You are on page 1of 26

CHƯƠNG 2

TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH


SỰ NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

1
NỘI DUNG CHƯƠNG 2

1 Tổng quan về đơn vị HCSN

2 Quản lý tài chính trong đơn vị HCSN

3 Kế toán đơn vị HCSN

2
TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

Đơn vị hành chính sự nghiệp

“Đơn vị hành chính sự nghiệp” - được hiểu là từ gọi tắt cho các cơ
quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, các đoàn thể, hội quần chúng.

 Do Nhà nước quyết định thành lập nhằm thực hiện một
nhiệm vụ chuyên môn nhất định hay quản lý Nhà nước
về một hoạt động nào đó.

 Nguồn tài chính để đảm bảo hoạt động do NSNN cấp


hoặc có nguồn gốc từ NSNN

 Chi phí chi ra không được thu lại trực tiếp bằng hiệu quả
kinh tế mà được thể hiện bằng hiệu quả xã hội

3
TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

Phân loại đơn vị hành chính sự nghiệp

Theo tính chất hoạt động

Đơn vị hành chính sự nghiệp

Các tổ chức, đoàn thể,


Các cơ quan hành Các đơn vị
xã hội, nghề nghiệp,
chính thuần túy sự nghiệp
tổ chức quần chúng

4
TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
Cơ quan hành chính

Cơ quan hành chính là các tổ chức cung cấp trực tiếp các dịch vụ
hành chính công cho người dân khi thực hiện chức năng quản lý Nhà
nước của mình.

Cơ quan hành chính Nhà nước là các cơ quan quản lý Nhà nước từ
Trung ương đến địa phương, thuộc các cấp chính quyền, các ngành,
các lĩnh vực
 Các cơ quan quyền lực Nhà nước như Quốc hội, HĐND các cấp,
Các cấp chính quyền như Chính phủ, UBND các cấp
 Các cơ quan quản lý Nhà nước như các Bộ, Ban, Ngành ở Trung
ương; các Sở, Ban, Ngành ở cấp Tỉnh, Thành phố trực thuộc
Trung ương; các phòng, ban ở cấp huyện
 Các cơ quan tư pháp như Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân
5
dân các cấp
TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
Cơ quan hành chính
QUỐC HỘI

CHỦ TỊCH NƯỚC

TÒA ÁN ND Bộ, cơ quan


VIỆN KIỂM SÁT CHÍNH PHỦ ngang bộ,
TỐI CAO ND TỐI CAO cơ quan thuộc
chính phủ

TÒA ÁN ND VIỆN KIỂM SÁT HĐND


CẤP TỈNH
UBND Sở, ban,
ND CẤP TỈNH CẤP TỈNH CẤP TỈNH ngành

TÒA ÁN ND VIỆN KIỂM SÁT HĐND UBND


CẤP HUYỆN Phòng, ban,
ND CẤP HUYỆN CẤP HUYỆN CẤP HUYỆN ngành

UBND
CẤP XÃ 6
TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

Đơn vị sự nghiệp

Đơn vị sự nghiệp là các tổ chức cung cấp các dịch vụ công về


y tế, giáo dục đào tạo, văn hóa, thể thao, khoa học công nghệ…
đáp ứng nhu cầu về phát triển nguồn nhân lực, chăm sóc sức
khỏe, nâng cao thể lực cho nhân dân, đáp ứng yêu cầu về đổi
mới, phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

7
TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
Đơn vị sự nghiệp
Theo lĩnh vực hoạt động Đơn vị sự nghiệp thuộc
lĩnh vực y tế

Đơn vị sự nghiệp thuộc lĩnh vực


giáo dục đào tạo

Đơn vị sự nghiệp Đơn vị sự nghiệp thuộc lĩnh vực


văn hoá thông tin nghệ thuật

Đơn vị sự nghiệp thuộc


lĩnh vực thể dục thể thao

Đơn vị sự nghiệp thuộc


lĩnh vực kinh tế
8
TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
Đơn vị sự nghiệp
Theo mức độ đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên

Đơn vị
sự nghiệp

Tự bảo đảm Do NSNN


Tự bảo đảm
một phần đảm bảo toàn bộ
chi phí hoạt động
chi phí hoạt động chi phí hoạt động

A≥100% 10% ≤ A ≤ 100% A ≤ 10%

Mức độ tự đảm bảo Tổng số thu sự nghiệp


chi phí hoạt động = x 100%
thường xuyên Tổng số chi hoạt động thường xuyên
(A) 9
TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

Phân loại đơn vị hành chính sự nghiệp

Theo cấp dự toán


 Đơn vị dự toán cấp I: là đơn vị trực tiếp nhận dự toán ngân sách
năm do các cấp chính quyền giao, phân bổ dự toán ngân sách cho
đơn vị cấp dưới, chịu trách nhiệm quản lý kinh phí của toàn ngành
và trực tiếp giải quyết các vấn đề có liên quan đến kinh phí với cơ
quan tài chính.
 Đơn vị dự toán cấp II: là đơn vị nhận dự toán ngân sách của đơn
vị dự toán cấp I và phân bổ dự toán ngân sách cho đơn vị dự toán
cấp III, thực hiện nhiệm vụ quản lý kinh phí nối liền giữa đơn vị dự
toán cấp I với đơn vị dự toán cấp III.
 Đơn vị dự toán cấp III: là đơn vị trực tiếp sử dụng vốn ngân sách,
nhận dự toán ngân sách của đơn vị dự toán cấp II hoặc cấp I (nếu
không có cấp II), có trách nhiệm tổ chức, thực hiện công tác kế 10
toán và quyết toán ngân sách của đơn vị mình.
TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

Phân loại đơn vị hành chính sự nghiệp

Theo cấp dự toán

Cấp ĐVDT
ĐVDT ĐVDT
chính cấp III
cấp I cấp II
quyền

ĐH Bách khoa

Trung Bộ GD & Đại học ĐH Kinh tế


ương ĐT Đà Nẵng
ĐH Sư phạm

ĐH Ngoại ngữ

11
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
Quy trình quản lý tài chính trong đơn vị hành chính sự nghiệp

Lập dự toán Chấp hành dự toán


Quyết toán

Bắt đầu lập Duyệt quyết toán


dự toán
01/01/N 31/12/N

Chỉnh lý và
Duyệt dự toán Thu, chi theo dự toán lập báo cáo
được giao quyết toán

Quy trình quản lý tài chính

12
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
Phương pháp quản lý tài chính
Phương pháp thu đủ, chi đủ
Mọi nhu cầu chi tiêu được NSNN cấp phát theo dự toán đã được
duyệt, mọi khoản thu phát sinh trong quá trình hoạt động phải
nộp vào NSNN
Phương pháp thu, chi chênh lệch
Đơn vị được quyền giữ lại các khoản thu để chi tiêu theo dự toán và
chế độ quản lý tài chính hiện hành, NSNN chỉ đảm bảo phần chênh
lệch thiếu, đơn vị phải thực hiện nghĩa vụ với NSNN (nếu có)

Phương pháp quản lý theo định mức


Nhà nước quản lý theo định mức cho từng nhóm chi, mục chi hoặc
cho mỗi đối tượng cụ thể.
Phương pháp tự chủ, tự chịu trách nhiệm
Đơn vị thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế
13
và kinh phí.
VĂN BẢN PHÁP LUẬT
Cơ quan Nhà nước
 Nghị định 130/2005/NĐ-CP ban hành ngày 17/10/2005 quy
định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về việc sử dụng biên
chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan Nhà
nước (gọi tắt là cơ chế khoán chi hành chính)
 Thông tư liên tịch 03/2006/TTLT-BTC-BNV ban hành ngày
17/01/2006 hướng dẫn thực hiện nghị định 130/2005/NĐ-CP.
 Nghị định số 117/2013/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều
của Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính
phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng
biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan
Nhà nước
 Thông tư liên tịch số 71/2014/TTLT-BTC-BNV ban hành ngày
30/5/2014 hướng dẫn thực hiện nghị định 117/2013/NĐ-CP

Đơn vị sự nghiệp
 Nghị định 60/2021/NĐ-CP: Quy định cơ chế tự chủ tài chính của
đơn vị sự nghiệp công lập 14
PHẦN 3:
KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ
HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

15
KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

Nhiệm vụ của kế toán trong đơn vị HCSN

 Ghi chép và phản ánh một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ và có hệ
thống tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, quá
trình hình thành kinh phí và sử dụng nguồn kinh phí

 Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu, chi

 Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự
toán cấp dưới, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và quyết toán của
các đơn vị cấp dưới.

 Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán cho
các cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính theo quy định

16
KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

Nguyên tắc tổ chức kế toán trong đơn vị HCSN


 Nguyên tắc phù hợp: Tổ chức hạch toán kế toán trong đơn vị HCSN
phải phù hợp với chế độ kế toán hiện hành, với từng cấp dự toán, với
đặc điểm hoạt động, khối lượng nghiệp vụ phát sinh của đơn vị, với
khả năng và trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán hiện có.

 Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả: Tổ chức hạch toán kế toán trong
đơn vị HCSN phải vừa gọn nhẹ, tiết kiệm chi phí vừa bảo đảm thu
thập thông tin đầy đủ, chính xác.

 Nguyên tắc bất kiêm nhiệm: tạo ra sự kiểm soát lẫn nhau giữa các
cán bộ trong việc tách hai chức năng chuẩn chi (chuẩn thu) với chức
năng thực hiện chi (thu).

17
KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

Tổ chức chứng
từ kế toán

Tổ chức hệ thống
tài khoản kế toán

Tổ chức sổ kế
toán
Tổ chức kế toán
tại đơn vị HCSN
Tổ chức hệ thống
báo cáo kế toán

Tổ chức bộ máy
kế toán

Tổ chức kiểm tra


kế toán
18
KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
Chứng từ kế toán

- Chứng từ bắt buộc: Các đơn vị hành chính sự nghiệp


đều phải sử dụng thống nhất mẫu chứng từ kế toán
thuộc loại bắt buộc.
- Chứng từ tự thiết kế: Mẫu chứng từ tự thiết kế phải
đáp ứng tối thiểu 7 nội dung quy định tại Điều 16 Luật
Kế toán, phù hợp với việc ghi chép và yêu cầu quản lý
của đơn vị.

19
KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
Tài khoản kế toán

- Loại tài khoản trong bảng: gồm tài khoản từ loại 1 đến loại 9.
- Loại tài khoản ngoài bảng: gồm tài khoản loại 0.

20
KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
Sổ kế toán

- Hình thức Nhật kí- sổ cái


- Hình thức Chứng từ ghi sổ
- Hình thức Nhật kí chung

21
KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
Báo cáo

THÔNG TƯ 107/2017/TT-BTC
Báo cáo tài chính
Báo cáo tình hình tài chính
Báo cáo kết quả hoạt động
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Thuyết minh báo cáo tài chính
Báo cáo quyết toán

Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động

Báo cáo chi tiết chi từ nguồn NSNN và nguồn phí được khấu trừ, để lại

Báo cáo chi tiết kinh phí chương trình, dự án


Báo cáo thực hiện xử lý kiến nghị của kiểm toán, thanh tra, tài chính
Thuyết minh báo cáo quyết toán 22
KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
Bộ máy kế toán

- Hình thức tập trung


- Hình thức phân tán
- Hình thức hỗn hợp: tập trung và phân tán

23
KẾ TOÁN TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
Kiểm tra kế toán

- Các khoản thu chi NSNN, thu hoạt động khác và chi khác của đơn vị
- Xác định chênh lệch thu chi và trích lập các quỹ
- Quản lý và sử dụng các khoản vốn bằng tiền, TSCĐ, quỹ lương.
- Thực hiện quyết toán thu chi tài chính

24
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

 TK1. Thông tư 107/2017/TT-BTC: Hướng dẫn chế độ


kế toán hành chính sự nghiệp.
 TK4. Nghị định 60/2021/NĐ-CP: Quy định cơ chế tự
chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập

25
KẾT THÚC CHƯƠNG 2

26

You might also like