You are on page 1of 92

Học phần

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG


(Sustainable Development)

Bài 1:
Giới thiệu Phát
triển bền vững

Đơn vị phụ trách


TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
(College of Economics, Law and Government)
Nội dung trình bày

▪ Nhận biết bối cảnh toàn cầu và những vấn đề nan giải
▪ Định nghĩa phát triển bền vững và liệt kê các cột mốc lịch sử của phát
triển bền vững
▪ Tóm tắt các khuôn khổ quốc tế và nguyên lý của phát triển bền vững
▪ Giải thích vai trò và trách nhiệm của các chủ thể của tiêu phát triển bền
vững
▪ Phân biệt SDGs, ESG, CSR, CSV, kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, …
▪ Nêu ví dụ về phát triển bền vững của Việt Nam
Tổng sản phẩm quốc nội của cả thế giới (GDP)
(Giá cố định 2015; Tỷ tỷ US$) 2021
$87,06
gGPD =
2.95%

1997
$43,46

gGPD =
3.05%
1975
$21,79 Quy tắc 70!
gGPD=
1960 4.71%
$10,94
GDP của cả thế giới tính theo PPP
(Giá cố định 2017; Tỷ tỷ US$) 2022
$139,03

2000
$68,29

PPP: Purchasing Power Parity – Sức


mua tương đương / Ngang sức mua
GDP của cả thế giới tính theo PPP - 2022
(Giá cố định 2017; Tỷ tỷ US$)
Trung Quốc
32.58

Hoa Kỳ
21.56

Ấn Độ
10.06

Việt Nam Đức


1.12 4.5

Nga
4.03
Tổng dân số thế giới
(Tỷ người) 2022
7.95

2000
Việt Nam 6.14
52.968.270

Việt Nam
1980 98.186.856
4.44

Việt Nam
79.001.142
Tổng dân số thế giới
(Tỷ người)
Năm 2022
Nigeria
218.541.212
Brazil
215.313.498

Indonesia
277.501.339
Trung Quốc
1.41 tỷ

Ấn Độ
1.42 tỷ
GDP bình quân đầu người của thế giới
(Giá cố định 2015; US$)
2022
$11.287
Việt Nam
$1.184

2000 Việt Nam


1980 $7.871 $3.655
$5.942
GDP bình quân đầu người của thế giới tính theo PPP
(Giá cố định 2017; US$)

Việt Nam
Việt Nam
$3.691
$11.396

2000
$11.115
GDP bình quân đầu người (PPP, giá cố định 2017)

3.691 10.628
Dân số thế giới ở thành thị và nông thôn (tỷ người)

2007
Việt Nam Việt Nam
24.75% 38.05%

Năm 2000 Năm 2021

Tỷ lệ dân số sống ở
thành thị Việt Nam
57.33%

Năm 2050
Tỷ lệ các thành phố với dân số > 1 triệu người, năm 2021

Việt Nam
18.38%
Tỷ lệ dân số thành thị sống trong thành phố lớn nhất, năm 2021

Việt Nam
23.83%
Tỷ lệ dân số thành thị sống ở các khu ổ chuột, năm 2020

Việt Nam
5.77%
Mối quan hệ giữa dân số thành thị và GDP/người
(năm 2021)
Tỷ lệ dân số cực kỳ nghèo, chuẩn thu nhập $2.15/ngày
(Giá 2017, PPP, năm 2000)

Việt Nam
29.94%
(năm 2002)
Tỷ lệ dân số cực kỳ nghèo, chuẩn thu nhập $2.15/ngày
(Giá 2017, PPP, năm 2015)

Việt Nam
1.26%
(năm 2016)
Việt Nam
6.7%

Tỷ lệ dân số dưới chuẩn nghèo quốc gia (năm 2020)


Tỷ lệ dân số thiếu an ninh lương thực từ mức vừa đến nghiêm trọng
(năm 2020)

Việt Nam
7.6%
Việt Nam Việt Nam
19.6% 11.5%

Còi cọc/lùn Gầy gò/thiếu cân

Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi


bị suy dinh dưỡng hoặc Việt Nam
6.0%
béo phì (năm 2021)
Béo phì
Bất bình đẳng thu nhập

Hệ số GINI và tỷ phần thu nhập của nhóm 10% giàu nhất năm 2015

Việt Nam Việt Nam Việt Nam


0.36 0.35 43.8%
(năm 2021)
Cách tính chỉ số Gini
Việt Nam
1.92%

Tỷ lệ thất nghiệp còn cao ở nhiều quốc gia


(năm 2022)
Biến đổi khí hậu

Nóng lên toàn cầu: Sự bất thường


của nhiệt độ hàng tháng
Phát thải CO2 hàng năm (tỷ tấn)

Từ nhiên liệu
hóa thạch
Khí thải nhà kính hàng năm
(tỷ tấn)

Bình quân cả
thế giới
6.9
tấn/người/năm
Phát thải khí nhà
Phát thải khí nhà kính/kg kính/người (tấn/năm).
thực phẩm (Joseph
Poore & Thomas
Nemecek, 2018).

Việt Nam
5.85
tấn/người/năm
Khí thải nhà kính hàng năm (tỷ tấn)

Mỹ
5.93 tỷ tấn Trung Quốc
13.71 tỷ tấn

Ấn Độ
3.9 tỷ tấn Việt Nam
570,34
triệu tấn
Sản lượng nhựa toàn cầu hàng năm (tỷ tấn)

Việt Nam
1.11 triệu tấn

Lượng rác thải nhựa không được quản lý (2019)


Rác thải nhựa
(năm 2019)
Vứt xuống các đại dương (%) Rác thải nhựa không được quản lý/người (kg/năm)

Việt Nam Việt Nam


2.88% 11.54 kg
Việt Nam
0.01%

Tỷ lệ phá rừng hàng năm/tổng diện tích rừng


(năm 2015)
Việt Nam
23.41%

Tỷ lệ diện tích đất bị suy thoái (năm 2019)


Sử dụng phân bón, thuốc hàng năm (triệu tấn)

Phân bón
Trung bình thế giới

72.88 kg/ha
(năm 2020)

Việt Nam

154.83 kg/ha
(năm 2020)
Tỷ lệ dân số tiếp cận điện
(năm 2020)

Việt Nam

100%
Tỷ lệ dân số chưa tiếp cận nguồn nước sạch
(năm 2020)

Việt Nam

3.12%
Tỷ lệ người lớn sở hữu tài khoản
(năm 2021)
Nhiều người không tiếp cận hệ thống ngân hàng
(năm 2021)
Việt Nam

48.48%

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của phụ nữ


(năm 2022)
Hệ thống cơ sở hạ tầng toàn cầu (đường sắt)
(năm 2023)
Hệ thống cơ sở hạ tầng toàn cầu (logistics)
(năm 2023)
Hệ thống cơ sở hạ tầng toàn cầu (chiếu sáng)
(năm 2023)
Canada

56.69 Việt Nam

9.12

Úc
Chile
42.24
54.17
Lượng tiêu dùng vật chất nội địa bình quân đầu người
(tấn/người/năm, 2019)
Việt Nam

72.39%

Tỷ lệ trẻ em bị bạo hành


Số người chết/100.000 người do mâu thuẩn và khủng bố (năm 202022)
(năm 2019)

Việt Nam Việt Nam


10.8% 15%

Tỷ lệ phụ nữ bị bạo hành Tỷ lệ đưa hối lộ cho quan chức nhà nước
(năm 202018) (năm 202021)
Báo cáo
rủi ro
toàn cầu
2020
Đây là những vấn đề nan giải (wicked problems)
Vấn đề đơn giản Vấn đề phức tạp Vấn đề nan giải

Tương đối dễ giải quyết Khó tìm ra giải pháp Khó tìm ra vấn đề/định nghĩa

Các ranh giới của vấn đề và cách vận hành của


Vấn đề và giải pháp không
Vấn đề rõ ràng với một nó không rõ ràng; vấn đề và giải pháp không
rõ ràng, nhưng có thể hiểu
giải pháp rõ ràng được hiểu rõ ràng và liên tục thay đổi khi ta cố
được theo thời gian
gắng xác định chúng
Yêu cầu học tập vòng lặp ba: tư duy chuyển
Yêu cầu học tập vòng Yêu cầu học tập vòng lặp
đổi để tìm kiếm các thực tế mới; thực hiện hành
lặp đơn: tăng dần, kép: tái cơ cấu và cải cách;
động để khám phá cách vận hành của các động
chuyển giao kiến thức và cần có sự phản ánh và phân
lực mang tính nhân quả; cần từ bỏ những điều
giải pháp hiện có tích phản biện
đã biết; học lại và tư duy đột phá

Câu hỏi quan trọng: Câu hỏi quan trọng: Chúng


Câu hỏi quan trọng: Chúng ta có đang làm
Chúng ta đang làm những ta có đang làm những thứ
đúng những thứ đúng đắn không?
thứ có đúng không? đúng đắn không?
Nguồn: Rob (2018, p.36); Rob & Eveline (2022, p.158).
Đây là những vấn đề nan giải (wicked problems)

Vấn đề đơn giản Vấn đề phức tạp Vấn đề nan giải

▪ Có thể dự đoán ▪ Nhiều yếu tố nhưng ▪ Nhiều yếu tố, trong đó có nhiều yếu tố bị ẩn/ngụy
được bản thân các yếu tố trang/cho đến nay vẫn chưa được biết đến
▪ Đơn giản đó đều quen thuộc ▪ Sự không chắc chắn về nhận thức, chiến lược và thể chế
▪ Rõ ràng ▪ Các nguyên nhân gốc ▪ Mối quan hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau phức tạp, đa
▪ Có thể định rễ tbị ẩn khuất tầng
lượng được ▪ Phi tuyến tính ▪ Hỗn loạn, với phần lớn động lực không thể đoán trước,
▪ Các bộ phận tương kết thúc mở
tác có ảnh hưởng lẫn ▪ Nhiều bên liên quan có quan điểm và phạm vi ảnh
nhau hưởng trái ngược nhau, sự phân mãnh
▪ Các khía cạnh xã hội mạnh mẽ
▪ Liên quan đến những thay đổi về niềm tin, hành vi
và/hoặc bản sắc
▪ Không có giải pháp đúng/sai
▪ Các yếu tố vô hình, không thể định lượng được
Nguồn: Rob (2018, p.36); Rob & Eveline (2022, p.158). ▪ Chưa có tiền lệ
Các khía cạnh của sự phức tạp
Đánh giá mức độ của sự nan giải

▪ 5 khía cạnh của sự phức tạp:


▪ Sự phức tạp về mặt cấu trúc: 1) Đa khía cạnh, 2) đa cấp độ
▪ Sự phức tạp về mặt tạo sinh: 3) Đa nguyên nhân, 4) đa triệu chứng
▪ Sự phức tạp về mặt năng động: 5) Đa phương hướng, 6) đa nhịp điệu
▪ Sự phức tạp về mặt truyền đạt: 7) Đa ý, 8) đa nguồn
▪ Sự phức tạp về mặt xã hội: 9) Đa bên, 10) đa trách nhiệm
▪ Thang điểm: 1 đến 7 cho mỗi khía cạnh (02 câu hỏi/khía cạnh)
▪ Tổng điểm: 10-20 (đơn giản); 20-30 (khó, complicated); 30-50 (phức
tạp, complex); 50-70 (nan giải). Nguồn: Rob (2018, pp.41-42); Rob & Eveline (2022, pp.181-188).
Nội dung trình bày

▪ Nhận biết bối cảnh toàn cầu và những vấn đề nan giải
▪ Định nghĩa phát triển bền vững và liệt kê các cột mốc lịch sử của
phát triển bền vững
▪ Tóm tắt các khuôn khổ quốc tế và nguyên lý của phát triển bền vững
▪ Giải thích vai trò và trách nhiệm của các chủ thể của tiêu phát triển bền
vững
▪ Phân biệt SDGs, ESG, CSR, CSV, kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, …
▪ Nêu ví dụ về phát triển bền vững của Việt Nam
Các cột mốc quan trọng của khái niệm phát triển bền vững
John Elkington 8 17
MDGs SDGs

Khái niệm COP3


Phát triển
bền vững
CDM
Nguồn: Mulligan (2018), p.17
Khái niệm phát triển bền vững

Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại mà
không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương
lai. (Brundtland 1987, 41).

Đạt được sự phát triển bền vững bằng cách: thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
bền vững, toàn diện và công bằng, tạo cơ hội lớn hơn cho tất cả mọi
người, giảm bất bình đẳng, nâng cao mức sống cơ bản; thúc đẩy sự phát
triển và hòa nhập xã hội công bằng; và thúc đẩy quản lý tổng hợp và bền
vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên và hệ sinh thái nhằm hỗ trợ phát
triển kinh tế, xã hội và con người, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho
việc bảo tồn, tái tạo, phục hồi và phục hồi hệ sinh thái trước những thách
thức mới và đang nổi lên. (Đại hội đồng LHQ 2012, đoạn 4).
Khái niệm phát triển bền vững

Để đạt được các mục tiêu kinh tế, xã


hội và môi trường của phát triển bền
vững, cũng phải đạt được mục tiêu
thứ tư: quản trị tốt.

Chính phủ phải thực hiện nhiều chức


năng cốt lõi để giúp xã hội thịnh
Phát vượng. Trong số những chức năng cốt
triển bền lõi này của chính phủ có: việc cung
vững cấp các dịch vụ xã hội như chăm sóc
sức khỏe và giáo dục; việc cung cấp
cơ sở hạ tầng như đường sá, bến cảng
và điện lực; việc bảo vệ các cá nhân
khỏi tội phạm và bạo lực; việc thúc
đẩy khoa học cơ bản và công nghệ
mới; việc thực hiện các quy định nhằm
bảo vệ môi trường; ...
Khái niệm phát triển bền vững

Trong thế giới của chúng ta ngày nay, quản trị tốt không thể chỉ đề
cập đến các chính phủ. Các công ty đa quốc gia trên thế giới thường
là những chủ thể quyền lực nhất. Sự thịnh vượng của chúng ta phụ
thuộc vào việc các công ty hùng mạnh này tuân thủ luật pháp, tôn
trọng môi trường tự nhiên và giúp đỡ cộng đồng nơi họ hoạt động,
đặc biệt là giúp xóa đói giảm nghèo cùng cực, …

Do đó, phát triển bền vững hình dung bốn mục tiêu cơ bản của một
xã hội tốt đẹp: thịnh vượng kinh tế; hòa nhập và gắn kết xã hội;
môi trường bền vững; và quản trị tốt bởi các tác nhân xã hội
lớn, bao gồm cả chính phủ và doanh nghiệp.
Khái niệm phát triển bền vững

Bền vững yếu Bền vững mạnh

Khả năng thay Không thể thay


Kinh tế học thế giữa vốn tự Kinh tế học thế giữa vốn tự
tân cổ điển nhiên và vốn sinh thái nhiên và vốn
nhân tạo nhân tạo
Nội dung trình bày

▪ Nhận biết bối cảnh toàn cầu và những vấn đề nan giải
▪ Định nghĩa phát triển bền vững và liệt kê các cột mốc lịch sử của phát
triển bền vững
▪ Tóm tắt các khuôn khổ quốc tế và nguyên lý của phát triển bền vững
▪ Giải thích vai trò và trách nhiệm của các chủ thể của tiêu phát triển bền
vững
▪ Phân biệt SDGs, ESG, CSR, CSV, kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, …
▪ Nêu ví dụ về phát triển bền vững của Việt Nam
Mô hình mới trong thời đại VUCA

Các xã hội
cân bằng

Các xã hội
hợp tác
Làm sao để tạo sự
thay đổi tích cực?

Cung cấp đủ
các hàng hóa
Nguồn: Rob (2018, p.12).
chung
Mức độ
4 thành phần trong xã hội cân bằng loại trừ

Các hàng
hóa tư (Loại trừ) (Không loại trừ)
Mức độ
cạnh tranh

(Cạnh tranh)
Các hàng
hóa chung

Các hàng
hóa xã hội
(Không cạnh tranh)
Các hàng
hóa công
Nguồn: Rob (2018, p.12).
Mô hình tam giác xã hội

Khu vực công:


Phi lợi nhuận =>
Nhà nước/ Các hàng
Chính phủ hóa/Giá trị Khu vực tư: Phi
chung nên lợi nhuận =>
hợp tác Các tổ chức xã
cung cấp hội dân sự

Ký hiệu thống nhất:


▪ M = Market (Thị trường)
Khu vực tư: Vì lợi ▪ C = Civil Society Society
nhuận => Thị Organizations (Các tổ
chức xã hội dân sự)
trường/
▪ G = Government (Chính
Doanh nghiệp Nguồn: Rob (2018, p.17). phủ), thay cho State.
8 Mục
tiêu hoàn
toàn mới
Từ MDGs đến SDGs

Nguồn: Rob (2018, p.21).


Các hạn chế của MDGs

1 Thiếu tham vọng để trở thành đòn bẩy thúc đẩy sự tiến bộ

Thiếu lý do phân tích vững chắc để chọn những mục tiêu


2 này và bỏ qua những mục tiêu khác

Vì là “các mục tiêu thiếu phương tiện” nên các MDGs tương
3 đối mơ hồ, không có các chỉ số rõ ràng.

Định hướng bởi những nhà tài trợ; các quốc gia đang phát triển; các nhu cầu cơ bản
17 Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs)
Sự tương tác giữa các SDGs (Le Blanc, 2015)

Nguồn: Rob & Rveline (2022, p.71).


Cấu trúc hệ thống của các SDGs

Khía cạnh quản


trị tốt của phát
triển bền vững Khía cạnh kinh
tế của phát triển
bền vững
Khía cạnh xã hội
của phát triển
bền vững

Khía cạnh môi


trường của phát
triển bền vững

Wedding Cake Model


Nguồn: Rob & Rveline (2022, p.71).
Con người
Nguyên tắc 5 Ps của các SDGs

Hành tinh Hòa bình


Đối tác

Thịnh vượng Nguồn: Rob & Rveline (2022, p.71).


Thứ tự ưu tiên các SDGs theo trách nhiệm

Nguồn: Rob & Rveline (2022, p.610).


Nội dung trình bày

▪ Nhận biết bối cảnh toàn cầu và những vấn đề nan giải
▪ Định nghĩa phát triển bền vững và liệt kê các cột mốc lịch sử của phát
triển bền vững
▪ Tóm tắt các khuôn khổ quốc tế và nguyên lý của phát triển bền vững
▪ Giải thích vai trò và trách nhiệm của các chủ thể của tiêu phát triển
bền vững
▪ Phân biệt SDGs, ESG, CSR, CSV, kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, …
▪ Nêu ví dụ về phát triển bền vững của Việt Nam
Các chủ thể thực hiện các SDGs
Nhà nước
[1+1+1]: Tổng điểm 10-20
Thất bại mang tính khu vực Thiếu vắng
thể chế/Thể
chế yếu kém;
[2+2+2]: Tổng điểm 20-30 Thiếu sự tin
Thiếu trách nhiệm giải quyết các tưởng/Rủi ro
ngoại tác tiêu cực

[3+3+3]: Tổng điểm 30-50


Không tạo ra đủ các ngoại tác
tích cực (hàng hóa khuyến dụng)

[4+4+4]: Tổng điểm 50-70


Các thách thức có tính hệ
thống (hàng hóa chung) Nguồn: Rob (2018, pp.51-52).
Các chủ thể thực hiện các SDGs
Vai trò của từng chủ thể trong các mức độ khác nhau

Thuê ngoài Vận động

Ủy quyền cho các NPOs

Nguồn: Rob (2018, p.53).


Các chủ thể thực hiện các SDGs

Nhiệm vụ của từng chủ Làm những


Chia sẻ điều tốt
trách nhiệm thể cho từng mức độ

Thực hiện Tránh gây


trách nhiệm thiệt hại

Nguồn: Rob (2018, p.53).


Các chủ thể thực hiện các SDGs

Can thiệp đối với mức


độ 1 và 2: Giải quyết
thất bại và thực hiện
trách nhiệm về các
Thất bại chính phủ ngoại tác tiêu cực

Nguồn: Rob (2018, p.54).


Các chủ thể thực hiện các SDGs

Các nguồn dẫn đến thất bại điển hình của từng chủ thể

Lưu ý: Thất bại thị trường ở đây hơi khác với cách giải thích của Kinh tế học. Nguồn: Rob (2018, p.55).
Các chủ thể thực hiện các SDGs

Các nguồn dẫn đến ngoại tác tiêu cực điển hình của từng chủ thể

Nguồn: Rob (2018, p.56).


Lưu ý: Ngoại tác tiêu cực ở đây hơi khác với cách giải thích của Kinh tế học.
Các chủ thể thực hiện các SDGs

Can thiệp đối với mức Hành động


độ 3 và 4: Tạo ra các hợp tác
Các ngoại ngoại tác tích cực và
tác tích cực hành động hợp tác

Nguồn: Rob (2018, p.57).


Các chủ thể thực hiện các SDGs

Các nguồn dẫn đến ngoại tác tích cực điển hình của từng chủ thể

Lưu ý: Ngoại tác tích cực ở đây hơi khác với cách giải thích của Kinh tế học. Nguồn: Rob (2018, p.56).
Các chủ thể thực hiện các SDGs

Không gian cho quan hệ đối tác giữa các chủ thể

Hợp tác công


– phi lợi
nhuận
Hợp tác công
tư truyền
thống Mức 3 & 4 mới cần sự hợp tác

Hợp tác lợi


nhuận – phi
lợi nhuận

Nguồn: Rob (2018, p.63).


Nội dung trình bày

▪ Nhận biết bối cảnh toàn cầu và những vấn đề nan giải
▪ Định nghĩa phát triển bền vững và liệt kê các cột mốc lịch sử của phát
triển bền vững
▪ Tóm tắt các khuôn khổ quốc tế và nguyên lý của phát triển bền vững
▪ Giải thích vai trò và trách nhiệm của các chủ thể của tiêu phát triển bền
vững
▪ Phân biệt SDGs, ESG, CSR, CSV, kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, …
▪ Nêu ví dụ về phát triển bền vững của Việt Nam
Kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, … phát triển bền vững

Nguồn: Nam, Ý, Chinh (2020).


Kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, … phát triển bền vững

Nguồn: Nam, Ý, Chinh (2020).


Kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, … phát triển bền vững
Đầu vào là nguyên vật
liệu và năng lượng

Hệ thống kinh tế

Kinh tế Tái sản xuất Tái sử dụng


tuần hoàn Tân trang

Rác thải
Nguồn: Geissdoerfer và cộng sự (2020). Khí thải
Kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, … phát triển bền vững

Kinh tế
tuần hoàn
Kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, … phát triển bền vững

Các mô hinh kinh doanh tuần hoàn

Nguồn: Geissdoerfer và cộng sự (2020).


Nguồn: Schroeder và cộng sự (2019)
Nguồn: Rob & Eveline (2022, p.352).
Nguồn: Rob & Eveline (2022, p.403).
Nguồn: Shayan và cộng sự (2022)
Nguồn: Shayan và cộng sự (2022)
Kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, … phát triển bền vững

Tạo ra giá trị chung (CSV) là một khuôn khổ để tạo ra giá trị kinh
tế đồng thời giải quyết các nhu cầu và thách thức xã hội. Khi các
doanh nghiệp hoạt động như các doanh nghiệp — không phải là
nhà tài trợ từ thiện — họ có thể cải thiện lợi nhuận đồng thời cải
thiện hiệu suất môi trường, sức khỏe cộng đồng và dinh dưỡng,
nhà ở giá cả phải chăng và an ninh tài chính, và các biện pháp
chính khác về phúc lợi xã hội. Chỉ có doanh nghiệp mới có thể tạo
ra sự thịnh vượng kinh tế bằng cách đáp ứng nhu cầu và tạo ra lợi
nhuận, tạo ra khả năng mở rộng vô hạn và tạo ra lợi nhuận, tạo ra
các giải pháp có thể mở rộng và tự duy trì vô hạn.
Kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, … phát triển bền vững

CSV KHÔNG PHẢI LÀ CSR


Tạo ra giá trị chung vượt ra ngoài hoạt động từ thiện hoặc
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.

CSV = GIÁ TRỊ XÃ HỘI + GIÁ TRỊ KINH TẾ


Tạo ra giá trị chung là giải quyết các nhu cầu và thách thức
xã hội bằng mô hình kinh doanh.

CSV SẼ THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI VÀ TĂNG TRƯỞNG


Tạo ra giá trị chung sẽ thúc đẩy làn sóng đổi mới và năng
suất tiếp theo trong nền kinh tế toàn cầu.
Các nguyên tắc đầu tư có trách nhiệm của Liên Hợp Quốc định nghĩa “Đầu tư có trách nhiệm là một chiến lược và
thực hành để kết hợp các yếu tố môi trường, xã hội và quản trị (ESG) trong quyết định đầu tư và sở hữu chủ động."

Các triết lý đầu Các công cụ


tư ESG chính đầu tư ESG
được phân loại bao gồm các
thành "đầu tư có chỉ số ESG, xếp
đạo đức", "đầu tư hạng và điểm
tác động", "đầu số, ESG cơ sở
tư có trách dữ liệu, nhãn và
nhiệm" và "đầu chứng nhận
tư từ thiện". ESG.

Các phương pháp tiếp cận khả thi là: sở hữu tích cực, tích hợp ESG, đầu tư tác động, sàng lọc và đầu tư theo chủ đề.
Kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, … phát triển bền vững

Đầu tư có trách nhiệm


Xem xét ESG như một phần của ra quyết định đầu tư

Môi trường Xã hội Quản trị


o Đa dạng sinh học o Các cộng đồng bị tác động bởi o Chống gian lận và chống tham
o Kinh tế tuần hoàn đầu tư nhũng
o Biến đổi khí hậu o Nhân quyền (bao gồm nô lệ o CEO và ban chỉ đạo
o Phá rừng hiện đại; đa dạng, công bằng, o Đạo đức nghề nghiệp
o Hiệu quả năng lượng bao hàm; lao động trẻ em; các o Chuyển đổi số (bao gồm an
o Các tác động môi trường của điều kiện làm việc) ninh mạng)
đầu tư o Chính sách nhân sự, phúc lợi o Tuyển chọn, sự độc lập và thù
o Các công nghệ môi trường nơi làm việc lao cho ban quản trị
o Ô nhiễm o Tăng dân số o Nộp thuế
o Tiêu chuẩn, chứng nhận, o Trách nhiệm sản phẩm
chương trình o Xói mòn quan hệ xã hội
o Chất thải o Tiêu chuẩn, chứng nhận,
chương trình
ESG như nền tảng của suất sinh lợi tài chính trong dài hạn của công ty
Nội dung trình bày

▪ Nhận biết bối cảnh toàn cầu và những vấn đề nan giải
▪ Định nghĩa phát triển bền vững và liệt kê các cột mốc lịch sử của phát
triển bền vững
▪ Tóm tắt các khuôn khổ quốc tế và nguyên lý của phát triển bền vững
▪ Giải thích vai trò và trách nhiệm của các chủ thể của tiêu phát triển bền
vững
▪ Phân biệt SDGs, ESG, CSR, CSV, kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, …
▪ Nêu ví dụ về phát triển bền vững của Việt Nam
Phát triển bền vững của Việt Nam

Sinh viên sử dụng các websites Sinh viên yêu cầu chọn và xem
được giới thiệu để nhận biết các một phim tài liệu, tóm tắt nội
vấn đề phát triển kinh tế - xã hội dung chính, và khái quát hóa
– môi trường của Việt Nam. cho trường hợp Việt Nam.
Chân thành cám ơn!
(Thanks for listening)

Chia nhóm & giao việc cho từng nhóm!


Giải đáp thắc mắc của sinh viên!

You might also like