You are on page 1of 58

Đo lường sản lượng quốc gia

Khái niệm

GDP is the most commonly used measure of


economic activity.
The first basic concept of GDP was invented at
the end of the 18th century.
The modern concept was developed by the
American economist Simon Kuznets in 1934
and adopted as the main measure of a country's
economy at the Bretton Woods conference in
1944.
Đo lường sản lượng quốc gia
Khái niệm

üTổng sản phẩm quốc nội (GDP – Gross Domestic Product)


üTổng sản phẩm quốc dân (GNP – Gross National Product)
üTổng thu nhập quốc dân (GNI - Gross National Income)
üSản phẩm quốc dân ròng (NNP - Net National Product)
üSản phẩm quốc nội ròng (NDP - Net Domestic Product)
üThu nhập quốc dân (NI – National Income)
üThu nhập cá nhân (PI – Personal Income)
üThu nhập khả dụng (DI – Dispossable Income)
•Vietnam gdp for 2022 was $408.80B,
a 11.65% increase from 2021.
•Vietnam gdp for 2021 was $366.14B,
a 5.63% increase from 2020.
•Vietnam gdp for 2020 was $346.62B,
a 3.66% increase from 2019.
•Vietnam gdp for 2019 was $334.37B,
a 7.82% increase from 2018.

GDP của Việt Nam giai đoạn 1985-2022


Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam từ 2011 – 2021 FDI – Vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam

https://cafef.vn/trend-10-nam-voi-kinh-te-viet-nam-nen-kinh-te-da-truong-thanh-hon-ra-sao-2022041611302706.chn
Việt Nam có vị trí như thế nào trong khối
các nước ASEAN ?
ASEAN GDP Nominal 2024: (Latest IMF Update) Vietnam,
Indonesia, Thailand, Malaysia, Philippines

Dự báo tăng trưởng kinh tế tại Việt nam 2024

https://top-10.vn/kinh-te/nuoc-nao-giau-nhat-dong-nam-a-viet-nam-dung-thu-may/
Việt Nam có vị trí như thế nào trong khối
các nước ASEAN ?

https://top-10.vn/kinh-te/nuoc-nao-giau-nhat-dong-nam-a-viet-nam-dung-thu-may/
Kết quả kinh doanh của Samsung tại Việt Nam ra sao năm
2023 ?
Đo lường sản lượng quốc gia
Khái niệm
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)?

Tổng (1) giá trị thị trường của


tất cả các (2) hàng hóa và
dịch vụ cuối cùng được (3)
sản xuất ra trong (4) phạm vi
lãnh thổ quốc gia trong (5)
một thời kỳ nhất định
(thường là một năm).
Đo lường sản lượng quốc gia
Khái niệm
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
(1) Giá trị thị trường…
Sử dụng đơn vị tiền tệ (giá cả) để tính toán

Ví dụ: 1 quả táo + 1 quả cam = ?

40.000 VND × 1 quả táo + 50.000 VND × 1 quả cam = 90.000 VND
=> Là thước đo phản ánh tổng giá trị của những hàng hóa dịch vụ được đem
ra trao đổi trên thị trường
Đo lường sản lượng quốc gia
Khái niệm
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

(2) Hàng hóa và dịch vụ cuối cùng…


ü Tất cả HH – DV đc sản xuất và bán hợp pháp

ü Chỉ tính sản phẩm trao đổi không tính SP tự cung tự cấp
üVí dụ: Tự nuôi gà, tự mổ, tự ăn

ü Tính các sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng – Không tính sản phẩm trung
gian dùng để sản xuất độc lập
Đo lường sản lượng quốc gia
Khái niệm
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

(3) Sản xuất…

ü Khi nhắc đến sản xuất, chỉ quan tâm tới thời điểm sản xuất chứ không quan tâm
tới thời điểm tiến hành mua bán sản phẩm đó trên thị trường trong quá trình tính
GDP
üVí dụ: Một chiếc ôtô sản xuất ra 31/12/2022 và bán cho khách hàng vào 1/1/20023 thì giá trị
chiếc ôtô này được tính vào năm 2022.
Đo lường sản lượng quốc gia
Khái niệm
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
(4) Phạm vi lãnh thổ quốc gia…
üĐề cập đến những hoạt động sản xuất diễn ra trong phạm vi lãnh thổ kinh tế của
một quốc gia nhất định.
üVí dụ: Chiếc ôtô Mercedes-Benz của công ty Mercedes-Benz Việt Nam với công ty mẹ Daimler AG
có trụ sở tại Đức, với 100% vốn nước ngoài và sản xuất tại Việt Nam có giá $50.000

=> Sẽ tính vào GDP của Việt Nam

üVí dụ: Món ăn của nhà hàng ở Đức có chủ là người Việt Nam đang cư trú tại Đức bán với giá $50

=> Không tính vào GDP của Việt Nam


Đo lường sản lượng quốc gia
Khái niệm
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

(4) Một thời kỳ nhất định.


üĐề cập đến những hoạt động sản xuất diễn ra trong khoảng thời gian nhất định,
thường là 4 quý hay 1 năm

üTất cả hoạt động sản xuất diễn ra từ ngày 1/1/2023 tới 31/12/2023 sẽ được tính
vào GDP năm 2023

üGDP phản ánh lượng thu nhập hay chi tiêu trong thời kỳ được đề cập
Đo lường sản lượng quốc gia
Khái niệm
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

Biến kỳ và biến điểm:


üBiến kỳ (dòng - flow): đề cập đến lượng trong khoảng thời gian
ü Có thể đo lường khi xem xét về mặt thời gian: giờ, tháng, quý, năm…
üẢnh hưởng đến tích lũy, ví dụ, tăng cung tiền hàng tháng (dòng) sẽ khiến khối
lượng tiền tại thời điểm cuối năm tăng lên (tích lũy)
üBiến điểm (tích lũy – stock): đề cập đến lượng trong 1 thời điểm nhất định
üKhông có đo lường về mặt thời gian
ü Ảnh hưởng đến dòng tiền, ví dụ, tích lũy vốn cao tại thời điểm sản xuất sẽ khiến lượng hàng
hóa – dịch vụ tăng lên trong khoảng thời gian sản xuất
Đo lường sản lượng quốc gia
Khái niệm
Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)

Tổng sản phẩm


quốc dân (GNP)?
Là một chỉ tiêu đo lường tổng giá trị
thị trường của tất cả các hàng hóa và
dịch vụ cuối cùng được một quốc gia
sản xuất ra trong một thời gian nhất
định (thường là một năm) bằng yếu
tố sản xuất của mình.
Đo lường sản lượng quốc gia
Khái niệm
Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)
GNP = GDP + NIA
NIA (hay NFIA – Net factor income from
abroad): thu nhập yếu tố ròng từ nước
ngoài (chênh lệch giữa thu nhập cư dân
trong trong nước tạo ra ở nước ngoài và
thu nhập của cư dân nước ngoài tạo ra
trong nước)
Đo lường sản lượng quốc gia
Khái niệm
Thông thường sẽ có ba trường hợp xảy
GDP & GNP ra:
Đến 2020: Thu nhập quốc dân Việt Nam sẽ tăng 10% nếu vào TPP
ü GNP > GDP (NIA > 0): nền kinh tế trong
nước có ảnh hưởng đến các nước
khác
ü GNP < GDP (NIA < 0): nền kinh tế trong
nước chịu ảnh hưởng của các nước
khác
ü GNP = GDP (NIA = 0): chưa có kết luận

Tại sao GNP phụ thuộc vào cả


xuất – nhập khẩu?

TPP: Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương
NIA còn có thể tính = thu nhập từ yếu tố xuất khẩu – thu nhập từ yếu tố nhập khẩu
(chênh lệch từ các khoản thu nhập chuyển ra nước ngoài và chuyển vào trong nước)
Đo lường sản lượng quốc gia
Khái niệm
GDP & GNP
1. Trường hợp nào được tính cả vào GDP và GNP của VN? 2. Giá trị hàng sản xuất bởi công ty AceCook VN tại Pháp
được tính vào … của VN và … của Pháp
a. Giá trị của tất cả mì ăn liền Omachi do Masan sản xuất
tại Đài Loan. a. GDP… GDP
b. Giá trị của tất cả mì ăn liền Hảo Hảo do AceCook sản b. GNP… GNP
xuất tại VN.
c. GNP… GDP
c. Giá trị của tất cả mì ăn liền Shin Ramyun do Nongshim
sản xuất tại VN. d. GDP… GNP

d. Giá trị của Hot Chicken Carbo Ramen do Samyang sản 4. Khi tính GDP, chúng ta không tính giá trị của sản phẩm
xuất tại Hàn Quốc và VN. trung gian bởi vì:

3. Thu nhập của cư dân VN đang sinh sống tại Pháp được a. tính toán trùng lặp
tính vào? b. chi tiêu thâm hụt
a. GNP của Pháp c. tín dụng đen
b. GNP của Việt Nam d. hạch toán hàng năm
c. GDP của Việt Nam
d. Cả GDP của Pháp và Việt Nam
Đo lường sản lượng quốc gia
Phương pháp đo lường

EA: Các tác nhân phải bỏ ra mua


IA: Các tác nhân nhận về đc
VAA : Hãng kinh doanh SX ra hay còn gọi là PPSX
Đo lường sản lượng quốc gia
Phương pháp đo lường
Phương pháp chi tiêu
Phương pháp chi tiêu (Expenditure Approach):
GDP = C + I + G+ X-M
= C + I + G+ NX
Trong đó:
üC: Tiêu dùng/Chi tiêu hộ gia đình cho HH-DV
üI: Tổng đầu tư trong nước – khu vực tư nhân
üG: Chi tiêu của Chính phủ cho HH-DV
üNX: Xuất khẩu ròng
Đo lường sản lượng quốc gia
Phương pháp đo lường
Phương pháp chi tiêu
Phương pháp chi tiêu (Expenditure Approach):
C: Tiêu dùng/Chi tiêu hộ gia đình cho HH-DV:

üHàng hóa lâu bền (durable goods)

üHàng hóa không lâu bền (nondurable goods)

üDịch vụ (services)
Đo lường sản lượng quốc gia
Phương pháp đo lường
Phương pháp chi tiêu
Phương pháp chi tiêu (Expenditure Approach):
I: Tổng đầu tư trong nước – khu vực tư nhân:
ü I = In + De (In: đầu tư tư bản để mở rộng quy mô SX / De: khấu hao TSCĐ)
ü I = Tiền mua hàng tư bản mới + Chênh lệch tồn kho + Đầu tư hộ gia đình cho
nhà ở mới
ü Chênh lệch tồn kho = Tồn kho cuối năm - Tồn kho đầu năm

ü Đầu tư ròng = Tổng đầu tư – Khấu hao


Đo lường sản lượng quốc gia
Phương pháp đo lường
Phương pháp chi tiêu
Phương pháp chi tiêu (Expenditure Approach):
G: Chi tiêu của Chính phủ cho HH-DV:
ü Chi mua HH-DV của Chính phủ (Khoản chi tương đương với một lượng HH-DV
được sản xuất ra trong nền kinh tế)
ü Không bao gồm các khoản chuyển giao thu nhập (hay trợ cấp chính phủ)
Đo lường sản lượng quốc gia
Phương pháp đo lường
Phương pháp chi tiêu
Phương pháp chi tiêu (Expenditure Approach):
NX: Xuất khẩu ròng
ü Xuất khẩu (X): HH-DV SX trong nước bán ra nước ngoài
ü lượng tiền thu được do bán HH-DV ra nước ngoài -> tăng GDP
ü Nhập khẩu (M): HH-DV SX ở nước ngoài được mua cho nhu cầu nội địa
ü lượng tiền trả cho nước ngoài để mua HH-DV -> giảm GDP
ü Xuất khẩu ròng (net exports): NX = X - M
ü NX > 0: Thặng dư thương mại
ü NX < 0: Thâm hụt thương mại
Đo lường sản lượng quốc gia
Phương pháp đo lường
Phương pháp chi tiêu
Phương pháp chi tiêu (Expenditure Approach):
Chú ý khi tính GDP…
Các khoản chi tiêu không thuộc GDP
ü Hàng hóa và dịch vụ trung gian (Được sử dụng trong quá trình sản xuất ra hàng hoá và dịch
vụ khác)
ü Hàng hóa đã qua sử dụng
ü Tài sản tài chính
ü Trợ cấp, viện trợ
Khi nào thì được tính vào GDP?

• a. Bão lũ tàn phá ở miền Trung Việt Nam


b. Việc lau dọn bùn đất sau lũ ở miền Trung do từng gia đình tự thực hiện
c. Dịch vụ lau dọn bùn đất sau lũ do công ty môi trường thực hiện
d. Một căn nhà mới được xây dựng và bán trong năm nay
e. Một chiếc ô tô mới được Vinfast chế tạo ở Việt Nam và được bán cho một gia đình ở Việt Nam
f. Một chiếc ô tô mới được Vinfast chế tạo ở Việt Nam và được bán cho một gia đình ở Mỹ
g. Một chiếc ô tô mới được Vinfast chế tạo ở Việt Nam trong năm 2019 nhưng đến năm 2020 mới bán được.
Đo lường sản lượng quốc gia
Phương pháp đo lường
Bài tập ứng dụng
Tổng đầu tư 150 Chi tiêu hộ gia đình 200
Tiền công 230 Chi tiêu Chính phủ 100
Tiền thuê 35 Tiền lãi 25
Lợi nhuận 60 Thuế gián thu 50
Xuất khẩu 100 Nhập khẩu 50
Đầu tư ròng 50

Hãy tính GDP theo 2 phương pháp chi tiêu và thu nhập?
Đo lường sản lượng quốc gia
Phương pháp đo lường
Phương pháp thu nhập
Phương pháp thu nhập / chi phí (Income Approach):
GDP = W + i + R + л + De + Ti
Trong đó:
üW: Lương / Tiền công
üi: Tiền lãi
üR: Tiền thuê
üл : Lợi nhuận của doanh nghiệp
üDe: Khấu hao
üTi: Thuế gián thu ròng
Đo lường sản lượng quốc gia
Phương pháp đo lường
Phương pháp thu nhập
Phương pháp thu nhập / chi phí (Income Approach):
л : Lợi nhuận của doanh nghiệp (Profit) :
Là khoản thu nhập còn lại sau khi trừ đi chi phí sản xuất, bao gồm các khoản:
üNộp cho chính phủ: thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế lợi tức); nộp phạt; đóng góp
vào quỹ công ích,…
üLợi nhuận không chia: công ty giữ lại để mở rộng sản xuất, dự phòng,…
üLợi tức cổ phần, lợi tức của chủ doanh nghiệp
Đo lường sản lượng quốc gia
Phương pháp đo lường
Phương pháp thu nhập
Phương pháp thu nhập / chi
phí (Income Approach):
Thuế trực thu (Td): là loại thuế đánh vào
thu nhập của các thành phần dân cư
Thuế gián thu (Ti): là loại thuế KHÔNG
đánh vào thu nhập của các thành phần
dân cư, mà đánh vào sản phẩm hoặc
một hoạt động kinh tế.
Đo lường sản lượng quốc gia
Phương pháp đo lường
Phương pháp thu nhập
Đo lường sản lượng quốc gia
Phương pháp đo lường
Bài tập ứng dụng
Tổng đầu tư 150 Chi tiêu hộ gia đình 200
Tiền công 230 Chi tiêu Chính phủ 100
Tiền thuê 35 Tiền lãi 25
Lợi nhuận 60 Thuế gián thu 50
Xuất khẩu 100 Nhập khẩu 50
Đầu tư ròng 50

Hãy tính GDP theo 2 phương pháp chi tiêu và thu nhập?
Bài tập ứng dụng 2

• Hãy xem xét một nền kinh tế đơn giản bao gồm các hộ gia đình (H),
chủ nhà máy xay bột (M) và chủ lò bánh mì (B). H mua bánh mì từ B
với giá là 100 và bột mì từ M với giá là 10 (như là những khoản chi
tiêu vào sản phẩm cuối cùng). B mua bột mì từ M với giá 40 để làm ra
bánh mì. Giả sử M không sử dụng các sản phẩm trung gian nào khác.
Cả hai B và M đều nhận dịch vụ lao động và vốn từ H; B đã thanh
toán cho H các khoản bao gồm: 30 cho chi phí thuê lao động và 30 cho
dịch vụ vốn. Tương tự M đã thanh toán cho H các khoản bao gồm :40
cho chi phí thuê lao động và 10 cho thuê vốn. Hãy tính GDP của nền
kinh tế này theo 3 phương pháp khác nhau. Nhận xét về kết quả tính
toán được của bạn?
Đo lường sản lượng quốc gia
Phương pháp đo lường
Phương pháp giá trị gia tăng

Phương pháp giá trị gia tăng (Value-added Approach):


GDP = ∑ VAi
Giá trị gia tăng = Tổng giá trị
sản lượng của doanh nghiệp
(Pi × Qi ) -
Giá trị hàng hóa trung gian
(chi phí nguyên vật liệu)
GDP = ∑ VAT / Thuế GTGT
Đo lường sản lượng quốc gia
Phương pháp đo lường
Phương pháp giá trị gia tăng
VA của trang trại
Trang trại trồng cam
trồng cam
VA của doanh
Doanh nghiệp chế biến nghiệp chế biến
Giá trị cam thu mua
nước cam ép đóng lon nước cam ép đóng
lon
Doanh nghiệp bán VA của doanh
Giá trị lon nước cam theo giá bán buôn
buôn nghiệp bán buôn
VA của doanh
Doanh nghiệp bán lẻ Giá trị lon nước cam theo giá bán buôn thương mại
nghiệp bán lẻ
Giá trị lon nước cam theo giá bán lẻ
Người tiêu dùng Chi tiêu cuối cùng cho cam
(GDP ngành SX cam ép đóng lon)
Đo lường sản lượng quốc gia
Phương pháp đo lường
Phương pháp giá trị gia tăng
Đo lường sản lượng quốc gia
GDP danh nghĩa và GDP thực tế
ü i : ith loại HH-DV với i = 1,2,3...,n (sản phẩm cuối
cùng)
ü t : thời kỳ tính toán (thông thường là năm)
ü Q (quantum/quantity) : lượng HH-DV; Qi : số
lượng HH-DV loại i
ü P (price) : giá của mỗi HH-DV; Pi : Giá HH-DV loại i

GDPr= GDPn/CPI
$

𝐺𝐷𝑃 = % 𝑃!% 𝑄!%


!"#
Trả lời câu hỏi

GDP danh nghĩa 2012 là 6000 tỷ. GDP danh nghĩa Trong nền kinh tế giả định chỉ có 3 doanh nghiệp: dệt
năm 2013 là 6500 tỷ. Chỉ số giá năm 2012 là 120. Chỉ sợi, dệt may và may mặc~. Sản phẩm của doanh
số giá năm 2013 là 125. Tỷ lệ tăng trưởng năm 2013 nghiệp trước được bán hết cho doanh nghiệp sau và
là: được dùng hết trong quá trình sản xuất. Giá trị sản
• A. 8,33% lượng của dệt sợi là 150 tỷ, dệt may là 250 tỷ và may
• B. 4% mặc là 400 tỷ. GDP của quốc gia này là:
• C. 4,5% • A. 800 tỷ
• D. 10% • B. 400 tỷ
• C. 550 tỷ
• D. 650 tỷ
Đo lường sản lượng quốc gia
GDP danh nghĩa và GDP thực tế
Deflator GDP
Chỉ số điều chỉnh GDP (Deflator GDP – DGDP):

𝑵𝒐𝒎𝒊𝒏𝒂𝒍 𝑮𝑫𝑷
𝑫𝒆𝒇𝒍𝒂𝒕𝒐𝒓 𝑮𝑫𝑷 = ×𝟏𝟎𝟎
𝑹𝒆𝒂𝒍 𝑮𝑫𝑷

𝑵𝒐𝒎𝒊𝒏𝒂𝒍 𝑮𝑫𝑷
𝑹𝒆𝒂𝒍 𝑮𝑫𝑷 =
𝑫𝒆𝒇𝒍𝒂𝒕𝒐𝒓 𝑮𝑫𝑷(%)

𝑮𝑫𝑷𝒏
𝑮𝑫𝑷𝒓 =
𝑫 (%)
Đo lường sản lượng quốc gia
GDP danh nghĩa và GDP thực tế
Bài tập ứng dụng
Năm Giá táo Số lượng táo Giá cam Số lượng cam

2005 $1 100 $2 50

2006 $2 150 $3 100

2007 $3 200 $3 150

Hai loại hàng được SX: Táo và Cam


GDP danh nghĩa?
GDP thực tế? (năm cơ sở: 2005)
Đo lường sản lượng quốc gia
GDP danh nghĩa và GDP thực tế
Đo lường sản lượng quốc gia
GDP danh nghĩa và GDP thực tế
Giá thị trường và giá yếu tố sản xuất
Vấn đề về giá: Giá thị trường và giá yếu tố sản xuất

Giá thị trường (Market price): là giá của hàng hóa được mua bán trên thị trường, giá
này bao gồm cả thuế gián thu
Giá chi phí các yếu tố sản xuất (Factor cost): là giá được cấu thành từ các chi phí sản
xuất, giá này không bao gồm cả thuế gián thu

GDPfc = GDPmp - Ti
Đo lường sản lượng quốc gia
GDP danh nghĩa và GDP thực tế
Giá thị trường và giá yếu tố sản xuất
Cụ thể là:

GDP tại giá thị trường (bao gồm thuế):


GDPmp = GDPfc + Ti – Trợ cấp
GDP tại giá chi phí SX (KHÔNG bao gồm thuế):
GDPfc = GDPmp - Ti + Trợ cấp

Ti : Thuế gián thu


Đo lường sản lượng quốc gia
Các chỉ tiêu đo lường khác

NIA NIA De
NX
Ti

G GDP Income
GNP tax
(GDI) NNP
(NNI)
NI
I
(Y) Yd
C
Đo lường sản lượng quốc gia
Các chỉ tiêu đo lường khác

üGNP theo giá thị trường bằng


GDP+NIA hoặc NNP + De
ü Vậy GNP theo giá sản xuất thì phải trừ cấu phần nào
üSản phẩm quốc dân ròng (Net national product - NNP):
NNPmp = GNPmp – De
ü thuật ngữ tương đương NNI : thu nhập quốc dân ròng
ü nếu sử dụng GDP ta có NDP = GDP – De
üThu nhập quốc dân (National income - NI):
NI = NNP – Ti
Bài tập 1:

GDPn năm 1998 = 1500 (tỷ VND), chỉ số giá khử lạm
phát – GDP deflator (D) năm 1998 = 150. GDPr năm
1998 là:
a. 1000
b. 1500
c. 10
d. Tất cả đều sai

49
Bài tập 2:

2009 2011
Sản phẩm Giá Số lượng Giá Số lượng
(VND) (kg) (VND) (kg)
Gạo 10,000 10 12,000 20
Thịt heo 40,000 5 60,000 10

a) Lấy 2009 là năm gốc. Hãy tính GDPn và GDPr


của năm 2009 và 2011.
b) Tính chỉ số điều chỉnh GDP (deflator) của hai
năm trên.

50
Câu hỏi ôn tập

GNP theo giá sản xuất bằng:


• A. GNP trừ đi khấu hao
• B. GNP theo giá thị trường trừ đi thuế gián thu
• C. NI cộng khấu hao
• D. b và c đúng

Yếu tố nào sau đây không phải là tính chất của GNP danh nghĩa:
• A. Tính theo giá cố định
• B. Chỉ đo lường sản phẩm cuối cùng
• C. Tính cho một thời kỳ nhất định
• D. Không cho phép tính giá trị hàng hoá trung gian
Thu nhập khả dụng – Disposable
Income (DI)
• Thu nhập sử dụng hay thu nhập khả dụng (disposable income) là số
thu nhập mà hộ gia đình có thể sử dụng sau khi đã nộp thuế thu nhập
cá nhân và bảo hiểm xã hội. Thu nhập các nhân sử dụng là một yếu tố
quan trọng quy định mức chi cho tiêu dùng và tiết kiệm cho nền kinh
tế
Practice

1. Thu nhập khả dụng là khoản thu nhập:


• A. Cuối cùng mà hộ gia đình có quyền sử dụng
• B. Còn lại sau khi hộ gia đình đã chi tiêu tiêu dùng
• C. Cuối cùng sau khi đã đóng góp các quỹ an sinh xã
hội
• D. Sau khi đã dành cho tiết kiệm
Nghịch lý của tiết kiệm

• là sự mâu thuẫn giữa bản chất tốt đẹp của tiết kiệm và những hậu quả
không mong muốn của nó. Nếu các hộ gia đình muốn tiết kiệm nhiều
hơn, thì tổng mức chỉ tiêu hay tổng cầu của nền kinh tế sẽ giảm, dẫn
đến sản lượng và việc làm giảm.
• Theo lý thuyết tiền tệ, với lượng tiền lưu hành trong nền kinh tế nhiều
hơn, giá trị trên mỗi đơn vị tiền sẽ giảm đi, từ đó lượng tiền mà mỗi
người đang sở hữu sẽ mua được ít tài sản hơn.
• Như vậy: Nếu 1 năm bạn tiết kiệm 10 triệu đồng, ai cũng như bạn…
• [10.000.000 * 90.000.000= 900.000.000.000.000 (900 nghìn tỷ VNĐ)
~ 1/7 GDP 2018 của Việt Nam | 5 535,300 (nghìn tỷ đồng)]
Đo lường sản lượng quốc gia
Đồng nhất thức trong kinh tế vĩ mô

üMục tiêu của nghiên cứu đồng nhất thức trong KTVM:
üTìm ra mối quan hệ giữa các đại lượng kinh tế trong hệ thống tài khoản quốc
gia (SNA)

Phân biệt sự khác nhau giữa đồng nhất thức và các phương trình sản lượng cân bằng

Đồng nhất thức mô tả mối quan hệ giữa tổng các khoản bơm vào và tổng các
khoản rút ra khỏi nền kinh tế

Xuất phát từ đồng nhất thức:

(S – I) + (T – G) + (IM – X) = 0
Đo lường sản lượng quốc gia
Đồng nhất thức trong kinh tế vĩ mô
Đồng nhất thức mô tả mối quan hệ giữa tổng các khoản bơm vào và tổng các
khoản rút ra khỏi nền kinh tế

Xuất phát từ đồng nhất thức:

(S – I) + (T – G) + (IM – X) = 0

=> S + T + IM = I + G + X
Đo lường sản lượng quốc gia
Đồng nhất thức trong kinh tế vĩ mô

Đồng nhất thức mô tả mối quan hệ giữa các khu vực trong nền kinh tế:

(S – I) + (T – G) + (IM – X) = 0

Trong đó:

ü (S – I): tiết kiệm khu vực tư nhân

ü (T – G): tiết kiệm khu vực công

ü (IM – X): Phản ánh tiết kiệm của nước ngoài được chuyển vào trong nước và
trở thành tiết kiệm quốc gia
Đo lường sản lượng quốc gia
Đồng nhất thức trong kinh tế vĩ mô
Đồng nhất thức tiết kiệm và đầu tư
Trong một nền kinh tế, tổng tiết kiệm thực tế bằng tổng đầu tư thực tế.
Ø Nền kinh tế giản đơn:
GDP = C + I
GDP = C + S S=I

Ø Nền kinh tế đóng:


GDP = C + I + G => GDP - C – G = I => GDP – C- T + T – G = I
SQG = Y – C – G = (Y – C – T) + (T – G)
Stư nhân Schính phủ
Đo lường sản lượng quốc gia
Đồng nhất thức trong kinh tế vĩ mô
Đồng nhất thức tiết kiệm và đầu tư
Trong một nền kinh tế, tổng tiết kiệm thực tế bằng tổng đầu tư thực tế.
Ø Nền kinh tế mở:
GDP = C + I + G + X - IM
Þ GDP - C – G + IM – X = I => GDP – C- T + T – G + IM - X = I
SQG = (Y – C – T) + (T – G) + (IM – X)
Stư nhân Schính phủ Snước ngoài
Đo lường sản lượng quốc gia
GDP và phúc lợi kinh tế
Phúc lợi kinh tế ròng : NEW - Net Economic Welfare
Những thiếu sót của GDP khi đo lường tổng sản lượng / mức sống / phúc lợi xã hội

ü Sản xuất tự cung tự cấp của hộ gia đình

ü Nền kinh tế ngầm:


§ hàng hóa và dịch vụ bất hợp pháp

§ tránh trả thuế cho thu nhập mà họ nhận được

§ tránh những quy định của chính phủ

ü Giá trị của nghỉ ngơi chưa đưa vào trong tính toán GDP

ü GDP không điều chỉnh những ngoại tác (ô nhiễm môi trường / ảnh hưởng tiêu cực trong SX)
Đo lường sản lượng quốc gia
GDP và phúc lợi kinh tế
Phúc lợi kinh tế ròng : NEW - Net Economic Welfare
Những thiếu sót của GDP khi đo lường tổng sản lượng / mức sống / phúc lợi xã hội (tiếp)

ü GDP không điều chỉnh thay đổi trong số lượng tội phạm và các vấn đề xã hội khác (tỷ lệ ly dị, tình trạng
nghiện thuốc lá, ma túy, v.v…)

ü GDP đo lường kích cỡ của chiếc bánh kinh tế nhưng không chỉ ra cách chia chiếc bánh cho công bằng
(hiệu quả và công bằng)

ü Để phản ánh được chính xác mức sống của người dân chúng ta cộng vào GDP (hoặc GNP) giá trị của
thời gian nghỉ ngơi, giá trị của hàng hóa tự cung tự cấp và giá trị do nền kinh tế ngầm tạo ra trừ đi
những sản phẩm đầu ra độc hại => Phúc lợi kinh tế ròng (NEW)

You might also like