quỹ Phòng chống ma tuý;
u Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam;
u Quỹ Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ở một số tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương.
u Và một số quỹ khác.

23 24

6
16/08/2023

i) Chủ thể: ii) Nguồn tài chính:


u Vốn ban đầu thành lập:
u Nhà nước là chủ thể thành lập và quản lý các quỹ
ü Một phần trích từ Ngân sách nhà nước.
tài chính nhà nước ngoài ngân sách. ü Một phần huy động từ các nguồn tài chính trong xã hội.
u Việc thành lập hầu hết các quỹ này đều do cơ u Kinh phí hoạt động: tự huy động, trích lập theo cơ chế riêng được
quan hành pháp: Chính phủ, cơ quan của Chính quy định trong quyết định thành lập quỹ.
phủ, Ủy ban nhân dân các cấp quyết định, một số à Lưu ý: Ngân sách nhà nước không hỗ trợ kinh phí hoạt động cho
các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách, chỉ hỗ trợ vốn điều
quỹ lớn do Quốc hội quyết định (Quỹ Dự trữ
lệ nếu thoả mãn điều kiện. (K11 Đ8 LNSNN)
quốc gia, Quỹ Bảo hiểm xã hội…). à Có ngoại lệ? K2 Đ3, QĐ140/2006/QĐ-UBND về ban hành quy
chế quản lý và sử dụng quỹ xoá đói giảm ngèo Tp.HCM.

25 26

iii) Mục tiêu sử dụng: iv) Cơ chế hoạt động

u Xử lý những biến động bất thường không có trong dự u Cơ chế huy động và sử dụng vốn của các Quỹ tài chính nhà nước
ngoài Ngân sách nhà nước tương đối linh hoạt hơn.
toán NSNN nhưng thuộc phạm vi trách nhiệm xử lý của
NN u Phần lớn việc huy động và sử dụng vốn của các Quỹ tài chính nhà
nước ngoài Ngân sách nhà nước được điều chỉnh bởi các văn bản
u Hỗ trợ thêm cho Ngân sách nhà nước trong trường dưới luật do các cơ quan hành pháp quyết định mà không cần
hợp khó khăn về nguồn tài chính. có sự tham gia của các cơ quan quyền lực.
u Tính chất linh hoạt đó bắt nguồn từ mục tiêu sử dụng của các Quỹ
tài chính nhà nước ngoài ngân sách. à Hệ quả? (huy động? sử
dụng?)

27 28

7
16/08/2023

Phân loại quỹ TCC ngoài ngân sách: 4. Vai trò của tài chính công
(Theo mục đích sử dụng)
u Huy động nguồn tài chính.
u Quỹ dự trữ, dự phòng:
u Quỹ chuyên dùng: Quỹ dự trữ BB (TCTD), Quỹ đầu tư phát triển, quỹ khen
u Điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã hội.
thưởng phúc lợi (DNNN), quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng (Đơn vị SN) u Tạo lập công bằng xã hội
u Quỹ an sinh xã hội: quỹ BHXH, BHYT, Quỹ xoá đói giảm ngèo
u Quỹ hỗ trợ các hđ KT-XH, các chương trình mục tiêu quốc gia: quỹ đầu tư xd
u Kiểm tra, giám sát.
CSHT, quỹ BVMT, quỹ đầu tư phát triển đô thị, quỹ bảo trợ trẻ em, quỹ phòng
chống ma tuý

29 30

II. Khái quát chung về pháp luật 1. Khái niệm pháp luật tài chính công
tài chính công
u Kháiniệm u Pháp luật tài chính công là tập hợp các quy
u Đặcđiểm phạm pháp luật do cơ quan có thẩm quyền
u Quan hệ pháp luật tài chính công
ban hành,
u điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh
u Quản lý tài chính công
trong quá trình tạo lập, phân phối, sử dụng
các quỹ tài chính của Nhà nước.

31 32

8
16/08/2023

2. Đặc điểm pháp luật tài chính công: Đặc điểm:


u Về đối tượng điều chỉnh: Là những quan hệ
XH phát sinh trong hoạt động tài chính của
u Đốitượng điều chỉnh nhà nước gồm ba nhóm quan hệ chính: (căn
u Phương pháp điều chỉnh cứ theo hđ tài chính)
u Nguồn điều chỉnh ü Nhóm quan hệ tạo lập các nguồn quỹ tài
chính công (thu).
ü Nhóm quan hệ phân cấp quản lý tài chính
công.
ü Nhóm quan hệ sử dụng các nguồn quỹ tài
chính công (chi).

33 34

Căn cứ theo nội dung quan hệ: 4 nhóm Đặc điểm:

u Về phương pháp điều chỉnh:


u QH phát sinh trong lĩnh vực NSNN
ü Phương pháp mệnh lệnh:
u QH phát sinh trong lĩnh vực TDNN
u VD: Quan hệ thu thuế, phí, lệ phí.
u QH phát sinh trong lĩnh vực TC của các DVSN công
ü Phương pháp bình đẳng thỏa thuận:
u QH phát sinh trong việc hành thành, quản lý, sử
dụng quỹ TC ngoài NSNN u VD: quan hệ vay nợ, quan hệ mua sắm tài
sản

35 36

9
16/08/2023

Đặc điểm: 3. Quan hệ pháp luật tài chính công


u Về nguồn điều chỉnh: là tổng hợp các văn bản qui
phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền u Quan hệ pháp luật tài chính công là những quan hệ xã
nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá hội phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử
trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ TC của NN. dụng các quỹ TC trong và ngoài ngân sách nhà nước,
u VD: chịu sự điều chỉnh của quy phạm pháp luật tài chính.
u Các quy định pháp luật về ngân sách nhà nước gồm các quy định u Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật tài chính bao
về thuế, phí, lệ phí… gồm: chủ thể, khách thể và nội dung.
u Các quy định của pháp luật về chế độ kế toán, tài chính gồm pháp
luật kế toán, pháp luật kiểm toán,…
u Các quy định của pháp luật về thanh tra, kiểm soát, xử lý vi phạm

37 38

4. Quản lý tài chính công 4.1. Khái niệm, đặc điểm của quản lý tài chính
công:
u Khái niệm, đặc điểm của quản lý tài chính công
u Nội dung cơ bản của quản lý tài chính công: quản u Khái niệm:
lý Ngân sách Nhà nước; Tín dụng NN; quản lý các u Quản lý tài chính công là hoạt động của hệ thống cơ
quỹ tài chính công ngoài Ngân sách Nhà nước. quan NN sử dụng các phương pháp, công cụ
u Trách nhiệm, quyền hạn của bộ máy quản lý tài u Tác động vào quá trình tạo lập, phân phối, sử dụng các
chính công hiện nay ở Việt Nam quỹ tiền tệ của NN
u nhằm đảm bảo hiệu quả thực hiện các mục tiêu và
nhiệm vụ của NN.

39 40

10
16/08/2023

Như vậy: Đặc điểm:


u Loại hình quản lý hành chính NN.

u Thực chất của quản lý tài chính công là quá u Thực hiện bởi hệ thống cơ quan NN và tuân thủ
trình lập kế hoạch, tổ chức, điều hành và kiểm qdpl.
soát hoạt động thu, chi của Nhà nước nhằm phục
vụ cho việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ
của Nhà nước có hiệu quả nhất.

41 42

4.2. Nội dung cơ bản của quản lý tài i) Quản lý ngân sách Nhà nước:
chính công
u a) Quản lý hệ thống NSNN
u Quản lý NSNN (tập trung nd này) u b) Quản lý phân công nguồn thu, nhiệm vụ chi.
u Quản lý quỹ TC ngoài ngân sách. u c) Quản lý quỹ NSNN
u Quản lý TDNN (nợ công) u d) Quản lý chu trình NSNN

43 44

11
16/08/2023

a) Quản lý hệ thống NSNN: b) Quản lý phân công nguồn thu, nhiệm vụ chi:

u Gồm 2 nội dung trọng tâm:


u Ngân sách trung ương § Quy định nguồn thu, nhiệm vụ chi các cấp ngân sách
u Ngân sách địa phương gồm ngân sách của các cấp chính § Thẩm quyền quyết định, trách nhiệm của các chủ thể
quyền địa phương, trong đó: quản lý NSNN.
ü a) Ngân sách tỉnh: bao gồm ngân sách cấp tỉnh và ngân
sách cấp huyện. à Tại sao phải phân công nguồn thu, nhiệm vụ chi?
ü b) Ngân sách huyện: bao gồm ngân sách cấp huyện và § Tạo sự chủ động, tăng cường hiệu quả hoạt động thu
ngân sách cấp xã. chi.
ü c) Ngân sách xã.
§ ......

45 46

Nguồn thu, nhiệm vụ chi các cấp ngân sách

u Nguồn thu:
ü thu 100%
ü thu điều tiết
ü thu bổ sung
u Khoản chi:
ü Chi thường xuyên
ü Chi không thường xuyên

47 48

12
16/08/2023

Theo Nghị quyết 70/2022/QH15, các tỉnh thành điều tiết ngân sách về
trung ương năm 2023 (đối với các khoản thu phân chia giữa ngân sách Thẩm quyền quyết định
trung ương và ngân sách địa phương) như sau:

u Thẩm quyền quyết định tỷ lệ % nguồn thu


TPHCM: 79% Quảng Nam: 18% phân chia giữa NSTW và NSĐP do QH quyết
Hà Nội: 68% Đà Nẵng: 17%
Bình Dương: 67% Ninh Bình: 11% định.
Đồng Nai: 50% Khánh Hòa: 10%
Quảng Ninh: 49% Quảng Ngãi: 7%
Bà Rịa - Vũng Tàu: 48% Long An: 5% u Thẩm quyền quyết định tỷ lệ % phân chia
Vĩnh Phúc: 34% Thái Nguyên: 4% giữa các cấp NSDP do HĐND tỉnh quyết định.
Bắc Ninh: 29% Hải Dương: 2%
Hải Phòng: 24% Hưng Yên: 2%

49 50

Nguồn thu: Chi đầu


tư phát
Thuế triển

Chi dự trữ
quốc gia

Phí, lệ
phí
Chi thường
xuyên

Nguồn thu Chi


Viện trợ
Chi trả nợ
không lãi
hoàn lại

• Thu từ hđkte. Chi • Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính.


• Thu từ đóng góp tự viện • Chi chuyển nguồn từ ngân sách
nguyện. trợ năm trước sang ngân sách năm
Các • Thu từ xử phạt sau.
khoản VPHC Chi • Chi bổ sung cân đối ngân sách, bổ
thu khác • Thu từ bán, sử dụng khác
TSNN sung có mục tiêu từ ngân sách
• Thu từ quỹ DTTC cấp trên cho ngân sách cấp dưới.

51 52

13
16/08/2023

Lưu ý: Nguyên tắc quản lý NSNN: (Xem điều 8


uCác khoản thu và chi phải cân đối với nhau, chúng Luật NSNN 2015)
có mói liên hệ biện chứng với nhau và phụ thuộc
vào nhau, tương tác nhau. u Nguyên tắc thống nhất, toàn diện

uKhoản thu được coi là cơ sở và tiền đề vật chất để u Nguyên tắc dân chủ, công khai, minh bạch
thực hiện các khoản chi, ngược lại, các khoản chi u Nguyên tắc khách quan độc lập và chịu
được coi là mục tiêu hướng tới và là giới hạn của
việc xây dựng kế hoạch thu NS. trách nhiệm
u Nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước

53 55

Nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước : u Tổng số thuế thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn
hơn tổng số chi thường xuyên; TH bội chi thì số
bội chi phải nhỏ hơn cho đầu tư phát triển.
u Cân đối ngân sách nhà nước ngoài sự cân bằng
về thu, chi còn là sự hợp lý trong cơ cấu giữa các
khoản thu và chi, giữa các lĩnh vực trong nền u Khoản vay bù đắp bội chi chỉ được sử dụng cho
kinh tế, giữa trung ương và địa phương. đầu tư phát triển không được sử dụng cho chi
u Cụ thể: Điều 7 LNSNN 2015. thường xuyên.

56 57

14
16/08/2023

Phân biệt bội chi NS và NS thiếu hụt tạm thời? Phân biệt bội chi NS và NS thiếu hụt tạm thời?
u Khái niệm? u Lưu ý: Bội chi NS chỉ bao gồm: bội chi ngân sách trung ương
và bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh (K1Đ4 LNSNN)
u Xảy ra ở cấp nào? u Bù đắp bội chi bằng cách nào? (Đ7 LNSNN)

u Xử lý thế nào? ü Bội chi ngân sách trung ương: Vay trong nước và nước
ngoài
ü Bội chi ngân sách địa phương: Vay trong nước, vay lại từ
nguồn vay của CP.
u Giải quyết NS thiếu hụt tạm thời bằng cách nào? Đ58 LNSNN
ü Quỹ dự trữ tài chính: Quỹ dự trữ tài chính là quỹ của Nhà nước,
hình thành từ ngân sách nhà nước và các nguồn tài chính khác
theo quy định của pháp luật. Quỹ không đủ thì NHNNVN tạm
ứng.à K2 Đ11 LNSNN.
ü LƯu ý: Quỹ DTTC cũng có thể được sử dụng trong trường hợp
Dự phòng NS sử dụng hết, tuy nhiên lưu ý thứ tự ưu tiên.

58 59

Phân biệt Dự phòng NS và Dự trữ TC? c) Quản lý quỹ NSNN

u Dự phòng ngân sách nhà nước là một khoản mục trong u Kho bạc NN
dự toán chi ngân sách chưa phân bổ đã được cơ quan có
thẩm quyền quyết định ở từng cấp ngân sách(K8Đ4
LNSNN).
u Sử dụng Dự phòng NSNN: K2 Đ10 LNSNN.

60 61

15
16/08/2023

d) Quản lý chu trình NSNN Một chu trình ngân sách gồm 3 giai đoạn:

u Chu trình NSNN được hiểu là toàn bộ Phê chuẩn Chấp hành Quyết toán
Lập dự toán dự toán NS NS
hoạt động của một ngân sách kể từ khi
bắt đầu hình thành cho tới khi kết thúc
chuyển sang một ngân sách mới . CP QH CP QH
Giai đoạn Giai
Giai đoạn 1 2 đoạn 3

62 63

BC thu chi

UBND, QH 15/11
Giai đoạn 1: Lập dự toán NSNN: Đ41-48 NS xã Ban TC TTHĐND
30/12
BC thu chi

u Làquá trình xây dựng và quyết định dự NS Phòng UBND,


CP
TC TTHĐND
toán thu, chi ngân sách của Nhà nước huyện
20/12
trong một năm, đồng thời xác định các Phân bổ
NSTW
Dự toán
NSNN

biện pháp chủ yếu về kinh tế - tài chính NS UBND,


để đảm bảo thực hiện tốt các chỉ tiêu tỉnh Sở TC TTHĐND
BTC
về ngân sách đã định ra. BC thu chi
10/12

BC thu NSTW

64 65

16
16/08/2023

Lưu ý: Không phải khi dự tóan ngân sách được thông qua
Lưu ý: Lập dự toán NS cần đảm bảo nguyên thì không thể thay đổi. Dự tóan ngân sách có thể được
tắc cân đối NS (điều 7 LNSNN 2015) điều chỉnh trong các trường hợp sau: Đ52 LNSNN
u 1.Có biến động về ngân sách so với dự toán đã phân bổ cần phải điều chỉnh tổng thể.
u 2. Chính phủ trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định điều chỉnh nhiệm vụ thu, chi của một số bộ, cơ quan
ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương và một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương Do :
u a) Dự kiến số thu không đạt dự toán được Quốc hội quyết định phải điều chỉnh giảm một số khoản chi;
u b) Có yêu cầu cấp bách về quốc phòng, an ninh hoặc vì lý do khách quan cần phải điều chỉnh.
u 3. Uỷ ban nhân dân trình Thường trực Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định điều chỉnh dự toán ngân sách địa
phương Do:
u a) Dự kiến số thu không đạt dự toán được Hội đồng nhân dân quyết định phải điều chỉnh giảm một số khoản chi;

u b) Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định điều chỉnh dự toán ngân sách của một số tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương theo quy định tại khoản 2 Điều này;
u c) Khi cần điều chỉnh dự toán ngân sách của một số đơn vị dự toán hoặc địa phương cấp dưới.
u 4. Chính phủ yêu cầu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh điều chỉnh dự toán ngân sách nếu việc bố trí ngân sách địa
phương không phù hợp với nghị quyết của Quốc hội.
u 5. Uỷ ban nhân dân yêu cầu Hội đồng nhân dân cấp dưới điều chỉnh dự toán ngân sách nếu việc bố trí ngân
sách địa phương không phù hợp với nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp trên.

66 72

Giai đoạn 2: Chấp hành NSNN Chấp hành NSNN bao gồm 2 nội dung
chủ yếu:

u Chấp hành NSNN là quá trình sử dụng tổng u Chấp hành dự toán thu NS
hợp các biện pháp kinh tế, tài chính và hành
chính nhằm biến các chỉ tiêu thu, chi ngân
sách ghi trong dự toán NSNN năm trở thành u Chấp hành dự toán chi NS
hiện thực.

73 74

17
16/08/2023

Chấp hành dự toán thu NS Lưu ý: Trong quá trình chấp hành dự toán
NSNN, có thể xảy ra các trường hợp sau:
u Là quá trình tổ chức thu thuế, phí, lệ u Ngân sách trung ương, ngân sách cấp tỉnh và
phí, các khoản thu khác theo quy định ngân sách cấp huyện được ứng trước dự toán
của pháp luật và quản lý nguồn thu của ngân sách năm sau. (điều 57)
NSNN. u Quỹ NSNN bị thiếu hụt tạm thời: (Điều 58)

u Mọi khoản thu phải nộp vào quỹ NSNN u Tăng, giảm thu, chi so với dự toán trong quá trình
chấp hành ngân sách nhà nước. (Đ59)
được quản lý tại KBNN.
u Điều chỉnh dự toán ngân sách nhà nước.(Đ 52, 53)
u Cơ quan thu ?
u Tạm cấp NS (Đ51)

75 78

Giai đoạn 3: Quyết toán NSNN thiếu ii. quản lý quỹ ngoài NSNN, iii. qly
nợ công
u Quyết toán NSNN là tổng kết đánh giá lại kết quả thực
hiện dự toán NSNN trong năm.
u Đây là giai đoạn cuối cùng của một chu trình NSNN.
u Lưu ý:
ü Tất cả các khoản thu thuộc NS của năm trước, nộp trong
năm sau phải hạch toán vào NS năm sau.
ü Các khoản chi NS đến ngày 31/12 mà chưa thực hiện
đựơc hoặc chưa chi hết, về nguyên tắc không được
chuyển sang năm sau chi tiếp (trừ một số TH K3 Đ64
LNSNN).

79 94

18
16/08/2023

4.3. Trách nhiệm, quyền hạn của bộ máy quản Tóm lại nội dung phần 1:
lý tài chính công hiện nay ở Việt Nam
u Thẩm quyền của trung ương bao gồm thẩm quyền của u Nắm khái niệm tài chính công, phân biệt được
Quốc hội và của Chính phủ và các Bộ ngành ở trung ương. TCC với các khái niệm liên quan (đặc điểm).
u Thẩm quyền của địa phương: Bao gồm các cơ quan nhà
nước là HĐND và UBND tỉnh. u Nắm các bộ phận cấu thành TCC (NSNN,
u Cụ thể: TDNN, Quỹ TCC ngoài NSNN).
• Quốc hội: Đ19 u Nắm được khái niệm PL TCC, đặc điểm.
• UBTVQH: Đ20 u Nắm rõ nội dung hoạt động quản lý TCC ( tập
• CP: Đ25 trung quản lý NSNN: QL phân công nguồn thu,
• Bộ Tài chính: Đ26 chi; Quản lý chu trình thực hiện NSNN)
• HĐND các cấp: Đ30
• UBND các cấp: Đ31

95 96

19

You might also like