You are on page 1of 2

1.

Số lượng hàng hóa đưa vào thị trường thay đổi thì có ảnh hưởng đến lượng giá trị
hàng hóa
 Sai: vì slg hàng hóa đưa vào thị trường ảnh hưởng đến cung, cầu từ đó làm
thay đổi giá cả hàng hóa. Còn lượng giá trị được tạo ra trong sx và do hao phí
lao động quyết định chứ kh phải trong quá trình lưu thông hàng hóa
2. Kinh tế hàng hóa chỉ ra đời và phát triển trên cơ sở những điều kiện kinh tế xh
nhất định
 Đúng : những đk đấy là
- Phân công lđ xh
- Sự tách biệt tương đói về kinh tế của những người sản xuất
3. Nói học thuyết giá trị hay học thuyết giá trị lao động đều là cách nói đúng
 Đúng vì giá trị của hàng hóa là sự hao phí lao động
4. Việc xác định “ đúng” khối lượng của tiền tệ cần thiết cho lưu thông là bất khả thi
 Đúng: hàng hóa rất đa dạng và giá cả cũng đa dạng, phong phú nên chỉ ước
tính thông qua mức giá chung của nền kinh tế. Hơn nữa tỏng công tác thống kê
số lượng hàng hóa cũng chỉ ước tính tương đối nên không thể tính ra một cách
chính xác khối lượng của tiền tệ cần thiết cho lưu thông
5. Giá cả thị trường kh phải lúc nào cũng phản ánh đúng lợi ích của ng bán và người
mua
 Đúng: giá cả thị trường thường xuyên biến động, nó phụ thuộc vào giá trị cnshj
tranh, cung cầu và sức mua đồng tiền chứ không phụ thuộc vào ý kiến chủ
quan của người mua và người bán
6. Tăng trưởng kinh tế luôn gắn với lạm phát
 Sai: lạm phát là một hiện tượng đồng tiền mất giá trị, còn tăng trưởng phản ánh
sự gia tăng của số lượng, chất lượng hàng hóa dịch vụ. Chúng có mối quan hệ
với nhau nhưng không phải tăng trưởng kinh tế luôn gắn với lạm phát
7. Gía trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối
 Đúng:
- Thực chất giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối đều dựa
trên cơ sở tăng năng suất lao động. Chúng chỉ khác giá trị thặng dư siêu
ngạch dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động cá biệt, còn giá trị thặng dư
tương đối dựa trên cơ sở tầng năng suất lao động xã hội
- Chúng đều biểu hiện mqh bóc lột công nhân nhưng giá trị thặng dư siêu
ngạch còn biểu hiện mối quan hệ cạnh tranh giữa các nhà tư bản
- Đối với nhà tư bản, giá trị thặng dư siêu ngạch là một hiện tượng tạm thời,
nhưng trong phạm vi xã hội nó luôn tồn tại
8. Lạm phát tiền tệ sẽ gây ra hiện tượng tăng giá trị hàng hóa dịch vụ và ngược lại
 Sai: lạm phát làm tăng giá hàng hóa dịch vụ, chứ không phải giá cả hàng dịch
vụ gây ra lạm phát
9. Lạm phát là một loại thuế vô hình lấy đi 1 phần thu nhập của cdan
 Đúng: thông qua lạm phát hàng ngày nhà nước lấy thêm 1 phần thu nhập của
công chúng, do giá hàng hóa, dịch vụ tăng
10. Việc phân chia tư banrn ứng trước ( K) thành tư bản cố định ( C1) và tư bản lưu
động (C2V) là dựa trên cách thức chu chuyển giá trị của nó sang sản phẩm mới
 Đúng: căn cứ vào phương thức chuyển hóa giá trị vào sp, ngta tự chia tư bản
thành tư bản cố định và tư bản lưu động
11. Ý nghĩa của phạm trù tỷ suất giá trị thặng dư là dùng để đánh giá quy mô và phạm
vi bóc lột
 Sai: tỉ suất giá trị thặng dư phản ánh trình độ bóc lột giá trị thặng dư, chứ kh
phải quy mô và phạm vi bóc lột
12. Lao động trừu tượng là phạm trù ls riêng có của chủ nghĩa tư bản
 Sai: lao đọng trừ tượng là phạm trù của sx hàng hóa, mà sx hàng hóa kh phải là
phạm trù riêng của chủ nghĩa tư bản
13. Gia tăng giá cả hàng hóa làm suy giảm mức sống một cách đồng đều
 Sai:
- Giá cả tăng làm suy giảm đời sống của những người có thấp, thu nhập ổn
định hay tăng châm hơn mức tăng của giá cả. Còn những người có mức thư
nhập băng hoặc nhanh hơn mức tăng của giá cả thị trường thì mức sông kh
giảm hoặc sẽ tăng
- ( tác động lớn nhất của gia tăng giá cả là tạo ra sự phân phối lại nguồn lực
giữa các tầng lớp dân cư, người lđ chứ không phải làm suy giảm mức sống
1 cách đồng đều)
14. Chi phí thực tế của xh để sx ra hàng hóa bằng chi phí tư bản bất biến và tư bản
khả biến

You might also like