You are on page 1of 7

Nhóm 4- chủ đề 2:

Hãy sử dụng lý thuyết về cung- cầu để giải thích sự hình thành giá , sản
lượng trao đổi trên thị trường và sự can thiệp của chính phủ , liên hệ
thực tế .
Thành viên :
Nguyễn Thị Duyên
Lê Minh Anh Nội Dung
Nguyễn Thị Trâm 1: Cung Cầu là gì ?
2: Thị Trường.
Trần Thị Huyền Trang 3: Sự Can thiệp của chính phủ.
Nguyễn Thị Mai Anh
Bùi Văn Thái
Tô Minh Hoàng
Nguyễn Xuân Dũng

7/14/20XX Pitch deck title 1


Cung – Cầu là gì ???

Cung Cầu
- Là lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người sản - Sự cần thiết của một cá thể với một hàng
xuất mong muốn và có khả năng đáp ứng tại hóa hay dịch vụ mà cá thể sẵn sàng có khả năng
mỗi mức giá trong một thời kỳ cụ thể, với giả thanh toán cho hàng hóa hay dịch vụ nào đó.
định các yêu tố khác vẫn không thay đổi. - Lượng cầu là tổng thể số hàng hóa hay dịch
- Cung chỉ ra mối quan hệ giữa giá và lượng vụ mà người tiêu dùng mong muốn và có khả
cung tương ứng. năng mua tại một mức giá cụ thể.
- Lượng cung là tổng số hàng hóa hay dịch vụ
mà người sản xuất đem bán tại một mức giá cụ
thể.

7/14/20XX Pitch deck title 2


Các nhân tố ảnh hưởng đến Cung- Cầu ngoài giá bao gồm:
Cung :công nghệ và năng suất; giá cả yếu tố đầu vào (lao động,
vốn); thuế; số lượng nhà sản xuất; và kỳ vọng của nhà sản xuất.

Cầu : thu nhập; sở thích và thị hiếu; giá cả hàng hóa liên quan,
số lượng người mua; và kỳ vọng của người mua.

7/14/20XX 3
Thị Trường
Giá của hàng hóa hay dịch vụ thay đổi cho đến khi giá
cân bằng đạt được. Điểm cân bằng là điểm mà ở đó
lượng cung bằng với lượng cầu tại một mức giá cụ thể.

ĐIỀU LÀM CHO GIÁ THAY ĐỔI :

Giá có thể thay đổi khi cầu, cung, hay cả hai thay đổi.
Sự thay đổi cầu sẽ làm cho giá thay đổi cùng một hướng: tăng cầu sẽ làm
tăng giá và ngược lại: cung tăng sẽ làm cho giá giảm .
Nếu cung và cầu cả hai cùng thay đổi thì hướng thay đổi giá tùy thuộc vào độ
lớn tương đối các thay đổi của cung và cầu. Khi giá không được phép thay
đổi, thì thị trường sẽ không đạt đến điểm cân bằng.
Nếu giá trần được thiết lập dưới giá cân bằng thị trường thì thiếu hụt sẽ xảy
ra và sẽ vẫn tiếp tục tồn tại.

4
Sự can thiệp của chính phủ:
1: Đánh Thuế
- Thực tế, đôi khi chính phủ xem việc đánh một
mức thuế trên một đơn vị hàng hóa như là một
hình thức phân phối lại thu nhập, hay hạn chế
việc sản xuất, tiêu dùng một loại hàng hóa một
dịch vụ nào đó. Qua đường cung và đường cầu
ta có thể xem xét tác động của một khoản thuế.

Xét ba trường hợp đặc biệt sau:

- Cầu hoàn toàn co giãn theo giá, thì người sản


xuất phải gánh chịu toàn bộ khoản thuế.
- Cầu hoàn toàn không co giãn theo giá, thì
người tiêu dùng phải gánh chịu toàn bộ khoản
thuế.
- Cung hoàn toàn không co giãn theo giá, thì
người sản xuất phải gánh chịu toàn bộ khoản
thuế.

7/14/20XX Pitch deck title


Sự can thiệp của
chính phủ:

2: Trợ Cấp Xét ba trường hợp đặc biệt sau:


Trợ cấp có thể xem như một khoản thuế âm. Do
đó, ngược lại đối với trường hợp đánh thuế, - Cầu hoàn toàn co giãn theo giá, thì người sản xuất
chính phủ xem việc trợ cấp một khoản tiền nào hưởng toàn bộ khoản trợ cấp.
đó trên một đơn vị hàng hóa như là một hình - Cầu hoàn toàn không co giãn theo giá, thì người tiêu
thức hỗ trợ cho sản xuất hay tiêu dùng. Tương tự dùng hưởng toàn bộ khoản trợ cấp.
như phân tích tác động của một khoản thuế, qua
- Cung hoàn toàn không co giãn theo giá, thì người sản
đường cung và đường cầu ta có thể xem xét tác
xuất hưởng toàn bộ khoản trợ cấp.
động của một khoản trợ cấp.

Pitch deck title 6


Cảm ơn Cô và các bạn đã
nghe bài thuyết trình của
nhóm 4.
Nhóm em tiếp thu những nhận xét của cô và các bạn
đưa ra để hoàn thành những điều còn thiếu sót.

7/14/20XX Pitch deck title 7

You might also like