You are on page 1of 5

8/31/2020

MỤC TIÊU HỌC TẬP


 Giải thích điều gì xác định mức độ phát triển kinh tế

MÔI TRƯỜNG KINH TẾ


của 1 quốc gia
 Nhận định các biến đổi vĩ mô về chính trị và kinh tế
trên toàn cầu
 Mô tả cách thức các nền kinh tế chuyển đổi đang tiến
tới áp dụng hệ thống kinh tế định hướng thị trường
 Lý giải ảnh hưởng của sự khác biệt giữa kinh tế và
chính trị quốc gia đối với thông lệ quản trị

GNI per capita 2018


I. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ CỦA MỘT
QUỐC GIA
 Tổng thu nhập quốc dân (GNI): thước đo đánh giá
hoạt động kinh tế của một nước được tính bằng tổng
thu nhập hàng năm của người dân nước đó

 Tổng thu nhập quốc dân trên đầu người (GNI per
capita)

 https://knoema.com/atlas/topics/Economy/National-Accounts-Gross-National-Income/GNI-per-capita-based-on-
PPP?type=maps

Table: Economic Data for Select Countries


GNI per GNI PPP per Annual Average Size of
Capita Capita 2014 $ GDP Growth Economy GDP
Môi trường kinh tế (tt) Country
Brazil
2014 $
$11,530 $15,590
Rate 2005-2014 %
3.41%
2014 $ billions
$2,346
 Nganh giá sức mua (PPP): phương thức điều chỉnh China 7,400 13,170 9.99 10,355
tổng thu nhập quốc gia trện đầu người Germany 47,640 46,480 1.32 3,868
Việt Nam: 2018 GNI per capita: $2.360 India 1,570 5,630 7.69 2,049
GNI per capita,PPP: $7.220 Japan 42,000 37,920 0.61 4,601
Nigeria 2,970 5,710 6.04 569

 Tăng trưởng kinh tế: tốc độ tăng trưởng của GDP, Poland 13,690 23,930 3.84 545

GNI Russia 13,220 24,710 3.46 1,861


Switzerland 90,680 59,610 2.09 701
United Kingdom 43,430 39,040 1.34 2,989
United States 55,200 55,860 1.58 17,419

Source: World Development Indicators Online, 2016.

1
8/31/2020

Tăng trưởng GDP 2019


Môi trường kinh tế (tt)
 Chỉ số phát triển con người (HDI): nỗ lực của Liên
Hiệp Quốc nhằm đánh giá ảnh hưởng của một số
yếu tố lên chất lượng sống người dân một số quốc
gia (dựa trên nghiên cứu của Amartya Sen)
HDI dựa trên 3 thước đo chính:
 Tuổi thọ trung bình
 Thành tựu giáo dục
 Thu nhập bình quân, PPP

https://www.imf.org/external/datamapper/NGDP_RPCH@WEO/OEMDC/ADVEC/WEOWORLD

HDI 2018 Môi trường kinh tế (tt)


 Tiêu thụ cá nhân: cách sử dụng thu nhập
 Đầu tư tư nhân
 Chi phí lao động đơn vị
 Lạm phát
 Tình trạng của cán cân thanh toán
 Sử dụng ngân sách Nhà nước
 Chính sách tiền tệ
 Số liệu về xã hội: dân số, cơ cấu dân số, tỉ lệ tăng
dân số
 Hội nhập kinh tế

https://knoema.com/atlas/maps/Human-development-index
https://data.worldbank.org/country ͢ Country profile

II. Hội nhập kinh tế 2. Tác động


 Hình thành và kích thích thương mại diễn ra giữa
1. Khái niệm: các thành viên trong nhóm hội nhập kinh tế
 Hình thành cơ hội chuyên môn hóa giữa các nước
Hội nhập kinh tế khu vực: Hiệp định giữa các quốc trong nhóm
gia trong cùng một khu vực để giảm thiểu và cuối  Đổi hướng thương mại
cùng là loại bỏ thuế quan và các hàng rào phi thuế
quan đối với những dòng chảy tự do của hàng hóa,
dịch vụ và các nguồn lực sản xuất

2
8/31/2020

3. Những mức độ hội nhập kinh tế: Levels of Economic Integration

 Khu vực thương mại tự do (Free Trade Area)


 Liên minh thuế quan (Customs Union)
 Thị trường chung (Common Market)
 Liên minh kinh tế (Economic Union)
 Liên minh chính trị (Political Union)

Levels of Economic Integration

Khu vực thương mại tự do Liên minh thuế quan


 Bãi bỏ thuế quan giữa các nước thành viên
 Bãi bỏ thuế quan và hạn ngạch giữa các nước thành  Thực hiện chính sách thương mại chung đối với các
viên nước không phải thành viên
 Các nước thành viên tự định ra các chính sách
thương mại đối với các nước không phải thành viên
 EFTA (The European Free Trade Area)
NAFTA (The North American Free Trade Agreement)
AFTA (Asean Free Trade Area)

Thị trường chung


Liên minh kinh tế
 Không có hàng rào thương mại giữa các quốc gia
 1 chính sách thương mại chung đối với những nước  Không có hàng rào thương mại giữa các quốc gia
bên ngoài  1 chính sách thương mại chung đối với những nước
 Bãi bỏ những hạn chế về sự dịch chuyển của các bên ngoài
yếu tố sản xuất giữa các thành viên  Bãi bỏ những hạn chế về sự dịch chuyển của các
yếu tố sản xuất giữa các thành viên
 Hợp nhất chính sách tiền tệ và tài chính
 Có đồng tiền chung

3
8/31/2020

Liên minh chính trị Một số khối kinh tế


 Tất cả các chính sách kinh tế giống hệt nhau  EU (European Union)
 1 chính phủ đơn nhất  ANCOM (Andean Pact, Andean Common Market):
Bolivia, Columbia, Ecuador, Peru, Venezuela
 EFTA (European Free Trade Association): Iceland,
Liechtenstein, Na Uy, Thụy Sĩ
 AFTA (Asean Free Trade Area)
 NAFTA (North American Free Trade Agreement)

III. KINH TẾ CHÍNH TRỊ VÀ TĂNG


TRƯỞNG KINH TẾ IV. Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CÁC NHÀ QUẢN TRỊ
 Sáng tạo và tố chất kinh doanh

Đánh giá mức độ hấp dẫn tổng thể của một quốc gia
 Sự phát triển của hệ thống định hướng thị trường:
 Dỡ bỏ các quy định: dỡ bỏ các rào cản của chính phủ
liên quan đến việc thực hiện kinh doanh
 Tư hữu hóa
 Hệ thống pháp luật: cần thực thi:
 Luật bảo hộ quyền sở hữu
 Cơ chế đảm bảo thực hiện các điều khoản hợp đồng

Mức độ hấp dẫn tổng thể của một quốc gia Overall Attractiveness
Mức độ hấp dẫn tổng thể của một quốc gia phụ thuộc vào
sự cân bằng giữa lợi ích có thể có của việc kinh doanh ở
nước đó so với chi phí và rủi ro có thể xảy ra
 Lợi ích thương mại dài hạn của một nước là hàm số của
quy mô thị trường, mức độ giàu có hiện tại (sức mua)
của người tiêu dùng ở thị trường đó, và mức độ giàu có
tương lai của người tiêu dùng.
 Chi phí: công ty phải chuẩn bị đối mặt với các chi phí
kinh doanh ở một quốc gia, liên quan đến chi phí chính
trị, kinh tế và pháp luật
 Rủi ro: kinh doanh ở nước ngoài phải đối mặt với những
rủi ro về kinh tế, chính trị và luật pháp ở nước đó Country Attractiveness

4
8/31/2020

Market
Potential
Index
2019

Nguồn: https://globaledge.msu.edu/mpi#changes2019

You might also like