You are on page 1of 35

KẾ TOÁN

HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

TS. Đậu Thị Kim Thoa


Email: kimthoa@ueh.edu.vn

1
ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
Giữa kỳ: 60%
» 10% tham gia quá trình học (nộp bài tập về nhà trên LMS, bài Quiz (Review)
trên LMS)
» 25% bài kiểm tra nộp LMS (trắc nghiệm/tự luận) (chỉ làm 1 lần duy nhất)
» 25% bài kiểm tra tổng hợp: trắc nghiệm (chỉ làm 1 lần duy nhất)
Cuối kỳ: 40%: Vấn đáp (online/offline)
» Nhận được 4 câu hỏi
» Trả lời và có giải thích
» Có thời gian chuẩn bị trước để trả lời
» Được sử dụng tài liệu
» 4 phút đọc đề và chuẩn bị
» 4 phút trả lời
» Theo từng cá nhân
TÀI LIỆU HỌC TẬP

Tài liệu bắt buộc


❖ Giáo trình Kế toán HCSN
❖ Slide bài giảng của Giảng viên
Tài liệu tham khảo
❖ Thông tư 107/2017/TT-BTC: Hướng dẫn chế độ kế toán HCSN
❖ Các văn bản pháp luật liên quan.

3 Kế toán Hành chính sự nghiệp


MỤC TIÊU MÔN HỌC

❖ Sau khi kết thúc học phần, người học có khả năng:
▪ Biết được khái quát đặc điểm tài chính của các đơn vị HCSN
▪ Hiểu được nội dung tổ chức công tác kế toán và nguyên tắc
hạch toán cơ bản của các đối tượng kế toán trong đơn vị HCSN.
▪ Thu thập, ghi nhận và cung cấp thông tin về các nghiệp vụ kinh
tế - tài chính chủ yếu phát sinh tại đơn vị HCSN.
▪ Tham mưu, hỗ trợ cho thủ trưởng trong việc ra quyết định quản
lý tài chính, kế toán tại đơn vị.

4 Kế toán Hành chính sự nghiệp


NỘI DUNG
q Chủ đề 1: Giới thiệu khái quát về đơn vị HCSN và tổ chức
công tác kế toán tại đơn vị HCSN
q Chủ đề 2: Kế toán tiền và hàng tồn kho
q Chủ đề 3: Kế toán tài sản cố định
q Chủ đề 4: Kế toán các khoản thanh toán
q Chủ đề 5: Kế toán hoạt động nhà nước

q Chủ đề 6: Tài khoản ngoài bảng

5 Kế toán Hành chính sự nghiệp


CHỦ ĐỀ 1

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ HCSN VÀ TỔ


CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ HCSN

6
Nội dung

Khái quát về đơn vị HCSN

Đặc điểm tài chính của đơn vị HCSN

Cơ chế quản lý tài chính

Tổ chức công tác kế toán

7 Kế toán Hành chính sự nghiệp


Khái quát về đơn vị HCSN

• Hoạt động vì mục tiêu phi lợi nhuận.


• Sử dụng NSNN, phí, lệ phí được
khấu trừ để lại và một số nguồn khác
Đơn vị HCSN
để hoạt động (quản lý
Nhà nước và cung cấp các dịch vụ
công cho XH).
Cơ quan Đơn vị
hành chính Sự nghiệp
đơn vị HCSN được gọi là
đơn vị dự toán hay
đơn vị thụ hưởng NS

8 Kế toán Hành chính sự nghiệp


Cơ quan hành chính (cơ quan Nhà nước)
• Là cơ quan công quyền, là một bộ phận của bộ máy Nhà nước
• Chức năng quản lý Nhà nước
• Nguồn kinh phí hoạt động chủ yếu do NS cấp; phí, lệ phí
• Cơ cấu tổ chức:
- Tổ chức theo chiều dọc từ Trung ương đến địa phương
- Tổ chức theo chiều ngang theo ngành, lĩnh vực

9 Kế toán Hành chính sự nghiệp


Bộ máy tổ chức của Nhà nước
QUỐC HỘI Chủ tịch nước

Tư pháp Lập pháp Hành pháp


Tòa án ND Viện kiểm sát
Chính phủ
tối cao ND tối cao Bộ,
CQ ngang bộ,
CQ thuộc CP
Tòa án ND Viện kiểm sát HĐ ND UB ND
Cấp tỉnh ND cấp tỉnh cấp tỉnh cấp tỉnh
Sở, ban,
ngành
Tòa án ND Viện kiểm sát HĐ ND UB ND
Cấp huyện ND cấp huyện cấp huyện cấp huyện
Phòng, ban,
ngành
HĐ ND UB ND
cấp xã cấp xã

Kế toán Hành chính sự nghiệp


10
Đơn vị sự nghiệp

• Do CQNN có thẩm quyền thành lập, là đơn vị trực thuộc CQNN


• Chức năng cung cấp dịch vụ công cho XH
• Nguồn kinh phí hoạt động: kinh phí NS cấp + thu sự nghiệp
• Có thể thực hiện một số hoạt động SXKD nhằm mục tiêu lợi
nhuận.

11 Kế toán Hành chính sự nghiệp


Phân loại đơn vị sự nghiệp

Đơn vị sự nghiệp

ĐVSN tự ĐVSN do
ĐVSN tự bảo
ĐVSN tự bảo bảo đảm một NSNN
đảm chi phí
đảm chi phí phần bảo đảm toàn
hoạt động
hoạt động chi phí bộ
thường xuyên
thường xuyên hoạt động chi phí
và chi đầu tư
thường xuyên hoạt động
thường xuyên

12 Kế toán Hành chính sự nghiệp


Đặc điểm tài chính của đơn vị HCSN
• Hoạt động theo dự toán được cấp có thẩm quyền giao và được
NSNN cấp toàn bộ hoặc một phần dự toán được duyệt.
• Đơn vị phải lập dự toán thu chi theo quy trình NS theo đúng
chế độ, tiêu chuẩn và định mức do Nhà nước quy định.
• Đơn vị HCSN trong cùng một ngành theo 1 hệ thống chiều dọc
được chia thành 3 cấp:
- Đơn vị dự toán/kế toán cấp 1
- Đơn vị dự toán/kế toán cấp trung
- Đơn vị dự toán/kế toán cấp cơ sở

13 Kế toán Hành chính sự nghiệp


Các cấp dự toán trong quản lý- sử dụng NSNN

Thủ tướng hoặc Chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp

- Nhận kinh phí từ CP/UBNN các cấp


- Phân bổ dự toán cho cấp trung hoặc cấp cơ sở
- Điều hành, kiểm tra kế toán và quyết toán Đơn vị dự toán cấp 1
hình hình sử dụng kinh phí các đơn vị dự toán
trực thuộc
- Nhận dự toán từ đơn vị cấp 1
- Phân bổ dự toán cho cấp cơ sở Đơn vị dự toán cấp trung
- Điều hành, kiểm tra kế toán và quyết toán
hình hình sử dụng kinh phí các đơn vị dự
toán trực thuộc
- Nhận dự toán từ đơn vị cấp 1 hoặc cấp trung Đơn vị dự toán cấp cơ sở
- Quyết toán hình hình sử dụng kinh phí
với cấp có thẩm quyền
14 Kế toán Hành chính sự nghiệp
Quy trình ngân sách

Lập dự toán Chấp hành dự toán Quyết toán


01/01/N 31/12/N

Duyệt dự toán
Thu chi theo dự toán được giao
Bắt đầu Chỉnh lý và
lập
dự toán Lập BC quyết toán

15 Kế toán Hành chính sự nghiệp


Cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị HCSN
• Phương pháp thu đủ, chi đủ: các khoản thu
Nguồn kinh phí
nộp hết vào NS, Nhà nước sẽ cấp lại để sử
• NSNN cấp dụng.
• Các loại phí, lệ • Phương pháp thu, chi chênh lệch: các
phí thu được khoản thu được để lại sử dụng, nếu thiếu
khấu trừ, để lại Nhà nước sẽ cấp thêm
• Viện trợ, tài trợ • Phương pháp quản lý theo định mức: đơn
• …. vị phải lập dự toán chi và chi theo đúng dự
toán
• Phương pháp khoán trọn gói: Nhà nước
thực hiện cơ chế khoán biên chế (đơn vị
Quản lý tài chính
HC), thực hiện cơ chế tự chủ tài chính (đơn
16 Kế toán Hành chính sự nghiệp
vị SN)
Cơ chế khoán biên chế (khoán chi hành chính)
o Chủ động trong việc sử dụng biên chế và
kinh phí quản lý hành chính
NĐ 117/2013/NĐ- ->hợp lý nhất
CP ngày 07 tháng
o Thực hiện cải cách thủ tục hành chính->
10 năm 2013 quy nâng cao chất lượng phục vụ hành chính
định chế độ tự chủ, Mục o Tinh giản bộ máy biên chế cồng kềnh, trùng
tự chịu trách nhiệm
lắp về quyền hạn và trách nhiệm-> Tiết kiệm
về việc sử dụng biên đích
chi hành chính, nâng cao hiệu suất, hiệu quả
chế và kinh phí
làm việc, tăng thu nhập cho CBCC
quản lý hành chính
đối với các CQNN o Đẩy mạnh ứng dụng tin học trong dịch vụ
hành chính
o Nâng cao trình độ chuyên môn của CBCC
17 Kế toán Hành chính sự nghiệp
Đối tượng áp dụng

Các CQNN có tài khoản và con dấu riêng:


▪ Văn phòng Quốc hội, văn phòng Chủ tịch nước
▪ Tòa án ND các cấp, viện KSNN các cấp
▪ Văn phòng HĐNN, văn phòng UBNN
▪ Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
▪ Cơ quan chuyên môn thuộc UBNN cấp tỉnh, huyện

18 Kế toán Hành chính sự nghiệp


Nội dung cơ chế khoán chi hành chính

Nguồn kinh phí hoạt động

Nguồn kinh phí tự chủ Nguồn kinh phí không tự chủ

19 Kế toán Hành chính sự nghiệp


Nguồn kinh phí tự chủ tài chính

NKP tự chủ = KP NS cấp+ phí, lệ phí được để lại + Các khoản thu hợp pháp khác

Sử dụng kinh phí tự chủ:


Các CQNN được chủ động:
Nội dung chi của kinh phí giao
o Bố trí kinh phí theo nội
dung, yêu cầu công việc ⬧ Các khoản chi thanh toán cho
o QĐ mức chi thông qua việc cá nhân
xây dựng quy chế chi tiêu ⬧ Các khoản chi nghiệp vụ
nội bộ nhưng không vượt chuyên môn
quá chế độ, tiêu chuẩn, định ⬧ Các khoản chi có tính chất
mức chi do NN quy định thường xuyên
o Quyết định sử dụng đối với
toàn bộ đơn vị

20 Kế toán Hành chính sự nghiệp


Sử dụng nguồn kinh phí tự chủ tiết kiệm được

KP tiết kiệm = KP được giao tự chủ - Số chi thực tế

ü Bổ sung thu nhập cho CBCC


ü Chi khen thưởng, phúc lợi,
ü Trợ cấp khó khăn
ü Trích lập quỹ ổn định thu nhập
………

21 Kế toán Hành chính sự nghiệp


Nguồn kinh phí không tự chủ

• Sửa chữa lớn, XDCB, mua sắm


TSCĐ giá trị lớn
Dùng để chi • Thực hiện chương trình mục tiêu
hoạt động ko quốc gia
thường xuyên • Tinh giản biên chế
• Đào tạo, bồi dưỡng CBCC
Sử dụng • Nghiên cứu khoa học……..
không hết

Nộp lại NSNN

22 Kế toán Hành chính sự nghiệp


Cơ chế tự chủ tài chính (đơn vị SN công lập)
☞ Tăng cường tính tự chủ, tự
▪ NĐ 16/2015/NĐ-CP chịu trách nhiệm của đơn vị
Ban hành ngày 14/02/2015 trong việc tổ chức, sắp xếp
quy định cơ chế tự chủ của lại bộ máy, sử dụng lao động
đơn vị SN công lập: quy định Mục và nguồn lực tài chính có
về quyền tự chủ, tự chịu hiệu quả hơn
trách nhiệm trong việc thực đích ☞ Phát huy mọi khả năng nâng
hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ cao chất lượng dịch vụ cung
máy, nhân sự và tài chính của cấp cho XH
đơn vị SN công.
☞ Tăng nguồn thu-> tăng TN
cho người lao động, giảm trợ
cấp của NN
23 Kế toán Hành chính sự nghiệp
CÁC VẤN ĐỀ VỀ KẾ TOÁN ĐƠN VỊ HCSN

Đơn vị HCSN

Đơn vị hành chính Đơn vị sự nghiệp

Đơn vị kinh tế
Phải cung cấp thông tin KT

Đối tượng sử dụng Đối tượng sử dụng


thông tin bên trong đơn vị thông tin bên ngoài đơn vị

24 Kế toán Hành chính sự nghiệp


CÁC VẤN ĐỀ VỀ KẾ TOÁN ĐƠN VỊ HCSN

❖ Các đối tượng kế toán HCSN

❖ Các yêu cầu và nguyên tắc kế toán


❖ Quy định của chế độ kế toán hiện hành (chứng từ, sổ sách, báo
cáo, và tài khoản kế toán)
❖ Nhiệm vụ cơ bản của kế toán

GV. Đậu Thị Kim Thoa 25


29 Kế
kế toán Hành chính sự nghiệp
Đối tượng kế toán HCSN
• Tiền
• Đầu tư tài chính
• Hàng tồn kho
• Tài sản cố định
• Các khoản thanh toán trong và ngoài đơn vị
• Nguồn vốn kinh doanh, nguồn kinh phí và quỹ
• Thu (Doanh thu), chi (chi phí) và thặng dư, thâm hụt
• Các tài sản và nguồn vốn khác

26 Kế toán Hành chính sự nghiệp


Các yêu cầu kế toán

Tổ chức kế toán
phù hợp với Công Trung
khai thực
Mục lục NSNN

Có thể Khách
so sánh Các yêu quan
được
cầu kế toán

Dễ Đầy
hiểu đủ
Kịp
thời
27 Kế toán Hành chính sự nghiệp
Mục lục ngân sách nhà nước
Hệ thống MLNSNN là bảng phân loại các khoản thu, chi NSNN theo:
Ø Cơ quan chủ quản: Danh mục mã số Chương
Mã 022: Bộ GD&ĐT; 422: Sở GD&ĐT; 622: phòng GD&ĐT; 822:
trường Mầm non, nhà trẻ
Ø Ngành kinh tế: Danh mục mã số loại, khoản
Loại 490 GD&ĐT : Khoản 502: đào tạo đại học, 503: đào tạo sau đại học
Ø Nội dung kinh tế (nội dung thu, chi NS): Danh mục mã số mục, tiểu mục,
nhóm, tiểu nhóm
Mục 6000, tiểu mục 6002 lương tập sự, công chức dự bị
Nhằm phục vụ cho công tác lập, chấp hành, kế toán, quyết toán NSNN
và phân tích các hoạt động kinh tế, tài chính thuộc khu vực Nhà nước.

28 Kế toán Hành chính sự nghiệp


Nguyên tắc kế toán

Cơ sở
dồn
tích
Hoạt
Trọng
yếu động
liên tục

NGUYÊN
TẮC KẾ
Thận TOÁN Giá
trọng gốc

Nhất Phù
quán hợp

29 Kế toán Hành chính sự nghiệp


Quy định của chế độ kế toán hiện hành
ü Chỉ tiêu lao động tiền lương
Chứng từ ü Chỉ tiêu vật tư
kế toán ü Chỉ tiêu tiền tệ
ü Chỉ tiêu tài sản cố định
ü Chứng từ ban hành theo các văn bản
pháp luật khác (vé, biên lai thu phí, lệ
Chứng từ bắt buộc
phí, các loại hóa đơn…)

§ Phiếu thu § Giấy đề nghị thanh toán


§ Phiếu chi § Biên lai thu tiền
30 Kế toán Hành chính sự nghiệp
Sổ sách kế toán

Hình thức kế toán: là hình thức tổ chức hệ thống sổ kế toán bao


gồm: số lượng các loại sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp,
kết cấu sổ, mối quan hệ về trình tự và phương pháp ghi chép,
kiểm tra, đối chiếu giữa các sổ kế toán cũng như việc tổng hợp
số liệu để lập BCTC

✿ Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ cái


✿ Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
✿ Hình thức kế toán Nhật ký chung

31 Kế toán Hành chính sự nghiệp


Hệ thống tài khoản kế toán
✿ Loại 1: Tiền; đầu tư tài chính; các khoản
phải thu; hàng tồn kho
✿ Loại 2: Tài sản cố định; XDCB; Chi phí trả
trước; Đặt cọc, ký quỹ, ký cược.
✿ Loại 3: Các khoản phải trả
Tài khoản trong bảng
✿ Loại 4: Nguồn vốn kinh doanh và các quỹ
Ghi kép
✿ Loại 5: Các khoản thu và doanh thu
✿ Loại 6: Các khoản chi phí
✿ Loại 7: Doanh thu khác
✿ Loại 8: Chi phí khác
✿ Loại 9: Xác định kết quả
Tài khoản ngoài bảng
✿ Loại 0: Tài khoản ngoài bảng Ghi đơn
32 Kế toán Hành chính sự nghiệp
Hệ thống báo cáo kế toán

Báo cáo
tài chính Báo cáo
quyết toán

33 Kế toán Hành chính sự nghiệp


Kỳ Nơi nhận
S
hạn Cơ Cơ Cơ
T Báo cáo
lập quan tài quan quan
T
BC chính thuế cấp trên
Báo cáo tài chính (đầy đủ)
1 Báo cáo tình hình tài chính Năm X X X
2 Báo cáo kết quả hoạt động Năm X X X
3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Năm X X X
4 Thuyết minh BCTC Năm X X X
Báo cáo tài chính (đơn giản)
1 Báo cáo tài chính Năm X X X
Báo cáo quyết toán
1 BCQT kinh phí hoạt động Năm X X
2 BC chi tiết chi từ nguồn NSNN và nguồn phí Năm X X
được khấu trừ, để lại
3 BC chi tiết kinh phí chương trình, dự án Năm X X
4 BC thực hiện xử lý kiến nghị của kiểm toán, Năm X X
thanh tra, tài chính
5 Thuyết minh BCQT Năm X X
Tổ chức bộ máy kế toán

Phân công, phân Xác lập mối quan hệ


Xác định số nhiệm các phần
lượng người cần giữa các bộ phận
hành kế toán trong bộ máy KT và
có trong bộ máy
với các bộ phận
khác có liên quan
trong đơn vị

Đơn vị có thể tổ chức bộ máy kế toán theo hình


thức tập trung hoặc phân tán

35 Kế toán Hành chính sự nghiệp

You might also like