You are on page 1of 102

Kinh tế phát triển

ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA

GIẢNG VIÊN: PHẠM THU HẰNG


Nội dung
v Chương 1: Giới thiệu chung

v Chương 2: Tăng trưởng kinh tế

v Chương 3: Nghèo đói, bất bình đẳng, tính dễ bị tổn


thương

v Chương 4: Dân số, lao động, việc làm và phát triển

v Chương 5: Thương mại và phát triển

v Chương 6: Tài chính và phát triển

v Chương 7: Giáo dục, y tế và phát triển


Ch2: Tăng trưởng kinh tế
1. Khái niệm, ý nghĩa và đo lường tăng trưởng kinh tế
1. Khái niệm và ý nghĩa
2. Đo lường tăng trưởng kinh tế

2. Tăng trưởng và phát triển


1. Tăng trưởng xanh
2. Tăng trưởng bao trùm
3. Phát triển không thông qua tăng trưởng
4. Tăng trưởng nhưng không gắn liền với phát triển
Ch2: Tăng trưởng kinh tế
3. Các yếu tố quyết định phát triển
3. Các yếu tố kinh tế
4. Các yếu tố phi kinh tế

4. Các mô hình tăng trưởng lý thuyết


1. Mô hình tăng trưởng cổ điển
2. Mô hình tăng trưởng tân cổ điển
3. Mô hình tăng trưởng nội sinh

5. Bẫy thu nhập


Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
v Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của
nền kinh tế trong một thời gian nhất định (thường là
một năm).

v Thu nhập của nền kinh tế có thể biểu hiện dưới


dạng hiện vật hoặc giá trị.

v Tăng lên về số lượng của cải + làm giàu


Ý nghĩa
v Mức thu nhập của dân cư tăng

v Tạo điều kiện nâng cao chất lượng cuộc sống cho
mọi thành phần trong xã hội

v Giảm thất nghiệp

v Tiền đề để củng cố hệ thống phúc lợi xã hội, an


ninh quốc phòng

v Nước ĐPT: Khắc phục sự tụt hậu so với các nước


PT
Hạn chế
v Tăng trưởng KT chưa chắc đảm bảo PT vì:

v Bất bình đẳng về kinh tế và chính trị

v Thu nhập của hộ gia đình tăng nhưng chất lượng


cuộc sống không tăng
v Các mặt: sức khỏe, tương lai bấp bênh,…

v Khai thác bừa bãi tài nguyên, phá hủy môi trường

v Suy thoái giá trị truyền thống (đạo đức, chuẩn mực)
Thước đo tăng trưởng
v GDP
v GDP danh nghĩa & GDP thực tế
v 3 cách tính GDP
v Tổng giá trị gia tăng: GDP = ∑VAi
v Tổng các khoản chi tiêu: GDP = C + I + G +
NX
v Tổng các khoản thu nhập:
GDP = W+R+In+Pr+Dp+Ti
Chỉ số Định nghĩa Cách tính
Tổng sản phẩm và dịch vụ được tạo ra
Tổng sản
trong phạm vi lãnh thổ của một nước
phẩm quốc
trong một thời gian nhất định thể hiện
nội GDP
bằng giá trị tiền mặt
GNP = GDP – sản phẩm người
Tổng sản Tổng sản phẩm và dịch vụ được cư dân
nước ngoài sản xuất trong nước +
phẩm quốc của một nước tạo ra trong một thời gian
sản phẩm người dân sản xuất tại
dân GNP nhất định thể hiện bằng giá trị tiền mặt
nước ngoài
Tổng sản
GNP trừ phần khấu hao các tài sản cố
phẩm ròng NNP= GNP-khấu hao
định.
quốc gia NNP
Thu nhập Thu nhập quốc dân theo nghĩa đen của NI = GNP - (thuế gián tiếp-trợ
quốc dân NI tên gọi cấp)

PI = NI - (thuế công ty + phần lợi


Thu nhập cá Tổng thu nhập cá nhân nhận được trên nhuận để lại + phần đóng bảo
nhân PI thực tế hiểm xã hội) + (các lợi tức bảo
hiểm xã hội + tiền lãi công trái)

Thu nhập sau Tổng thu nhập cá nhân nhận được. Là


thuế DI khoản thu nhập sau khi thuế trực tiếp và
DI=PI – thuế trực tiếp
(disposable thuế công mà cá nhân phải trả được trừ
income) từ thu nhập cá nhân.
GDP

Tổng sản phẩm và dịch vụ


được tạo ra trong phạm vi lãnh
thổ của một nước trong một thời
gian nhất định thể hiện bằng giá
trị tiền mặt
GDP

Ø Phương pháp tiêu dùng:

GDP= C+I+G+NX
GDP

Ø Phương pháp thu nhập:

GDP= w + In + R + Pr + Dp + Ti
GNP

Tổng sản phẩm và dịch vụ


được cư dân của một nước tạo
ra trong một thời gian nhất định
thể hiện bằng giá trị tiền mặt
GNP

GNP = GDP – sản phẩm người nước


ngoài sản xuất trong nước + sản
phẩm người dân sản xuất tại nước
ngoài
GNP
So sánh GDP và GNP ở các nước đang
phát triển?
Hoạt động xuất nhập khẩu có tác động
đến sự chênh lệch của GDP và GNP?
GDP và GNP, chỉ số nào phản ánh tốt hơn
năng lực sản xuất và năng lực tiêu dùng/
tiết kiệm của nền kinh tế?
NNP

NNP là phần thu nhập thuần túy, phản


ánh phần giá trị thực sự mới được tạo
ra trong nền kinh tế trong một khoảng
thời gian nhất định.

v NNP= GNP-khấu hao


NI

NI là thu nhập quốc dân từ những yếu


tố sản xuất đầu vào và khả năng quản
lý trong nền kinh tế.

v NI = GNP - (thuế gián tiếp-


trợ cấp)
NNP và NI

Sự sai lệch giữa NNP và NI là do sai


lệch từ quá trình thống kê thực tế.
PI

PI là tổng thu nhập cá nhân nhận


được trên thực tế

PI = NI - (thuế công ty + phần lợi nhuận


để lại + phần đóng bảo hiểm xã hội) +
(các lợi tức bảo hiểm xã hội + tiền lãi
công trái)
DI

DI là khoản thu nhập sau khi thuế


trực tiếp và thuế công mà cá nhân
phải trả được trừ từ thu nhập cá
nhân
v DI=PI – thuế trực tiếp
Thu nhập bình quân
v Tính toán:
v GDP/dân số
v GNI/dân số

v Ý nghĩa: cho biết gần đúng lượng hàng hóa và dịch


vụ mà mỗi cá nhân có khả năng mua được nếu như
GDP hay GNI được phân phối đồng đều.

v Tăng trưởng kinh tế khi tổng thu nhập tăng nhanh


hơn tốc độ tăng dân số
Tăng trưởng kinh tế
Mức tăng tuyệt đối (Quy mô tăng trưởng):

ΔY = Yn – Yo
ΔY: Tổng sản phẩm tăng thêm của năm (n) so với
năm gốc.

Yn : Tổng sản phẩm năm (n)

Yo : Tổng sản phẩm năm gốc.


- Tính theo giá thực tế

23
Tăng trưởng kinh tế
Mức tăng tương đối
(g, %, Tốc độ tăng trưởng ):

Yn - Y0
g (Y) = .100%
Y0

24
Hạn chế
v Chỉ tính những hàng hóa và dịch vụ có giao
dịch thị trường

v Những đầu ra có hại: ô nhiễm, tiếng ồn, tắc


nghẽn giao thông… cần phải loại trừ khỏi
GDP

v Giá trị của thời gian nhàn rỗi, nghỉ ngơi


GDP ở các nước ĐPT thường bị đánh giá
thấp hơn so với các nước PT

v Tính tự cung tự cấp

v Nền kinh tế ngầm

v Giá trị của hàng hóa và dịch vụ không


so sánh được trên thị trường quốc tế
v Hàng hóa và dịch vụ công

v Chuyển đổi qua tỷ giá hối đoái chính


thức.
Sức mua tương đương PPP
(Purchasing Power Parity)
v 1 kiểu tỷ giá hối đoái

v Lượng đơn vị tiền tệ của một nước cần thiết để


mua được khối lượng hàng hóa và dịch vụ trên thị
trường trong nước tương tự như một đô la mua
được tại Mỹ

v https://datacatalog.worldbank.org/dataset/gdp-
ranking-ppp-based
Quy tắc 70 (72)
v Sự tích lũy tăng trưởng

v Nếu 1 đại lượng tăng với tốc độ X%/ năm thì sau
khoảng thời gian 70/X năm => giá trị tăng gấp đôi

v Ví dụ: một nước đặt mục tiêu tăng trưởng thu TN là


7% năm thì TN sẽ tăng gấp 2 lần sau 10 năm
Thảo luận
v Tại sao nói tăng trưởng là điều kiện cần
nhưng không phải là điều kiện đủ cho phát
triển?

v Lợi ích của tăng trưởng đối với kinh tế, xã


hội, môi trường?

v Chi phí của tăng trưởng đối với kinh tế, xã


hội, môi trường?
Tăng trưởng & Phát triển
KINH TẾ

MÔI
XÃ HỘI TRƯỜNG
Các con đường
v Tăng trưởng gắn với thúc đẩy phát triển
kinh tế: Tăng trưởng thông minh, Tăng
trưởng bao trùm, Tăng trưởng xanh.

v Phát triển không thông qua tăng trưởng

v Tăng trưởng không gắn liền với phát


triển kinh tế: Tăng trưởng không lương
tâm, Tăng trưởng không có tiếng nói, Tăng
trưởng không việc làm, Tăng trưởng không
tương lai, Tăng trưởng không gốc rễ
1. Tăng trưởng xanh
v Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế đồng
thời đảm bảo rằng các nguồn tài sản tự nhiên
tiếp tục cung cấp tài nguyên và dịch vụ môi trường
cho sự thịnh vượng của chúng ta (OECD, 2014)

v Sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, giảm


thiểu tối đa ô nhiễm & tác động môi trường, thích
ứng trước hiểm họa thiên nhiên, quản lý môi trường
và vốn tự nhiên trong phòng chống thiên tai (WB)
Tăng trưởng xanh
v Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đồng thời giữ cân
bằng hài hòa với môi trường sinh thái

v Duy trì/ khôi phục chất lượng và tính toàn vẹn của
môi trường sinh thái

v Không có gì đảm bảo lợi ích tăng trưởng xanh sẽ


được phân phối đều cho toàn xã hội

v Kinh tế xanh: PTBV (chú trọng kinh tế & môi trường


ở góc độ hệ sinh thái, từ đó thúc đẩy sự thịnh
vượng con người)
Chính sách của VN
v Chiến lược quốc gia về tăng trưởng
xanh thời kỳ 2011 – 2020 và tầm nhìn
đến 2050
v Giảm cường độ phát thải khí nhà kính và
thúc đẩy sử dụng NL sạch, NL tái tạo
v Xanh hóa sản xuất: “công nghiệp hóa
sạch”
v Xanh hóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng
bền vững
2. Tăng trưởng bao trùm
v Tăng trưởng kinh tế + công bằng/ bình đẳng xã hội
v Tạo cơ hội cho mọi thành phần kinh tế đều được tham
gia và nhận lại tương xứng đóng góp

v Giải quyết sự phân hóa đối với các nhóm thiệt thòi
nhất

v Tạo cơ hội việc làm và giảm nghèo

v https://www.oecd.org/inclusive-growth/
2. Tăng trưởng bao trùm
v Các chiều của bất bình đẳng:

Ø Bất bình đẳng kinh tế

Ø Bất bình đẳng theo vùng/ dân tộc

Ø Bất bình đẳng giới và bất bình đẳng đan xen

Ø Bất bình đẳng về tiếng nói và cơ hội (the Great


Gastby curve)

Ø Bất bình đẳng về giáo dục và y tế


OECD
v Ở nhiều nước, bất bình đẳng đang ở mức cao nhất
trong 30 năm và ngày càng gia tăng.

v 10% những người có thu nhập cao nhất có mức


lương cao hơn gấp 10 lần so với 10% ở thấp nhất

v Trẻ em có cha mẹ không học xong trung học có cơ


hội vào đại học thấp hơn 4 lần so với trẻ có ít nhất
cha/ mẹ có bằng đại học

v Bất bình đẳng ở các thành phố


VN
v QĐ 1052/QĐ-LĐTBXH: Tỷ lệ hộ nghèo cả nước (2019):
5,23% ~ 1.304.001 hộ (2002: 28,9%)

v 2019: hộ nghèo về thu nhập là 1.167.439 hộ; hộ nghèo


thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản là 136.562
hộ

v DVXH cơ bản:
v Y tế
v Giáo dục
v Nhà ở
v Nước sạch và vệ sinh
v Tiếp cận thông tin
Vai trò của phụ nữ
Triển vọng Việc làm và Xã hội Thế giới – Xu hướng cho Phụ
nữ: Báo cáo nhanh 2018 (ILO)

v tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của phụ nữ trên toàn
cầu: 48,5% năm 2018 (Nam: 75%)

v tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu của PN (2018): 6%

v 6 lao động nữ/ 10 lao động nam có việc làm

v Công việc phi chính thức: tỷ lệ phụ nữ làm công việc gia
đình đã giảm nhưng vẫn ở mức 42%/ tổng số việc làm
của phụ nữ năm 2018 (Nam giới: 20%) (ĐPT)
Lao động Việt Nam
Báo cáo Điều tra Lao động Việc làm quốc gia (2016)

v Tỷ lệ nữ giới có việc làm thấp hơn 9% so với nam giới


(71% so với 80,6%)

v Nhiều phụ nữ phải làm những công việc dễ bị tổn


thương (thường không ổn định và ít có bảo hiểm xã hội):
tỷ lệ lao động tự làm và lao động gia đình không được
trả lương ở nữ giới cao hơn nam giới tới 12,4%.

v Thu nhập từ việc làm hàng tháng trung bình của nam
giới cao hơn phụ nữ 10,7% (5,3 triệu đồng so với 4,7
triệu đồng).
Tăng trưởng bao trùm

Bao trùm XH đảm bảo tiếp


Tăng trưởng cận cơ hội KT một cách công Mạng lưới an sinh
bằng XH để bảo vệ
nhanh, hiệu
những người
quả và bền • Đầu tư vào GD, YT và nghèo kinh niên
vững tạo ra DVXH khác để tăng năng và giảm thiểu rủi
việc làm thỏa lực con người ro từ những cú
đáng và cơ • Loại trừ thất bại TT & thể sốc sinh kế nhất
hội kinh tế chế cũng như tình trạng thời
loại trừ XH

Quản lý chính phủ và Thể chế

Zhuang, J., ed. 2010. Poverty, Inequality, and Inclusive Growth in Asia:
Measurement, Policy Issues, and Country Studies. Manila: Asian
Development Bank.
3. Degrowth
v Báo cáo “Limits to Growth” (60-70s): nền kinh tế
luôn cần tăng trưởng theo cấp số nhân sẽ chỉ dẫn
đến thảm họa

v Décroissance (Gorz & Amar, Georgescu-Roegen)

v 70-80s: phong trào xanh cấp tiến – chuyển đổi xã


hội theo hướng chống chủ nghĩa sản xuất dựa trên
các giá trị công bằng xã hội & dân chủ

v 90s: quan điểm này bị lu mờ bởi những quan điểm


xoay quanh môi trường

v 2000: phát động lại décroissance


Degrowth
v Hội nghị quốc tế đầu tiên ở Paris 2008
Ø "Quá trình chuyển đổi tự nguyện hướng tới một xã
hội công bằng, có sự tham gia và bền vững về mặt
sinh thái”
Ø quá trình các quốc gia giàu có nhất cần phải trải qua
để đạt được "quy mô phù hợp” (nền kinh tế quốc gia
và nền kinh tế toàn cầu)

v 5 hội nghị quốc tế khác (2010-2016) khiến phong


trào lan rộng

v https://degrowth.org/
Degrowth
v Giảm quy mô sản xuất và tiêu dùng nhằm nâng cao
phúc lợi của nhân loại và củng cố các điều kiện sinh thái
và công bằng trên hành tinh

v Tích lũy vật chất không còn quan trọng; GDP không
còn là mục tiêu chính sách bao trùm

v Chuyển đổi sang mức sản xuất và tiêu dùng thấp hơn
và bền vững hơn

v Hiệu quả thay bằng đủ, công nghệ không vì công nghệ
mà để tạo ra điều kiện cho con người sống lành mạnh,
tiết kiệm

v Hệ thống kinh tế thu hẹp lại để dành không gian cho


con người hợp tác với hệ sinh thái
“Con người nên sống đơn
giản để những sinh vật
khác, con người và không
phải con người có thể đơn
giản được sống”
4. Tăng trưởng không PT
v Tăng trưởng không việc làm – không mở rộng những cơ
hội tạo thêm việc làm, hoặc phải làm việc nhiều giờ và
có thu nhập thấp.

v Tăng trưởng không lương tâm – chủ yếu đem lại lợi ích
cho người giàu, khoảng cách giàu nghèo gia tăng

v Tăng trưởng không có tiếng nói – không kèm theo sự


mở rộng nền dân chủ

v Tăng trưởng không gốc rễ – suy thoái văn hóa

v Tăng trưởng không tương lai – thế hệ hiện nay đã


phung phí những nguồn lực mà các thế hệ tương lai cần
đến.
Các yếu tố quyết định
phát triển
Yếu tố kinh tế

Đầu vào Đầu ra


Quá trình
sản xuất
Tài nguyên (R)
Lao động (L)
Vốn (K) Ytt = f(R,L,K,T)
Khoa học & Yhđ = f(K,L,TFP)
công nghệ (T)

52
Yếu tố phi kinh tế
v Đặc điểm văn hóa - xã hội

v Thể chế chính trị - kinh tế - xã hội

v Cơ cấu dân tộc

v Cơ cấu tôn giáo

v Sự tham gia của cộng đồng

v …
Mô hình tăng trưởng
Mô hình lý thuyết
v Mô hình tăng trưởng cổ điển & 1940 – 1960
Ø Mô hình tăng trưởng Harrod – Domar
(1940s)
Ø Mô hình phát triển nhị nguyên về dư thừa
lao động của Lewis

v Mô hình tân cổ điển 1960 – 1980


Ø Mô hình tăng trưởng Solow

v Mô hình tăng trưởng nội sinh 1980 - nay


Mô hình Harrod-Domar
v Hàm sản xuất

v Giả định của mô hình:

Ø Toàn bộ tiết kiệm chuyển thành vốn đầu tư

Ø Toàn bộ vốn đầu tư chuyển thành sự gia tăng


của vốn sản xuất trong nền kinh tế
Mô hình Harrod-Domar
v Vốn đầu tư là nhân tố quyết định đối với tăng
trưởng kinh tế

k = ΔK/ΔY: hệ số ICOR

ICOR : Incremental Capital – Output Ratio


Ø Ý nghĩa của ICOR: cần phải có thêm bao nhiêu đồng
vốn để có được thêm một đồng sản lượng
Ø Phân biệt ICOR với MPK (Marginal product of capital)
Ø Nhân tố tác động đến ICOR
Ø ICOR ở các nước đang phát triển và các nước phát
triển
Mô hình Harrod-Domar
Gọi g: tốc độ tăng trưởng
DY DK 1
(*)g= =
Y Y k

Gọi s: tỷ lệ tiết kiệm, giả định S = I = ∆K


S
( **) s=
Y

DK t 1 S t -1 1 st -1
(*) và (**) ta có: gt = ´ = ´ =
k Yt -1 k Yt -1 k
Mô hình hai KV cổ điển
v 1950s, Arthur Lewis – nhà kinh tế học người Mỹ
gốc Jamaica: “Lý thuyết về phát triển kinh tế”.

v Khu vực nông nghiệp truyền thống


v Năng suất thấp, lao động sản xuất để tự đáp
ứng nhu cầu của họ
v Dư thừa lao động

v Khu vực công nghiệp mới hình thành


v Năng suất cao
v Tiền công cao
Mô hình hai KV cổ điển
Đặt vấn đề:

Ø Lợi nhuận giảm dần trong NN:

L1L2 = L2LE ,q2- q1 = ∆q1 ,q3- q2 = ∆q2 => ∆q1 >∆q2

q3 E F
q2
q1
Ø Lao động dư
thừa trong NN:
LELF

0 L L L L L
Mô hình hai KV cổ điển
Giải pháp:
Chia nền kinh tế ra thành 2 khu vực :
Khu vực cổ điển: phản ánh khu vực Nông
nghiệp truyền thống, có lao động dư thừa.
Khu vực hiện đại: phản ánh khu vực CN hiện
đại. Khu vực này phải giải quyết hiện tượng lao
động dư thừa của khu vực cổ điển mà không làm
ảnh hưởng đến mức tiền công và tiền lương của
cả 2 khu vực.
Mô hình hai KV cổ điển
Giả định:
v Wm ≥ 1,3 Wa và Wm = const

v Toàn bộ lợi nhuận của khu vực Công nghiệp


được sử dụng để đầu tư mở rộng sản xuất.
v Khu vực Công nghiệp toàn dụng nhân công.
Mô hình hai KV cổ điển
Nội dung cơ bản:

Nguyên Nguyên
tắc trả tắc trả
công lương Khu vực
Khu vực
Nông Công
nghiệp nghiệp
Dịch chuyển lao động
Khu vực Nông nghiệp
Q E
qE
(1) Y= f(L,K)

0
LE La
MPL, W
APL (2) (3)

MPL APL
A Wa SLa

LE
0 La 0 La
Khu vực Công nghiệp
W

D2(K2) D3(K3)

D1(K1) SLm
E3
W3

E1 E2 E
Wm

0 L1 L2 LE L3 Lm
Mô hình hai KV cổ điển
Kết luận:

Theo quan điểm của mô hình hai KV Cổ Điển


thì ở thời kỳ đầu khi trong NN còn dư thừa lao
động, người ta chỉ quan tâm đến đầu tư phát
triển CN. Thời kỳ sau khi NN hết lao động dư
thừa thì cần phải đầu tư phát triển đồng thời cả
hai ngành CN và NN song song.
Hàm sản xuất Solow
v Y = A.F(K, L)

v Yếu tố quyết định tăng trưởng bền vững là công nghệ


Hàm sản xuất Solow
Hàm sản xuất Solow
Hàm sản xuất Solow
Hàm sản xuất Solow
Hàm sản xuất Solow
Hàm sản xuất Solow
Hàm sản xuất Solow
Hàm sản xuất Solow
Hàm sản xuất Solow
Hàm sản xuất Solow
Lý thuyết tăng trưởng
nội sinh
v Đầu tư vốn nhân lực và đổi mới là quan trọng với
tăng trưởng kinh tế dài hạn

v Ngoại ứng tích cực + hiệu ứng lan tỏa

v Các mô hình nội sinh điển hình


v Nghiên cứu & phát triển (R&D)
v Vốn nhân lực: (1) Giáo dục và vốn nhân lực; (2) Học
hỏi thông qua làm việc
Ø Các nhà lý thuyết tăng trưởng nội sinh coi việc
thay đổi kỹ thuật đóng vai trò quan trọng nhất
đối với tăng trưởng trong dài hạn.

Ø Điều gì quyết định tốc độ thay đổi kỹ thuật.

Ø Trên thực tế, một số quốc gia nghèo đã thất bại


trong việc phát triển và tìm cách xác định các lý
do khiến nghèo đói có xu hướng tự gia tăng.
BẪY NGHÈO VÀ
BẪY THU NHẬP
Bẫy nghèo
Poverty trap is a self-perpetuating condition
where an economy, caught in a vicious cycle,
suffers from persistent underdevelopment.

Bẫy nghèo là tình trạng một nền kinh tế bị mắc


vào một vòng tròn luẩn quẩn, tự duy trì tình
trạng kém phát triển dai dẳng.
Bẫy nghèo

KHI NÀO XẢY RA


BẪY NGHÈO ?
Bẫy nghèo

TỐC ĐỘ TĂNG
CỦA THU NHẬP
CÓ THỂ DẪN TỚI
BẪY NGHÈO ?
Bẫy nghèo

KHI NÀO XẢY RA


BẪY NGHÈO ?
Bẫy nghèo
Ø Đối với người nghèo, thu nhập tăng chậm, thu nhập
tương lai thấp hơn thu nhập hiện tại: người nghèo ngày
càng nghèo hơn.
Ø Đến một lúc nào đó, tốc độ tăng thu nhập bắt đầu tăng,
thu nhập tương lai lớn hơn thu nhập hiện tại: tầng lớp
trung lưu và những người giàu tiếp tục giàu có.
Ø Lưu ý rằng sẽ có những mối quan hệ kép (ví dụ như
dinh dưỡng kém làm giảm thu nhập của bạn và thu nhập
thấp có nghĩa là bạn không thể mua nhiều thực phẩm)
không phải lúc nào cũng dẫn tới bẫy nghèo đói. Mối
tương quan phải đủ chặt chẽ và bền vững mới dẫn đến
bẫy nghèo.
Bẫy nghèo
Nhận thức được bẫy nghèo sẽ dẫn đến các
phương án lựa chọn như sau:
Ø Nếu đang mắc trong bẫy nghèo, chúng ta
cần sự thay đổi lớn (big push) cho toàn bộ
nền kinh tế mới có thể thoát bẫy nghèo.
Ø Nếu không mắc bẫy nghèo, tình trạng nghèo
đói hiện tồn tại chủ yếu là do các phương
thức phân phối và tái phân phối hiện nay
chưa hiệu quả và chưa thực sự hỗ trợ người
nghèo.
Bẫy nghèo vĩ mô
v Lựa chọn của các nhà sản xuất:
v Tiếp tục sản xuất theo phương pháp có năng suất thấp
v Đầu tư để sản xuất với năng suất cao hơn

v Trạng thái cân bằng xấu của nền kinh tế:


v Không nhà sản xuất nào muốn tăng năng suất qua đầu tư
v Các quốc gia có thể phải đối mặt với tình trạng cân bằng
xấu ngay cả khi có thể đạt được cân bằng tốt.

v Lợi nhuận đầu tư mà bất kỳ nhà sản xuất nào nhận thấy
có liên quan đến lựa chọn đầu tư của các nhà sản xuất
khác
2 trạng thái cân bằng
Câu hỏi đặt ra trên thực tế:
v Quyết định đầu tư của nhà sản xuất có phụ thuộc
lẫn nhau?

v Vai trò của các khoản đầu tư riêng lẻ trong việc tăng
quy mô thị trường cho hàng hóa do các dự án đầu
tư khác sản xuất như thế nào? Ví dụ: khoản đầu tư
của một nhà sản xuất làm tăng lương à tăng tiêu
dùng hàng hóa của nhà sản xuất khác à sẽ làm
tăng lợi tức đầu tư kỳ vọng à đường lợi tức kỳ
vọng dốc lên.

v Giả định: hiệu suất tăng dần theo quy mô ở cấp vi


mô (dự án đầu tư) liệu có luôn đúng?
Nguyên nhân
v Lựa chọn giữa đầu tư hiệu quả và trục lợi:
v Trục lợi: tăng tài sản từ lượng của cải sẵn có thay vì
tạo ra của cải vật chất mới.
v Nhà sản xuất có động lực để đầu tư nếu các nhà
sản xuất khác cũng chọn đầu tư thay vì trục lợi.

v Vấn đề phối hợp: nhiều nhà đầu tư tiềm năng cùng


được khuyến khích mới có thể dẫn dắt nền kinh tế
dịch chuyển đến điểm cân bằng tốt hơn.

à Vai trò của nhà nước


Bẫy nghèo vi mô
v Các hộ nghèo không thể đầu tư có lãi.

v Các hộ giàu đầu tư có lãi và nhận lợi ích từ tăng


trưởng.

v Đầu tư chỉ mang lại lợi nhuận khi ở trên ngưỡng tối
thiểu à nhà đầu tư đủ lớn mới có khả năng thu lời,
nhà đầu tư nhỏ từ bỏ hoạt động đầu tư.

v Vấn đề thông tin trong thị trường tài chính.


Giải pháp
v Phân phối lại của cải hoặc thu nhập từ hộ giàu sang
hộ nghèo.

v Cải thiện khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính
cho các hộ nghèo.
Bẫy thu nhập trung bình
v https://www.youtube.com/watch?v=3kPyRoivoko

v https://www.youtube.com/watch?v=n_dEnh8_7JA
Bẫy thu nhập trung bình
Gill và Kharas (2007) đưa ra khái niệm bẫy thu nhập trung bình
dựa trên nghiên cứu thực nghiệm cho Mỹ Latinh và Trung
Đông với khả năng suy thoái ở các nền kinh tế mới nổi của
Đông Á:

Ø Tăng trưởng nhanh chóng từ mức thu nhập thấp đến mức
thu nhập trung bình (được thúc đẩy bởi lao động giá rẻ, bắt
kịp công nghệ cơ bản và sự phân bổ lại lao động và vốn từ
các lĩnh vực năng suất thấp như nông nghiệp truyền thống
sang sản xuất hướng tới xuất khẩu, năng suất cao)

Ø Khi lực lượng lao động nông thôn thu hẹp và tiền lương
tăng lên, sự tích lũy yếu tố từng thúc đẩy tăng trưởng cao
cuối cùng sẽ mất đi sức mạnh. Trừ khi tìm thấy các nguồn
tăng trưởng kinh tế mới, một quốc gia có thể thấy mình
không thể cạnh tranh với các quốc gia có mức thu nhập
trung bình nhưng có các ngành công nghiệp trưởng thành
hoặc các quốc gia có thu nhập cao có các ngành công
nghệ cao, đổi mới.
Bẫy thu nhập trung bình
Ø Năm 2009, Thủ tướng Malaysia Najib Razak đã tuyên
bố trong một bài phát biểu: “Chúng ta đã trở thành một
nền kinh tế thu nhập trung bình thành công, nhưng
chúng ta không thể và sẽ không bị mắc vào bẫy thu
nhập trung bình; chúng ta cần phải chuyển đổi sang
nền kinh tế có thu nhập cao nếu không chúng ta có
nguy cơ mất động lực tăng trưởng trong nền kinh tế và
sự sống động trên thị trường của chúng ta ”.

Ø Bản chất và rủi ro của bẫy thu nhập trung bình đã được
tranh luận sôi nổi bởi các nhà kinh tế, các nhà lãnh đạo,
doanh nghiệp, các nhà tư vấn chính sách cấp cao.
Bẫy thu nhập trung bình
v Quốc gia đạt đến mức thu nhập nhất định và giậm
chân ở mức ấy.

v ADB: hiện tượng các nền kinh tế đang phát triển


nhanh chóng trì trệ ở mức thu nhập trung bình và
không thể chuyển đổi sang nền kinh tế có thu nhập
cao.
THẢO LUẬN
Hãy phân tích tăng trưởng kinh tế Việt Nam
giai đoạn 1990 – 2019. Cho biết Việt Nam
có biểu hiện của bẫy thu nhập trung bình
không? Tại sao?

You might also like