You are on page 1of 44

KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ

CHỦ ĐỀ O: HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP


CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ HCSN

GV: PHAN THỊ THÚY QUỲNH


MỤC TIÊU

❖Nhận diện được đơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN)

❖Phân biệt chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nhà nước


và đơn vị sự nghiệp

❖Hiểu được vị trí của đơn vị HCSN trong chu trình


ngân sách và cơ chế quản lý tài chính hiện hành
áp dụng đối với cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp

Chủ đề 0 2
NỘI DUNG

0.1 Khái quát về đơn vị HCSN


0.1.1 Cơ quan nhà nước
0.1.2 Đơn vị sự nghiệp
0.1.3 Đặc điểm tài chính

0.2 Cơ chế quản lý tài chính


0.2.1 Cơ chế khoán chi hành chính
0.2.2 Cơ chế tự chủ tài chính
Chủ đề 0 3
0.1 Khái quát về đơn vị HCSN

Chủ đề 0 4
0.1 Khái quát về đơn vị HCSN

ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP


Nguồn gốc hình thành : do Nhà Nước thành lập
Kinh phí hoạt động : chủ yếu do NSNN cấp
Chức năng, nhiệm vụ : mang tính chất phi lợi nhuận
(1) Quản lý nhà nước (2) Cung cấp dịch vụ công

Chia làm 2 khối

CƠ QUAN NHÀ NƯỚC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP

Chủ đề 0 5
NỘI DUNG

0.1 Khái quát về đơn vị HCSN


0.1.1 Cơ quan nhà nước
0.1.2 Đơn vị sự nghiệp
0.1.3 Đặc điểm tài chính

0.2 Cơ chế quản lý tài chính


0.2.1 Cơ chế khoán chi hành chính
0.2.2 Cơ chế tự chủ tài chính
Chủ đề 0 6
0.1.1 Cơ quan nhà nước

❖Khái niệm
Cơ quan nhà nước (CQNN) là cơ quan công quyền
thực hiện chức năng quản lý nhà nước và cung cấp
dịch vụ hành chính công trong các ngành, lĩnh vực
khác nhau. Lệ phí
❖Nguồn kinh phí hoạt động: chủ yếu do ngân sách cấp
❖Cơ cấu tổ chức
Các CQNN được tổ chức theo:
▪ Hệ thống dọc từ trung ương đến địa phương
▪ Hệ thống ngang theo ngành, lĩnh vực
Chủ đề 0 7
0.1.1 Cơ quan nhà nước

QUỐC HỘI
CHỦ TỊCH NƯỚC
Tư pháp
Hành pháp
Lập pháp

TÒA ÁN ND VIỆN KIỂM SÁT CHÍNH PHỦ Bộ, cơ quan


TỐI CAO ND TỐI CAO ngang bộ,
cơ quan thuộc
chính phủ
TÒA ÁN ND VIỆN KIỂM SÁT HĐND UBND
CẤP TỈNH ND CẤP TỈNH CẤP TỈNH CẤP TỈNH Sở,
ban, ngành

TÒA ÁN ND VIỆN KIỂM SÁT HĐND UBND


CẤP HUYỆN ND CẤP HUYỆN CẤP HUYỆN CẤP HUYỆN Phòng,
ban, ngành

HĐND UBND
CẤP XÃ CẤP XÃ
Chủ đề 0 8
NỘI DUNG

0.1 Khái quát về đơn vị HCSN


0.1.1 Cơ quan nhà nước
0.1.2 Đơn vị sự nghiệp
0.1.3 Đặc điểm tài chính

0.2 Cơ chế quản lý tài chính


0.2.1 Cơ chế khoán chi hành chính
0.2.2 Cơ chế tự chủ tài chính
Chủ đề 0 9
0.1.2 Đơn vị sự nghiệp

❖Khái niệm
Đơn vị sự nghiệp (ĐVSN) là những đơn vị do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền thành lập nhằm cung cấp
dịch vụ sự nghiệp công cho xã hội.
Phí
❖Nguồn kinh phí hoạt động:
Hai nguồn chủ yếu:
▪ Kinh phí do ngân sách cấp
▪ Thu sự nghiệp

Chủ đề 0 10
0.1.2 Đơn vị sự nghiệp

Câu hỏi:
❖ Trong cùng một ngành giáo dục và đào tạo, tỉ trọng kinh
phí ngân sách cấp trong tổng kinh phí hoạt động của một
trường tiểu học sẽ cao hay thấp hơn tỉ trọng kinh phí do
ngân sách cấp trong tổng kinh phí hoạt động của một
trường đại học?

❖ Giữa một trường tiểu học ở TP.HCM và một trường tiểu


học ở tỉnh Lạng Sơn thì tỉ trọng kinh phí ngân sách cấp
trong tổng kinh phí hoạt động của trường nào sẽ cao hơn?

Chủ đề 0 11
0.1.2 Đơn vị sự nghiệp

❖Phân loại đơn vị sự nghiệp

Sự nghiệp giáo dục, đào tạo, dạy nghề

Sự nghiệp y tế
Lĩnh vực
Sự nghiệp văn hóa, thể thao, du lịch
hoạt động
Sự nghiệp thông tin truyền thông

Sự nghiệp khoa học công nghệ

Sự nghiệp kinh tế
Chủ đề 0 12
Tổ chức, đơn vị khác có hoặc không
sử dụng ngân sách nhà nước
❖ Tổ chức chính trị: Đảng Cộng sản Việt Nam.
❖ Tổ chức chính trị - xã hội: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Công
đoàn Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng
sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến
binh Việt Nam.
❖ Tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp: Hội luật gia Việt Nam,
Hội Nhà báo Việt Nam…
❖ Tổ chức xã hội: Hội người mù Việt Nam (09/2003/QĐ-BNV),
Hội người cao tuổi Việt Nam (972/QĐ-BNV)…
❖ Tổ chức xã hội nghề nghiệp: Đoàn luật sư, Hiệp hội Chế biến và
Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (1172/QÐ-BNV), Hiệp Hội Kế
toán và Kiểm toán Việt Nam (VAA), Hội Kiểm toán viên hành
nghề Việt Nam (VACPA)…
Chủ đề 0 13
NỘI DUNG

0.1 Khái quát về đơn vị HCSN


0.1.1 Cơ quan nhà nước
0.1.2 Đơn vị sự nghiệp
0.1.3 Đặc điểm tài chính

0.2 Cơ chế quản lý tài chính


0.2.1 Cơ chế khoán chi hành chính
0.2.2 Cơ chế tự chủ tài chính
Chủ đề 0 14
0.1.3 Đặc điểm tài chính của đơn vị HCSN

❖Các khái niệm:


▪ Ngân sách nhà nước (NSNN)
▪ Chu trình ngân sách
Lập dự toán Chấp hành dự toán Quyết toán

Bắt đầu lập dự toán Duyệt quyết toán


(~ tháng 6/N-1) 1/1/N 31/12/N (~ tháng 7/N+1)

Giao dự toán Thu, chi theo dự toán Chỉnh lý và lập báo cáo
(trước 31/12/N-1) được giao quyết toán

Chu trình ngân sách


Chủ đề 0 15
Chu trình lập dự toán và báo cáo quyết toán

Quốc hội Chính phủ


or or
HĐND UBND

Cơ quan tài chính

T6/N-1
Cơ quan
Cơ quan Lập dự toán
chủ quản
quản lý Đơn vị
cấp trên HCSN
31/12/N-1 Cơ sở
Chủ đề 0
Giao dự toán 16
0.1.3 Đặc điểm tài chính của đơn vị HCSN

❖Đặc điểm tài chính


▪ Hoạt động theo dự toán được giao và không được cấp
hoặc được cấp một phần hoặc toàn bộ kinh phí hoạt động.
▪ Chu trình ngân sách phải thực hiện theo đúng chế độ,
tiêu chuẩn, định mức do Nhà nước quy định
▪ Các đơn vị trong cùng ngành (ở cùng cấp chính quyền)
được quản lý theo hệ thống dọc như sau:
• Đơn vị dự toán cấp 1
• Đơn vị dự toán cấp trung gian
• Đơn vị dự toán cấp cơ sở

Chủ đề 0 17
0.1.3 Đặc điểm tài chính của đơn vị HCSN

Cấp ĐV ĐV ĐV
chính cấp 1 cấp TG cấp CS
quyền

Ghi chú:
Giao dự toán
Quản lý kinh phí

Ví dụ:
Bộ GD & ĐT ĐH Kinh tế TP.HCM
Chính phủ
ĐH Khoa học tự nhiên
ĐHQG TP.HCM
Cấp ĐH Bách khoa TP.HCM
chính quyền
ĐVDT cấp 1 ĐVDT cấp CS
Chủ đề 0 18
NỘI DUNG

0.1 Khái quát về đơn vị HCSN


0.1.1 Cơ quan nhà nước
0.1.2 Đơn vị sự nghiệp
0.1.3 Đặc điểm tài chính

0.2 Cơ chế quản lý tài chính


0.2.1 Cơ chế khoán chi hành chính
0.2.2 Cơ chế tự chủ tài chính
Chủ đề 0 19
0.2 Cơ chế quản lý tài chính đối với
các đơn vị HCSN

4 phương pháp quản lý tài chính:


▪ Thu đủ, chi đủ
▪ Thu chi chênh lệch
▪ Quản lý theo định mức
▪ Khoán trọn gói

Chủ đề 0 20
0.2 Cơ chế quản lý tài chính đối với
các đơn vị HCSN

Cơ sở pháp lý
Cơ quan nhà nước Đơn vị sự nghiệp
❖Nghị định 130/2005/NĐ-CP quy định ❖Nghị định 60/2021/NĐ-CP quy định
chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự
dụng biên chế và kinh phí quản lý hành nghiệp công lập.
chính đối với các cơ quan nhà nước
(cơ chế khoán chi hành chính)

❖Nghị định 117/2013/NĐ-CP sửa đổi,


bổ sung một số điều của Nghị định
130/2005/NĐ-CP

Chủ đề 0 21
NỘI DUNG

0.1 Khái quát về đơn vị HCSN


0.1.1 Cơ quan nhà nước
0.1.2 Đơn vị sự nghiệp
0.1.3 Đặc điểm tài chính

0.2 Cơ chế quản lý tài chính


0.2.1 Cơ chế khoán chi hành chính
0.2.2 Cơ chế tự chủ tài chính
Chủ đề 0 22
0.2.1 Cơ chế khoán chi hành chính

0.2.1.1 Đối tượng áp dụng


0.2.1.2 Nội dung cơ chế khoán chi hành chính
0.2.1.3 Mục đích ban hành

Chủ đề 0 23
0.2.1.1 Đối tượng áp dụng

Các CQNN có tài khoản và con dấu riêng, bao gồm:


▪ Văn phòng quốc hội, văn phòng chủ tịch nước
▪ Văn phòng HĐND, văn phòng UBND các cấp
▪ Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
chính phủ
▪ Các cơ quan chuyên môn thuộc UBND
cấp tỉnh, cấp huyện
▪ Tòa án nhân dân các cấp, viện kiểm sát
nhân dân các cấp
▪ Các cơ quan hành chính khác

Chủ đề 0 24
0.2.1.2 Nội dung cơ chế khoán chi hành chính

A – Nguồn kinh phí tự chủ


❖Các nguồn kinh phí tự chủ
❖Cách xác định số kinh phí giao tự chủ
❖Sử dụng kinh phí tự chủ

B – Nguồn kinh phí không tự chủ

Chủ đề 0 25
A – Nguồn kinh phí tự chủ

Kinh phí Kinh phí Phí, lệ phí Các khoản


tự chủ = NSNN cấp + được để lại + thu hợp
(KP quản lý pháp khác
(Chủ yếu) (ko đáng kể)
hành chính)

Quỹ tiền lương Định mức


Kinh phí Số biên chế
= theo số biên chế + được giao x phân bổ NS
NSNN cấp được giao hiện hành

Chi hoạt động nghiệp vụ


+
đặc thù thường xuyên

Chủ đề 0 26
A – Nguồn kinh phí tự chủ

❖Số biên chế được giao là số biên chế được cơ quan có


thẩm quyền giao trên cơ sở vị trí việc làm và cơ cấu
ngạch công chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và
khối lượng công việc của từng cơ quan nhà nước.
❖ Ví dụ: UBND quận X trong 3 năm 2004, 2005, 2006 có tình hình
biên chế như sau:

Năm 2004 2005 2006


Biên chế được giao 120 120 120
Biên chế thực tế 110 105 102
Biên chế dự phòng 10 15 18
Chủ đề 0 27
A – Nguồn kinh phí tự chủ

❖Định mức phân bổ ngân sách do cơ quan nhà nước


có thẩm quyền quy định

❖ Ví dụ: Định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên NSNN cho
các bộ, cơ quan trung ương năm 2017 và 2022
(Đơn vị: triệu đồng/biên chế/năm)
Các Bộ, cơ quan Trung ương 2017 2022
Từ 1001 trở lên 45 57
Từ 501 đến 1000 biên chế 48 61
Từ 101 đến 500 biên chế 50 65
Từ 100 biên chế trở xuống 54 70
Chủ đề 0 28
A – Nguồn kinh phí tự chủ

❖Nội dung chi thường xuyên được giao tự chủ:


▪ Các khoản chi thanh toán cho cá nhân: tiền lương, tiền công,
phụ cấp lương, các khoản đóng góp theo lương, tiền thưởng,
phúc lợi tập thể và các khoản thanh toán khác theo quy định;
▪ Các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn: dịch vụ công cộng,
vật tư văn phòng, thông tin, tuyên truyền, liên lạc, hội nghị,
công tác phí trong nước, chi cho đoàn đi công tác nước ngoài và
đón đoàn khách nước ngoài vào Việt Nam, chi phí thuê mướn,
nghiệp vụ chuyên môn của từng ngành, mua sắm, sửa chữa
thường xuyên TSCĐ;
▪ Các khoản chi khác có tính chất thường xuyên
Chủ đề 0 29
A – Nguồn kinh phí tự chủ

❖Sử dụng kinh phí tự chủ: Các CQNN được chủ động:
▪ Bố trí/điều chỉnh kinh phí vào/giữa các mục chi cho
phù hợp với yêu cầu công việc;
▪ Quyết định mức chi thông qua việc xây dựng quy chế
chi tiêu nội bộ nhưng không được vượt quá mức chi
tối đa do CQNN có thẩm quyền quy định;
▪ Quyết định sử dụng đối với kinh phí tiết kiệm

Chủ đề 0 30
A – Nguồn kinh phí tự chủ

❖Sử dụng kinh phí tiết kiệm:

Kinh phí Kinh phí được Số chi


= -
tiết kiệm giao tự chủ thực tế

1. Chi thu nhập tăng thêm cho CBCC và NLĐ


(tối đa không quá 1 lần tiền lương ngạch, bậc, chức vụ);

2. Chi khen thưởng;

3. Chi phúc lợi;

4. Trích quỹ dự phòng ổn định thu nhập.


Chủ đề 0 31
0.2.1.2 Nội dung cơ chế khoán chi hành chính

A – Nguồn kinh phí tự chủ


❖Các nguồn kinh phí tự chủ
❖Các xác định số kinh phí giao tự chủ
❖Sử dụng kinh phí tự chủ

B – Nguồn kinh phí không tự chủ

Chủ đề 0 32
B – Nguồn kinh phí không tự chủ

❖Kinh phí được giao để thực hiện nhiệm vụ cụ thể:


▪ Mua sắm, sửa chữa lớn TSCĐ không thường xuyên theo đề án;
▪ Thực hiện tinh giản biên chế (nếu có);
▪ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức;
▪ Nghiên cứu khoa học;
▪ Đầu tư XDCB theo dự án;
▪ Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia;
▪ Thực hiện các nhiệm vụ không thường xuyên, đột xuất khác.
❖Quy định về quản lý và sử dụng:
▪ Đúng dự toán; đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức theo quy định.
▪ Trường hợp sử dụng không hết phải nộp trả NSNN.
Chủ đề 0 33
0.2.1.3 Mục đích ban hành

❖Sắp xếp, tổ chức bộ máy tinh gọn;


❖Nâng cao hiệu suất lao động; Cải cách
❖Khuyến khích tiết kiệm, nâng cao hiệu quả quản lý
sử dụng kinh phí, tăng thu nhập CBCC; hành
chính
❖Nâng cao quyền tự chủ và trách nhiệm của
đơn vị

Chủ đề 0 34
NỘI DUNG

0.1 Khái quát về đơn vị HCSN


0.1.1 Cơ quan nhà nước
0.1.2 Đơn vị sự nghiệp
0.1.3 Đặc điểm tài chính

0.2 Cơ chế quản lý tài chính


0.2.1 Cơ chế khoán chi hành chính
0.2.2 Cơ chế tự chủ tài chính
Chủ đề 0 35
0.2.2 Cơ chế tự chủ tài chính

0.2.2.1 Đối tượng áp dụng


0.2.2.2 Nguồn tài chính của ĐVSN công lập
0.2.2.3 Nội dung tự chủ tài chính
0.2.2.4 Mục đích ban hành

Chủ đề 0 36
0.2.2.1 Đối tượng áp dụng

Các ĐVSN công lập do CQNN có thẩm quyền thành lập


 NSNN cấp cho dịch vụ SN + Thu SN
Mức tự bảo đảm chi + Thu phí được để lại + Thu khác
thường xuyên (M) =
 Chi thường xuyên giao tự chủ

M ≥ 100% và bảo đảm chi đầu tư


1.Tự đảm bảo chi TX & Đtư

M ≥ 100%
2. Tự đảm bảo chi TX

10% < M < 100%


3. Tự đảm bảo một phần chi TX

M ≤ 10%
4. Do Nhà nước đảm bảo chi TX
Chủ đề 0 37
0.2.2.2 Nguồn tài chính của ĐVSN công lập

a. Nguồn ngân sách nhà nước:


▪ Kinh phí cung cấp dịch vụ sự nghiệp công thuộc danh mục dịch vụ
sự nghiệp công sử dụng NSNN, bao gồm cả nguồn Nhà nước
đặt hàng hoặc đấu thầu cung cấp dịch vụ sự nghiệp công;
▪ Kinh phí chi thường xuyên thực hiện các nhiệm vụ không tự chủ
do Nhà nước giao (KH-CN, CTMTQG, DA có vốn nước ngoài…).
b. Nguồn thu hoạt động sự nghiệp: Thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp
công; Thu từ hoạt động SXKD, LDLK; Thu từ cho thuê tài sản công.
c. Nguồn thu phí được để lại đơn vị theo quy định của pháp luật về phí,
lệ phí.
d. Nguồn vốn vay, vốn viện trợ, tài trợ.
e. Nguồn thu khác (nếu có).
Chủ đề 0 38
0.2.2.3 Nội dung tự chủ tài chính

❖ Về xác định giá, phí dịch vụ sự nghiệp công


▪ Dịch vụ sự nghiệp công không sử dụng NSNN → PL về Giá (ĐVSN)
▪ Dịch vụ sự nghiệp công có sử dụng NSNN → PL về Giá (CQCTQ)
▪ Dịch vụ sự nghiệp công thuộc danh mục thu phí → PL về Phí, Lệ phí
(CQCTQ)
❖ Về sử dụng nguồn tài chính
▪ Giao tự chủ (a1, b, c và e)
▪ Không giao tự chủ (a2, d)
❖ Về phân phối kết quả tài chính trong năm
❖ Về giao dịch tài chính và liên doanh, liên kết
Chủ đề 0 39
5.2.2.3 Nội dung tự chủ tài chính

❖Nội dung chi thường xuyên giao tự chủ:


▪ Chi tiền lương và các khoản đóng góp theo tiền lương;
▪ Chi thuê chuyên gia, nhà khoa học, người có tài năng đặc biệt
thực hiện nhiệm vụ của đơn vị;
▪ Chi hoạt động chuyên môn, chi quản lý;
▪ Chi thực hiện công việc, dịch vụ thu phí theo quy định của pháp
luật phí, lệ phí; chi thực hiện các hoạt động dịch vụ;
▪ Trích lập các khoản dự phòng (nếu có);
▪ Chi trả lãi tiền vay (nếu có);
▪ Các khoản chi khác (nếu có).
Chủ đề 0 40
0.2.2.3 Nội dung tự chủ tài chính

Mức chi hoặc trích lập các quỹ từ chêch lệch thu lớn hơn chi giao tự chủ
Các quỹ Quỹ phát triển Quỹ bổ sung Quỹ khen Quỹ
hoạt động SN thu nhập thưởng khác
Đơn vị
Quỹ phúc lợi
(trích tối thiểu) (trích tối đa)
(trích tối đa)
ĐVSN tự bảo đảm chi 25% chênh lệch Không 3 tháng tiền

pháp luật chuyên ngành


thường xuyên và đầu tư thu lớn hơn chi khống chế lương, tiền công

Theo quy định của


ĐVSN tự bảo đảm chi 25% chênh lệch 2 lần 3 tháng tiền
thường xuyên thu lớn hơn chi quỹ tiền lương lương, tiền công
ĐVSN tự bảo đảm một 10-20% chênh lệch 0,3-0,8 lần 1,5-2,5 tháng tiền
phần chi thường xuyên thu lớn hơn chi quỹ tiền lương lương, tiền công
ĐVSN do Nhà nước bảo Chi thu nhập tăng thêm tối đa 0,3 lần quỹ tiền lương
đảm chi thường xuyên Chi khen thưởng và phúc lợi
Trích lập quỹ dự phòng ổn định thu nhập
Chủ đề 0 41
0.2.2.4 Mục đích ban hành

❖ Tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của đơn vị.
❖ Tạo điều kiện gia tăng các nguồn thu hợp pháp nhằm
thực hiện cải cách tiền lương.
❖ Thu hút các nguồn tài chính nhằm đa dạng hóa, nâng cao
chất lượng dịch vụ công.

Chủ đề 0 42
Tóm tắt Cơ chế quản lý tài chính đối với
các đơn vị HCSN

Cuối năm, sau khi hoàn thành CN, NV


Tự chủ NSNN cấp Bổ sung thu nhập
(CN, NV Nguồn tự thu Kinh Chi ngay
phí Khen thưởng
thường xuyên) Tự chủ sử dụng
tiết Phúc lợi
Chủ động xây dựng kiệm Trích quỹ
Kinh Đầu tư phát triển
tiêu chuẩn, chế độ,
phí định mức chi tiêu
hoạt
động
Cuối năm, sau khi hoàn thành CN, NV
Không tự chủ Kinh
(CN, NV không NSNN cấp phí
thường xuyên) KO tự chủ sử dụng không Ngân sách
Nộp trả nhà nước
sử
Tuân thủ theo dụng
tiêu chuẩn, chế độ,
định mức chi tiêu
do CQCTQ ban hành
Chủ đề 0 43

You might also like