You are on page 1of 33

KINH DOANH

QUỐC TẾ
Giới thiệu giảng viên

– Họ và tên: Đào Thu Hà


– Bộ môn Logistics và quản trị chuỗi cung ứng
– Sđt: 0967666007
– Email: dtha@daihocthudo.edu.vn
NỘI DUNG
I. KINH DOANH QUỐC TẾ TRONG KỶ NGUYÊN TOÀN
CẦU HÓA

II. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC GIA

III. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ

IV. CHIẾN LƯỢC VÀ PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP


TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ

V. QUẢN TRỊ CÁC CHỨC NĂNG KINH DOANH QUỐC TẾ


Tài liệu học tập

– Giáo trình “Kinh doanh quốc tế” của Đại học Kinh tế quốc
dân
– Bài giảng “Kinh doanh quốc tế” của Đại học Thủ đô Hà Nội.
CHƯƠNG 1
KINH DOANH QUỐC TẾ
TRONG KỶ NGUYÊN TOÀN
CẦU HÓA

5
Mục tiêu chương 1

 Nắm bắt được bản chất của kinh doanh quốc tế, các hình thức
tham gia kinh doanh quốc tế mà các doanh nghiệp có thể lựa
chọn
 Lý giải những động cơ thúc đẩy các doanh nghiệp vươn ra
kinh doanh trên thị trường nước ngoài
 Phân tích vai trò của toàn cầu hóa đối với kinh doanh quốc tế.
Khái niệm

Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các
công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ
sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm
mục đích sinh lời

Kinh doanh quốc tế là tổng hợp toàn bộ các giao dịch kinh
doanh vượt qua các biên giới của hai hay nhiều quốc gia.
Đặc điểm
– Những người tiêu dùng, các công ty, các tổ chức
tài chính và chính phủ - tất cả đều có vai trò quan
trọng đối với hoạt động kinh doanh quốc tế.
– Kinh doanh quốc tế xoá bỏ rào cản thương mại
giữa các quốc gia thông qua mở rộng, phát triển
kinh doanh giữa các nước trong khu vực và trên
thế giới
– Những hàng hoá và dịch vụ được luân chuyển
khắp thế giới là do hoạt động xuất khẩu và nhập
khẩu
Tại sao DN tham gia KDQT?
9

1) Doanh số
2) Nguồn lực nước ngoài
3) Phân tán rủi ro
Tăng doanh số bán hàng
Tiếp cận các nguồn lực nước
ngoài
Phân tán rủi ro

– DN hoạt động trên nhiều


thị trường, lĩnh vực nên có
thể hạn chế tầm ảnh
hưởng khi rủi ro xảy ra
trên một thị trường/lĩnh
vực.
Các chủ thể liên quan đến KDQT
Phân loại theo
quy mô

14
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Công ty đa quốc gia
Vai trò các công ty đa quốc gia
Các hình thức kinh doanh quốc tế
Kinh doanh trên lĩnh vực ngoại
thương
Kinh doanh thông qua hợp đồng
Trong các lĩnh vực đặc thù
Kinh doanh thông qua đầu tư nước
ngoài
TOÀN CẦU HÓA

1. Khái niệm và các cấp độ toàn cầu hóa


2. Các yếu tố thúc đẩy toàn cầu hóa
3. Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp
Toàn cầu hóa là gì?

Thị
trường
Quá trình hội nhập ngày
càng sâu rộng của các
quốc gia khiến thị trường
thế giới đang ngày càng
trở thành một thị trường
thống nhất Sản
xuất
Các cấp độ toàn cầu hóa
26

Toàn cầu hóa sản xuất

– Quá trình phân tán hoạt động sản


xuất tới những địa điểm khác nhau
Toàn cầu hóa thị trường trên thế giới để khai thác sự khác
biệt giữa các quốc gia về chi phí và
– Quá trình hòa nhập các thị chất lượng các yếu tố sản xuất.
trường quốc gia thành một thị
– Các công đoạn trong chuỗi hoạt
trường thống nhất
động tạo giá trị của sản phẩm ngày
– Thị trường thế giới đang ngày càng được toàn cầu hóa nhằm tạo
càng trở nên thống nhất về “khẩu được chất lượng tốt nhất cho sản
vị”. phẩm với chi phí rẻ nhất.
Các biểu hiện của toàn cầu hóa thị trường

– Hội nhập và hợp tác giữa các quốc gia


– Sự gia tăng các khối liên kết kinh tế khu vực
– Sự phát triển của đầu tư toàn cầu và các dòng luân chuyển tài
chính
– Xu hướng đồng hóa của người tiêu dùng về phong cách sống
và sở thích
– Xu hướng toàn cầu hóa các hoạt động sản xuất của các công ty
28 Các yếu tố thúc đẩy toàn cầu hóa
Giảm bớt trở ngại đối với thương
mại và đầu tư

– Các rào cản thương mại và đầu tư quốc tế ngày


càng giảm bớt, các hiệp định tự do thương mại và
đầu tư cũng như các tổ chức quốc tế về tự do hoá
thương mại và đầu tư ngày càng nhiều.
– Tuy các rào cản thuế quan có xu hướng ngày càng
giảm và tiến tới gỡ bõ đi thì các quốc gia lại tạo ra
các rào cản phi thuế quan để bảo hộ cho hàng hoá
trong nước.
Sự phát triển của CNTT

– Truyền tải số liệu hàng hoá, thiết bị và con


người trên toàn thế giới diễn ra dễ dàng
hơn, nhanh hơn và với chi phí thấp hơn.
– Giảm chi phí tiếp cận thị trường quốc tế.
– Bỏ qua các trung gian như đại lý bán
buôn/lẻ
Sự phát triển của GTVT

– Các nhà quản trị đi lại nhanh chóng và rẻ hơn tới


các địa điểm ở các nước khác.
– Thu nhập tăng + đi lại thuận lợi -> du lịch quốc tế
-> nhu cầu tiêu dùng mang tính toàn cầu.
– Sự ra đời của nhiều tàu chở hàng khổng lồ có thể
chuyên chở một khối lượng hàng hoá cực lớn đó
giảm bớt chi phí vận tải đường biển.
Kinh doanh
quốc tế - viễn
cảnh toàn cầu

32
Cơ hội và thách thức

1. Mang lại vô vàn cơ hội kinh doanh và lợi


nhuận cho doanh nghiệp kinh doanh quốc tế
2. Những rủi ro mới và đối thủ cạnh tranh mới
3. Tiếp cận lượng người mua nhiều hơn, cầu sản
phẩm cao hơn từ thị trường thế giới
4. Quốc tế hóa chuỗi giá trị của doanh nghiệp

You might also like