You are on page 1of 50

Kinh tế phát triển

Đại học Kinh tế - ĐHQGHN


Nội dung
v Chương 1: Giới thiệu chung

v Chương 2: Tăng trưởng kinh tế

v Chương 3: Nghèo đói, bất bình đẳng, tính dễ bị tổn


thương

v Chương 4: Dân số, lao động, việc làm và phát triển

v Chương 5: Thương mại và phát triển

v Chương 6: Tài chính và phát triển

v Chương 7: Giáo dục, y tế và phát triển


Ch5: Thương mại
1. Thị trường trong nước về hàng hóa và dịch vụ
1. Đặc trưng TT ở các nước ĐPT
2. Chi phí chuyển giao
3. Mô hình cân bằng TT với chi phí chuyển giao
4. Mở rộng và phát triển TT

2. Thương mại quốc tế và phát triển


1. Xu hướng tự do hóa thương mại
2. Chiến lược tăng trưởng xuất khẩu
3. Bảo hộ sản xuất trong nước trong bối cảnh toàn cầu
hóa
Thị trường trong nước
Đặc trưng TT trong
nước ở các nước ĐPT
v TT nhỏ lẻ, rải rác, ở mức cơ bản

v Nông dân ít tham gia vào TT, tự cung tự cấp

v Hàng hóa ít, chưa đa dạng => giá cả cao

v Vị trí địa lý và chi phí vận chuyển cao -> khó


tiếp cận TT có nguồn cung dồi dào và giá cả
thấp
v Không có nhiều lựa chọn về tài chính
v Chủ yếu dùng tiền mặt
Chi phí chuyển giao
v Việc trao đổi HH bao gồm chi phí chuyển
giao từ NSX -> NTD/ NSX nguyên vật liệu
thô -> NSX HH cuối cùng
v Có thể có bên trung gian

v Chi phí:
v Vận chuyển
v Lưu kho bãi
v Tài chính (từ sx -> thanh toán)
v Giao dịch (tìm kiếm đối tác, thương thảo & thực
hiện HĐ)
Chi phí chuyển giao ở
nước ĐPT
v Chi phí cao

v Cơ sở hạ tầng hạn chế


v Đường xá
v Hạ tầng truyền thông
v Kho bãi …

v Thể chế yếu kém


v Các thể chế pháp lý và XH -> niềm tin
v Thuế
Trung gian thị trường
v Chuyên môn hóa về dịch vụ tiếp thị
Trung gian thị trường
v Công việc -> chi phí chuyển giao thường do trung
gian thực hiện
v Tính phí trực tiếp
v Chênh lệch giá

v Khi không có cạnh tranh => tăng chi phí


v Chính sách
v Địa lý: vùng sâu vùng xa
Hạn chế TT
v NSX cân nhắc sẽ bán cho ai
v Lợi ích nhận được khi bán (vd giá)
v Chi phí sx + chi phí chuyển giao

=> Ảnh hưởng tới TT các nước ĐPT?


Mô hình cân bằng TT
với chi phí chuyển giao
v TT địa phương: cung cầu của người mua & bán cư trú
trong khu vực

v TT bên ngoài: cơ hội giao thương ở khoảng cách xa

v Giá TT ngoài (EP)

v Giá nhập khẩu nội địa (LIP) = EP + chi phí chuyển giao

v Giá xuất khẩu (LEP) = EP - chi phí chuyển giao


Mô hình cân bằng TT
với chi phí chuyển giao
Ký hiệu:

LS: Local supply

LD: Local demand

EP: External market price

LIP: Local import price

LEP: Local export price

AP: Autarky price


Thị trường đậu
v TT ở Làng nhỏ

-> cung cầu LS và LD, giá AP

HGĐ cân nhắc tham gia vào


TT hoặc không?

v TT ngoài TP lớn

LIP = EP + chi phí mua đậu ở


TP lớn và chuyển về Làng

LEP = EP - chi phí XK đậu từ


Làng nhỏ -> TP lớn
Trạng thái cân bằng
v Tất cả người mua bán tiềm năng đều mua/
bán SLượng mà họ muốn giao dịch ở mức
giá địa phương hiện tại

v Không ai muốn chuyển sang mua hoặc bán


bên ngoài (hoặc ngược lại).
3 trạng thái

Cân bằng xuất khẩu Cân bằng nhập khẩu Không có XK & NK
(LEP > AP) (LIP < AP) Cân bằng của TT tự
X = D – S (lượng XK) M = D - S (lượng NK) cung tự cấp
Mở rộng & phát triển TT
v Giúp NSX chuyên môn hóa, tăng quy mô
v Lợi thế so sánh
v Lợi thế kinh tế theo quy mô
v Hiệu quả quần tự

v Tăng chủng loại HH & DV

v Tăng nhu cầu đầu tư


Mở rộng TT thông qua
giảm chi phí chuyển giao

v Kết nối KV hẻo lánh với TT lớn


v Mở rộng TT + cầu về lao động -> tăng thu nhập
v Tuy nhiên lợi ích chưa chắc được chia sẻ đều

v Kết nối KV nông thôn với nhau


v Tăng cường an ninh lương thực (cú sốc cung
NN)
Mở rộng TT thông qua
giảm chi phí chuyển giao
v Kết nối TT về mặt thời gian
v Mua vào tháng/ năm dồi dào -> bán
khi hàng hiếm
v Chi phí lưu kho

v Kết nối hộ ND sản xuất nhỏ với TT giá


trị cao
Đầu tư mở rộng TT thông qua
giảm chi phí chuyển giao
v Cơ sở hạ tầng

v Thể chế

v Tài sản tư
v Các khoản đầu tư công trên chỉ mang lại lợi ích
hoàn toàn khi đồng thời thực hiện đầu tư (cải
thiện phương tiện)
Rào cản đối với đầu tư tư nhân
khi giảm chi phí chuyển giao

v Vấn đề hàng hóa công cộng


v Thất bại thể chế
v Thất bại TT tài chính
Thương mại quốc tế &
phát triển
Khái niệm thương mại
v Thương mại là quá trình mua bán hàng hoá
và dịch vụ trên thị trường (phân phối và lưu
thông hàng hoá, dịch vụ).
v Thị trường là điều kiện cần và đủ để hoạt
động thương mại
Vai trò của thương mại đối
với phát triển
v Là điều kiện để thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát
triển
v Là mắt xích quan trọng của quá trình tái sản xuất xã
hội: sản xuất – phân phối – trao đổi (lưu thông) –
tiêu dùng – sản xuất
v Cung cấp thông tin hai chiều giữa người sản xuất
và người tiêu dùng
v Thúc đẩy quá trình chuyên môn hoá sản xuất, tăng
tính kinh tế theo quy mô, thúc đẩy cạnh tranh
v Tăng cơ hội lựa chọn hàng hoá cho người tiêu
dùng
v Tăng khả năng tiêu dùng
Câu hỏi thảo luận
Thương mại quốc tế
có các lợi ích và bất lợi
gì đối với quá trình
phát triển?
Vai trò của thương mại
quốc tế đối với phát triển
q Kích thích tăng trưởng kinh tế
v Mở rộng giới hạn khả năng sản xuất, khả năng tiêu dùng,
tăng sản lượng chung của thế giới
v Giúp các nước tiếp cận các nguồn lực khan hiếm
v Tiếp cận thị trường rộng lớn của thế giới
v Tăng thêm lợi ích theo quy mô

q Thúc đẩy phân phối lợi nhuận công bằng


v Làm tăng thu nhập thực tế do việc sử dụng hiệu quả hơn các
nguồn lực
v Tăng tiền lương tương đối ở những nước dư thừa lao động
v Giảm tiền lương tương đối ở những nước khan hiếm lao
động
Vai trò của thương mại
quốc tế đối với phát triển
q Thúc đẩy các khu vực, các ngành sản xuất hiệu quả
trong nền kinh tế

q Tối đa hoá lợi ích của các quốc gia

q Kích thích sự phát triển của lực lượng sản xuất thông
qua cạnh tranh

q Làm tăng nguồn vốn trong nước nhờ đẩy nhanh quá
trình tích luỹ

q Thúc đẩy phát triển công nghệ

q Tạo ra công ăn việc làm, thông qua


v Việc làm trong ngành thương mại
v Hiệu ứng lan toả
Hạn chế của thương mại
quốc tế
q Một tỉ lệ lớn thu nhập từ xuất khẩu thuộc về người
nước ngoài

q Lợi ích của thương mại quốc tế được chia nhiều


hơn cho nước giàu; người giàu

q Các nước đang phát triển cần phải dành được


những ưu đãi thương mại, sử dụng hiệu quả các
nguồn vốn khan hiếm thì mới đạt được mục tiêu
phát triển từ thương mại quốc tế

q Các nước đang phát triển bị động trong việc quyết


định khối lượng và giá cả trong buôn bán quốc tế
Cán cân thanh toán QT
v Là bản thống kê, ghi chép một cách tổng hợp các khoản
giao dịch của quốc gia này với quốc gia khác trong một
khoảng thời gian nhất định.
v Các giao dịch này sẽ phát sinh dòng tiền.

v Công dân/ tổ chức nước ngoài thanh toán thì hạch toán
ghi Có (tương đương dấu cộng). Công dân/ tổ chức
trong nước thanh toán thì hạch toán ghi Nợ (tương
đương dấu trừ).
v Các giao dịch được thể hiện cùng trên 1 đồng tiền duy
nhất (nội tệ hoặc ngoại tệ). IMF khuyến cáo nên dùng
USD.
v Nội dung: Tài khoản vãng lai, tài khoản vốn, dự trữ chính
thức, sai số
Cán cân thanh toán QT
v Tài khoản vãng lai (hoạt động giao dịch thương mại quốc tế)
v Chi: nhập khẩu, du lịch ra nước ngoài, chuyển thu nhập
của đầu tư nước ngoài, trả lãi nợ nước ngoài, các khoản
chuyển tiền ra của người nước ngoài
v Thu: xuất khẩu, du lịch nước ngoài đến, thu nhập từ đầu
tư ra nước ngoài, tiển chuyển về của kiều dân, các khoản
trợ giúp của nước ngoài

v Tài khoản vốn (tín dụng trong ngắn và dài hạn)


v Chi: đầu tư ra nước ngoài, trả gốc nợ nước ngoài dài hạn,
các khoản cho vay dài hạn, vốn của dân cư chảy ra nước
ngoài
v Thu: đầu tư trực tiếp của nước ngoài, vay dài hạn, viện trợ
không hoàn lại

v Điều chỉnh -> Kết toán chính thức


Tự do hóa thương mại
v https://www.youtube.com/watch?v=HTN2JrIjuHI
Các chiến lược thương mại
v Xuất khẩu hàng sơ chế

v Định hướng xuất khẩu

v Sản xuất thay thế nhập khẩu


Chiến lược xuất khẩu hàng
sơ chế
Ø Sử dụng có hiệu quả hơn các yếu tố sẵn có

Ø Tạo ra các yếu tố phát triển theo chiều rộng: thu


hút ĐTNN, mở rộng thị trường, việc làm

Ø Tác động của các mối liên hệ trong chuỗi sản


phẩm (liên kết xuôi và liên kết ngược)

Ø Hiệu ứng thu nhập (nghịch lý xuất khẩu sp thô)

Ø Tác động kinh tế ngoại ứng

Ø Tăng thu thuế


Hạn chế của chuyên môn
hoá xuất khẩu hàng sơ chế
Ø Chuyên môn hoá vào sản xuất hàng sơ chế
trong tình trạng công nghệ thay đổi nhanh
chóng là rủi ro và bấp bênh
Ø Điều kiện thương mại bất lợi (hệ số trao đổi
sản phẩm)
Ø Thiên về sản xuất nguyên liệu, sản phẩm
thô tạo ra nền kinh tế có cấu trúc nặng nề,
khó chuyển hoá cơ cấu hướng tới nền kinh
tế đa dạng và có khả năng tự chủ
Hạn chế của chuyên môn
hoá xuất khẩu hàng sơ chế
Ø Nhu cầu về hàng sơ chế tăng chậm và tỉ giá
hối đoái bất lợi gây ra tình trạng thâm hụt
cán cân thương mại kinh niên à thâm hụt
cán cân thanh toán + nợ nước ngoài
Ø Cạnh tranh bất lợi so với các nước phát
triển
Ø Giá hàng xuất khẩu dễ biến động lớn à
biến động lớn trong thu nhập từ xuất khẩu
Giải pháp khắc phục
Ø Đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu

Ø Thành lập hiệp hội ngành hàng

Ø Lập kho đệm dự trữ


Giải pháp khắc phục
Ø Thành lập hiệp hội ngành hàng
Trật tự Kinh tế quốc tế mới:

• Trật tự kinh tế quốc tế mới kêu gọi thành lập các


tổ chức mà các thành viên tham gia có khả năng
khống chế được đại bộ phận lượng cung một
loại sản phẩm thô trên thị trường quốc tế.
• Nội dung hoạt động của những tổ chức này là ký
các hiệp định nhằm xác định lương cung SPT
trên thị trường quốc tế sao cho giữ được ổn định
hoặc tăng giá hàng hoá.
Giải pháp khắc phục
Ø Thành lập hiệp hội ngành hàng
Ví dụ: OPEC và CIPEC
Giải pháp khắc phục
Ø Lập kho đệm dự trữ
• Kho đệm dự trữ quốc tế là quỹ được lập ra dựa trên
sự thoả thuận giữa cả hai bên các nước xuất khẩu
và nhập khẩu. Quỹ này dùng để mua hàng hoá dự
trữ nhằm ổn định giá của 18 mặt hàng cơ bản :
• Thực phẩm : chuối, cacao, café, đường, chè, thịt,
dầu thực vật.
• Sản phẩm cây CN : bông sợi, cao su, đay, gỗ xẻ.

• Sản phẩm CN khai thác : boxit, đồng, quặng,


photphat, mangan, thiếc.
Chiến lược định hướng
xuất khẩu
Ø Chiến lược công nghiệp hóa hướng
ngoại
v Giai đoạn 1: Xuất khẩu hàng sử
dụng nhiều lao động, ít vốn, kỹ thuật
trung bình
v Giai đoạn 2: Xuất khẩu hàng hoá có
hàm lượng kỹ thuật cao hơn
Lợi ích của chiến lược
hướng về xuất khẩu
v Đòi hỏi các nhà sản xuất trong nước
nâng cao khả năng cạnh tranh
v Mở rộng thị trường
v Có được lợi thế kinh tế theo quy mô
v Tăng thu ngoại tệ để mở rộng nhập
khẩu
v Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế
Hạn chế
Ø Đòi hỏi thời gian để phát triển năng lực của nhà
sản xuất trong nước

Ø Chủ yếu do các MNC thực hiện nên doanh


nghiệp trong nước vẫn yếu kém, có thể “thua
trên sân nhà”

Ø Các hỗ trợ trong nước lâu dài, làm các doanh


nghiệp chậm đổi mới

Ø Gặp rào cản từ chính sách bảo hộ mới của các


nước phát triển
Các chính sách tỉ giá hối đoái
v Định giá cao đồng nội tệ
+ Khuyến khích nhập khẩu tư liệu sản xuất và hàng hoá trung
gian
- Khuyến khích nhập khẩu hàng tiêu dùng
- Hạn chế xuất khẩu

v Tỉ giá hối đoái kép


+ Hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng xa xỉ
+ Khuyến khích nhập khẩu tư liệu sản xuất
- Dễ sinh ra tham nhũng, làm méo mó giá cả
- Mua bán ngoại tệ để ăn chênh lệch giữa hai thị trường
Các chính sách tỉ giá hối đoái
v Phá giá đồng nội tệ
+ Khuyến khích xuất khẩu
+ Hạn chế nhập khẩu
+ Cải thiện môi trường đầu tư
+ Cải thiện cán cân thanh toán vãng lai
- Giá hàng nhập khẩu tăng à giá tiêu dùng tăng
à lao động đòi tăng lươngà lạm phát
- Những người không tham gia trực tiếp vào các
hoạt động xuất khẩu bị thiệt do giá tiêu dùng
trong nước tăng
Các chính sách tỉ giá hối đoái
v Tỉ giá hối đoái dao động tự do có điều chỉnh
+ Tỉ giá dao động sát với cung cầu ngoại hối

v Tỉ giá hối đoái cố định


Chiến lược thay thế NK
v Chiến lược công nghiệp hóa hướng nội

Ø Giai đoạn 1: Sản xuất hàng tiêu dùng đơn giản

Ø Giai đoạn 2: Sản xuất hàng CN tinh vi hơn

v Lợi ích:
v Cải thiện việc làm
v Cải thiện cán cân thanh toán nhờ giảm NK hàng tiêu dùng
v Giảm bớt sự kém ổn định trong nước
v Tiếp nhận công nghệ
v Khuyến khích các ngành công nghiệp non trẻ
Hạn chế của chiến lược
v Người hưởng lợi chủ yếu là công ty nước ngoài
hoạt động trong nước

v Không làm giảm khối lượng nhập khẩu mà chỉ


thay đổi cơ cấu nhập khẩu à có thể làm trầm
trọng thêm cán cân thanh toán

v Ảnh hưởng xuất khẩu sản phẩm sơ chế truyền


thống do tỉ giá hối đoái bị đẩy cao

v Tăng bảo hộ cho các ngành công nghiệp non


trẻ và kém hiệu quả
v Có thể làm tăng bất bình đẳng trong phân phối
thu nhập
Biện pháp thúc đẩy chiến
lược thay thế hàng nhập khẩu
Ø Thuế quan

Ø Hạn ngạch

Ø Ưu đãi về thuế, lãi suất

Ø Qui định hành chính

Ø Tỉ giá hối đoái kép


Thương mại quốc tế không trở
thành động lực cho phát triển
Căn bệnh Hà Lan (Corden và Neary,
1982)
v Trước những năm 70, Hà Lan có tốc độ tăng trưởng kinh tế
cao (6%), lạm phát thấp (dưới 3%), thất nghiệp thấp (1%),
nhờ: xuất khẩu mở rộng, trong đó sản phẩm nông nghiệp
chiếm 30% tổng kim ngạch xuất khẩu

v 1973-1978: tập trung vào xuất khẩu khí đốt


à Tăng cung ngoại tệ à tỉ giá hối đoái tăng
à Thu nhập tăng à cầu của các mặt hàng phi TM tăng à giá tăng

à Sức cạnh tranh của các SP xuất khẩu truyền thống giảm

à Lạm phát tăng (10% năm 1975), thất nghiệp tăng

à Tăng trưởng GDP giảm còn 1-2% vào cuối những năm 70
Căn bệnh Hà Lan (Corden và Neary,
1982)

Tài nguyên (dầu, Cầu


khoáng sản) bên
ngoài

XK tăng
- CN, nn giảm sút (cơ sở
vật chất, lao động, và trình
Nội tệ tăng giá cao độ quản lý);
- Thất nghiệp gia tăng

Khu vực Khai thác DV tăng


cn, nn TN tăng (thu (thời
giảm sút hút ít LD) gian)

K46-FTU 50

You might also like