You are on page 1of 88

CHƯƠNG 2.

MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ

ThS. Ngô Thị Hiền Trang

1
Nội dung chính

Môi Môi Môi

trường trường trường

kinh chính trị văn

tế pháp luật hoá

2
2.1. Môi trường kinh tế

Tổng thu nhập quốc gia


Các chỉ số

đánh giá Sức mua tương đương

môi
Tốc độ tăng trưởng kinh tế
trường
Mức độ phát triển con người
kinh tế

3
2.1.1. Các chỉ số đánh giá môi trường kinh tế
• Tổng thu nhập quốc gia (GNI)

Là thước đo đánh giá hoạt động kinh tế của một nước và được 8nh bằng
tổng thu nhập hàng năm của người dân nước đó có được.

Chênh lệch giữa thu


Chênh lệch giữa thu
nhập của người lao
nhập sở hữu nhận
GNI = + động Việt Nam ở nước
GDP
ngoài gửi về và thu
+ được từ nước ngoài
với thu nhập sở hữu
nhập của người nước
trả cho nước ngoài
ngoài ở Việt Nam gửi ra

4
2.1.1. Các chỉ số đánh giá môi trường kinh tế
Thu nhập hay chi trả sở hữu bao gồm các khoản sau:

+ Thu nhập hoặc chi trả về lợi tức đầu tư trực Dếp với nước ngoài;

+ Thu nhập hoặc chi trả lợi tức đầu tư vào giấy tờ có giá như: cổ phần, cổ phiếu,
trái phiếu, các loại giấy tờ có giá và công cụ tài chính khác.

+ Thu nhập hoặc chi trả lợi tức về cho thuê, mướn, quyền sử dụng, bản quyền
sáng chế, nhãn mác, quyền khai thác khoáng sản phục vụ cho quá trình sản xuất,
cho thuê đất đai, vùng trời, vùng biển, tô giới.....

5
2.1.1. Các chỉ số đánh giá môi trường kinh tế
Quốc gia GNI trên đầu người 2016 ($)
Brazil 8,840
Trung Quốc 8,260
Đức 43,660
Ấn Độ 1,680
Nhật Bản 38,000
Nigeria 2,450
Ba Lan 12,680
Nga 9,720
Thuỵ Sĩ 81,240
Anh 42,390
Mỹ 56,180
6
2.1.1. Các chỉ số đánh giá môi trường kinh tế

Tổng thu nhập quốc gia

Sức mua tương đương

Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Mức độ phát triển con người

7
2.1.1. Các chỉ số đánh giá môi trường kinh tế
• Sức mua tương đương (PPP):

Là tỷ giá hối đoái giữa đơn vị


Jền tệ của hai quốc gia mà
thông qua đó, nó cho biết giá trị
thực của Jền tệ và khả năng
mua sắm của người dân trong
quốc gia đó so với người dân ở
quốc gia khác.
8
2.1.1. Các chỉ số đánh giá môi trường kinh tế
Tổng thu nhập quốc gia

Sức mua tương đương

Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Mức độ phát triển con người

9
2.1.1. Các chỉ số đánh giá môi trường kinh tế
• Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế (Economic Growth) là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc

nội (GDP) hoặc tổng thu nhập quốc dân (GNP) trong một thời gian nhất định.

!"#! $ !"#"
= x 100%
!"#"
hoặc
!%#! $ !%#"
= x 100%
!%#"

10
2.1.1. Các chỉ số đánh giá môi trường kinh tế
GNI trên đầu GNI (PPP) trên đầu Tỷ lệ tăng trưởng GDP trung Quy mô nền kinh tế
Quốc gia
người 2016 ($) người 2016 ($) bình hằng năm 2007 – 2016 (%) theo GDP 2016 (tỷ $)
Brazil 8,840 14,810 2.1 1,1796
Trung Quốc 8,260 15,500 9.0 11,199
Đức 43,660 49,530 1.3 3,467
Ấn Độ 1,680 6,490 7.4 2,263
Nhật Bản 38,000 42,870 0.5 4,939
Nigeria 2,450 5,740 5.0 405
Ba Lan 12,680 26,770 3.6 470
Nga 9,720 22,540 1.7 1,283
Thuỵ Sĩ 81,240 63,660 1.6 660
Anh 42,390 42,100 1.1 2,618
Mỹ 56,180 58,030 1.3 18,569 11
2.1.1. Các chỉ số đánh giá môi trường kinh tế
Tổng thu nhập quốc gia

Sức mua tương đương

Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Mức độ phát triển con người

12
2.1.1. Các chỉ số đánh giá môi trường kinh tế
• Chỉ số phát triển con người (HDI): Để đánh giá chất lượng cuộc sống của người dân
một quốc gia.
HDI là thước đo tổng hợp phản ánh sự phát triển của con người trên các phương diện: sức
khỏe (thể hiện qua tuổi thọ trung bình _nh từ lúc sinh); tri thức (thể hiện qua chỉ số giáo
dục) và thu nhập (thể hiện qua tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người _nh theo sức
mua tương đương PPP).
HDI được chấm trên thang điểm từ 0 tới 1. Các nước có số điểm thấp hơn 0,5 được xếp loại
phát triển con người thấp (chất lượng cuộc sống nghèo nàn); các nước có số điểm từ 0,5 -
0,8 xếp hạng phát triển con người trung bình; các nước có số điểm cao hơn 0,8 được coi là
phát triển con người cao.
13
2.1.1. Các chỉ số đánh giá môi trường kinh tế
Lạm phát
01

Cán cân thanh toán 07 02 Thất nghiệp

Các
Phân phối
chỉ số
thu nhập
06 khác 03 Nợ

Năng suất lao động 05 04 Chi phí lao động

15
2.1.1. Các chỉ số đánh giá môi trường kinh tế
Lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo thời
gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Khi mức giá chung tăng cao, một đơn vị
tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với trước đây, do đó lạm phát phản ánh
sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ.

Lạm phát có 3 mức độ:

• Lạm phát tự nhiên: 0 đến dưới 10%

• Lạm phát phi mã: 10% đến dưới 1,000%

• Siêu lạm phát: trên 1,000%

16
2.1.1. Các chỉ số đánh giá môi trường kinh tế
Lạm phát
01

Cán cân thanh toán 07 02 Thất nghiệp

Các
chỉ số
Phân phối thu nhập 06 khác 03 Nợ

Năng suất lao động 05 04 Chi phí lao động

17
2.1.1. Các chỉ số đánh giá môi trường kinh tế

THẤT NGHIỆP

Là những người trong độ tuổi lao động có

khả năng làm việc, mong muốn làm việc

nhưng lại không am được việc làm.

18
2.1.1. Các chỉ số đánh giá môi trường kinh tế
Lạm phát
01

Cán cân thanh toán 07 02 Thất nghiệp

Các
chỉ số
Phân phối thu nhập 06 khác 03 Nợ

Năng suất lao động 05 04 Chi phí lao động

19
Các
chủ nợ
của Mỹ

20
2.1.1. Các chỉ số đánh giá môi trường kinh tế
Lạm phát
01

Cán cân thanh toán 07 02 Thất nghiệp

Các
chỉ số
Phân phối thu nhập 06 khác 03 Nợ

Năng suất lao động 05 04 Chi phí lao động

21
2.1.1. Các chỉ số đánh giá môi trường kinh tế
Lạm phát
01

Cán cân thanh toán 07 02 Thất nghiệp

Các
chỉ số
Phân phối thu nhập 06 khác 03 Nợ

Năng suất lao động 05 04 Chi phí lao động

23
2.1.1. Các chỉ số đánh giá môi trường kinh tế
Lạm phát
01

Cán cân thanh toán 07 02 Thất nghiệp

Các
Phân phối
chỉ số
thu nhập
06 khác 03 Nợ

Năng suất lao động 05 04 Chi phí lao động

25
2.1.1. Các chỉ số đánh giá môi trường kinh tế
Phân phối thu nhập (income distribution) là sự phân chia thu nhập quốc dân cho các đầu
vào nhân tố khác nhau (phân phối thu nhập theo chức năng, phân phối lần đầu) hoặc giữa
người nhận được thu nhập từ các nhân tố sản xuất và những người khác (phân phối lại, tái
phân phối thu nhập).

Cán hình thức phân phối thu nhập:

• Phân phối theo lao động

• Phân phối thông qua phúc lợi tập thể, phúc lợi xã hội

• Phân phối theo vốn và tài sản

26
27
28
2.1.1. Các chỉ số đánh giá môi trường kinh tế
Lạm phát
01

Cán cân thanh toán 07 02 Thất nghiệp

Các
chỉ số
Phân phối thu nhập 06 khác 03 Nợ

Năng suất lao động 05 04 Chi phí lao động

29
2.1.1. Các chỉ số đánh giá môi trường kinh tế
Cán cân thanh toán (balance of payment – BOP) là bản ghi chép các giao dịch của một
nước với các nước khác trên toàn cầu (nước ngoài).
Cán cân thanh toán quốc tế thông thường bao gồm các bộ phận sau đây:
• Cán cân vãng lai (Currency Account - CA)
• Cán cân vốn (Capital Account - KA)
• Cán cân tổng thể (Overall Balance - OB)
• Dự trữ chính thức (Official reserve – OR)
• Cán cân bù đắp chính thức (Official Fanancing Balance - OFB)
• Sai số và bỏ sót (Errors and Omisions – EO)

30
2.1.2. Các rủi ro kinh tế
NHỮNG RỦI RO KINH TẾ

Là khả năng việc quản lý kinh tế yếu kém có thể gây ra các ảnh hưởng đáng kể tới

môi trường kinh doanh của một quốc gia và làm suy giảm lợi nhuận và mục Dêu

của một doanh nghiệp nhất định.

Rủi ro kinh tế không hoàn toàn tách biệt so với rủi ro chính trị. Quản lý kinh tế yếu

kém có thể sẽ khiến bất ổn xã hội và kéo theo đó là rủi ro chính trị gia tăng.

31
2.1.3. Các hệ thống kinh tế
• Kinh tế thị trường: hoạt động sản xuất thuộc sở hữu tư nhân và sản xuất theo nhu
cầu, vai trò của nhà nước là khuyến khích cạnh tranh tự do và công bằng giữa các
công ty

• Kinh tế hoạch định: chính phủ giữ vai trò điều tiết, có kế hoạch sản xuất sản phẩm
với số lượng tính trước với giá được chỉ định. Tất cả doanh nghiệp thuộc sở hữu
nhà nước và chính phủ phân bổ nguồn lực

• Kinh tế hỗn hợp: một số thuộc nhà nước, một số thuộc tư nhân quản lý. Chính
phủ thường sở hữu những công ty mà nó quan trọng với an toàn quốc gia

32
2.2. Môi trường chính trị, pháp luật
Môi trường chính trị
• Những rủi ro chính trị
• Hệ thống chính trị
Môi trường pháp luật
• Những rủi ro pháp luật
• Hệ thống pháp luật
• Quyền sở hữu và nạn tham nhũng
• Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
• Tính an toàn và trách nhiệm đối với sản phẩm
33
2.2.1. Môi trường chính trị
NHỮNG RỦI RO CHÍNH TRỊ
Là khả năng các lực lượng chính trị có thể tạo những thay đổi mạnh mẽ với môi
trường kinh doanh của một quốc gia và có thể có những ảnh hưởng trái chiều tới lợi
nhuận và mục Dêu của một doanh nghiệp.
Những rủi ro xuất phát từ chế độ chính trị:
• Sự chiếm hữu tài sản doanh nghiệp của chính phủ các nước
• Cấm vận và trừng phạt thương mại
• Tẩy chay kinh tế với một số quốc gia hay một số công ty
• Chiến tranh, đảo chính, biểu anh
• Khủng bố
àKiểm soát như thế nào?
34
Sau khi Mỹ dỡ bỏ lệnh

cấm vận thương mại

vào năm 1994, thương

hiệu nước giải khát

Coca-Cola đã trở lại

Việt Nam sau ba thập

kỷ ngừng hoạt động do

chiến tranh Việt Nam


35
2.2.1. Môi trường chính trị
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
• Chế độ chuyên chế (Totalitarianism): là một hình thức chính quyền độc tài, đứng
giữa chế độ dân chủ và độc tài toàn trị.
• Chế độ XHCN (Socialism): là hệ thống chính trị mà được các nước có các đảng Cộng sản
nắm quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước và dân tộc mình đi theo một con đường
xã hội chủ nghĩa.
• Chế độ dân chủ (Demoncracy): là chế độ chính trị trong đó toàn bộ quyền lực Nhà
nước thuộc về nhân dân, do dân thực hiện trực •ếp hoặc thông qua đại diện do dân
bầu ra; là hình thức tổ chức thiết chế chính trị của xã hội dựa trên việc thừa nhận nhân
dân là nguồn gốc của quyền lực, thừa nhận nguyên tắc bình đẳng, tự do và quyền con
người.
36
2.2.1. Môi trường chính trị
Có ba nguyên nhân chính dẫn tới sự mở rộng của chế độ dân chủ:
• Rất nhiều chính quyền chuyên chế đã thất bại khi đưa phát triển kinh tế đến
với phần đông dân chúng

• Các công nghệ về thông Dn và truyền thông mới bao gồm vô tuyến vệ Dnh, máy
fax, máy {nh để bàn và quan trọng nhất là Internet đã làm suy giảm khả năng
kiểm soát Dếp cận thông Dn không được kiểm duyệt của một quốc gia

• Ở nhiều quốc gia, kinh tế đi lên đã dẫn tới sự xuất hiện của tầng lớp trung lưu
và người làm công ăn lương ngày càng giàu có hơn

37
2.2.2. Môi trường pháp luật
KHÁI NIỆM

Luật quy định cách thức các giao dịch

khi kinh doanh được thực hiện và xác

lập các nghĩa vụ và quyền lợi của các

bên có liên quan

38
2.2.2. Môi trường pháp luật
NHỮNG RỦI RO PHÁP LUẬT
Là khả năng các đối tác thương mại theo chủ nghĩa cơ hội “m cách phá vỡ các điều khoản
hợp đồng hoặc tước đoạt quyền sở hữu trí tuệ.
Khi rủi ro luật pháp ở một quốc gia dâng cao thì các công ty nước ngoài sẽ do dự khi ký hợp
đồng dài hạn hoặc thỏa thuận liên doanh với các công ty ở nước đó.
Ví dụ, vào thập niên 70 khi chính phủ Ấn Độ thông qua một đạo luật bắt buộc các nhà đầu
tư nước ngoài phải liên doanh với công ty của Ấn Độ, các công ty Mỹ như IBM và Coca Cola
đã rút vốn đầu tư khỏi nước này. Họ •n rằng hệ thống pháp luật của Ấn Độ chưa đưa ra
các biện pháp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thích đáng, do đó nguy cơ các đối tác Ấn Độ có
thể tước đoạt quyền sở hữu trí tuệ từ các công ty Mỹ - điểm mấu chốt tạo ra lợi thế cạnh
tranh của IBM và Coca Cola - là hiển thị trước mắt.

39
2.2.2. Môi trường pháp luật
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
o Anh, Mỹ và thuộc địa cũ
• Thông luật (Common Law) o Được dựa trên các truyền thống (đề cập
đến lịch sử pháp luật quốc gia), •ền lệ
• Luật dân sự (Civil Law)
(những trường hợp đã xuất hiện tại tòa
• Luật thần quyền (Theocra•c Law) trong quá khứ) và phong tục tập quán
(cách thức áp dụng luật trong những “nh
• Luật hợp đồng (Contract Law)
huống cụ thể).

40
2.2.2. Môi trường pháp luật
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT o Hơn 80 quốc gia bao gồm cả Đức, Pháp,
Nhật, Nga
• Thông luật (Common Law) o Được quy định rất chi •ết thông qua các
điều khoản trong luật. Thẩm phán chỉ dựa vào
những chuẩn mực đạo đức chi •ết chứ không
• Luật dân sự (Civil Law)
dựa vào diễn giải truyền thống, •ền lệ và
phong tục tập quán.
• Luật thần quyền (Theocra•c Law)
oThẩm phán trong hệ thống luật dân sự kém
linh hoạt hơn so với thẩm phán trong hệ
• Luật hợp đồng (Contract Law) thống thông luật. Thẩm phán trong hệ thống
thông luật có quyền diễn giải luật trong khi
thẩm phán trong hệ thống luật dân sự chỉ có
quyền áp dụng luật.

41
2.2.2. Môi trường pháp luật
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
Là hệ thống luật theo đó luật pháp được
• Thông luật (Common Law)
dựa trên các giáo huấn về tôn giáo. Luật
• Luật dân sự (Civil Law) Hồi giáo là hệ thống luật thần quyền được
ứng dụng rộng rãi nhất trong thế giới hiện
• Luật thần quyền (Theocra•c Law)
đại. Luật thiên về đạo đức hơn là luật kinh
• Luật hợp đồng (Contract Law) doanh, dựa trên kinh Koran và Sunnah, chi
phối toàn bộ đời sống xã hội.

42
2.2.2. Môi trường pháp luật
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
• Luật thần quyền (TheocraDc Law)
Ví dụ: trong những năm 1990, tòa án liên bang Shariat, cơ quan quyền lực tối cao
của quốc gia Hồi giáo này đã tuyên bố lợi tức là không được người Hồi giáo chấp
nhận và do đó được coi là phạm pháp và tòa án yêu cầu chính phủ sửa lại toàn bộ
các luật tài chính tương ứng. Năm 1999, tòa án tối cao Pakistan đề ra nguyên tắc là
những phương pháp kinh doanh ngân hàng của người Hồi giáo sẽ được áp dụng trên
toàn quốc kể từ ngày 1 tháng 7 năm 2001.

43
2.2.2. Môi trường pháp luật
o Quy định điều khoản và cách thức thực thi hợp
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
đồng kinh doanh. Luật hợp đồng là cơ sở của bộ
luật chi phối việc thực thi hợp đồng. Các bên
• Thông luật (Common Law) tham gia thỏa thuận thường viện dẫn tới luật
hợp đồng khi một bên cảm thấy bên kia vi phạm
• Luật dân sự (Civil Law) nội dung hoặc )nh thần của thỏa thuận.
o Vì thông luật có xu hướng tương đối kém cụ
• Luật thần quyền (Theocra)c Law) thể nên những hợp đồng được dự thảo theo
khuôn khổ của thông luật có xu hướng rất chi
)ết, trong đó mọi sự kiện ngẫu nhiên đều phải
• Luật hợp đồng (Contract Law)
được giải thích rõ ràng. Tuy nhiên, trong những
hệ thống luật dân sự, hợp đồng có xu hướng
ngắn gọn và kém chi )ết hơn nhiều vì rất nhiều
vấn đề đã được đề cập trong bộ luật dân sự.

44
2.2.2. Môi trường pháp luật
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
• Luật hợp đồng (Contract Law)
Nhiều quốc gia, bao gồm cả Hoa Kỳ, đã thông qua Công ước của Liên hợp quốc
về mua bán hàng hóa quốc tế ("ếng Anh: United Na"ons Conven"on on Contracts
for the Interna"onal Sale of Goods, viết tắt: CISG). CISG thiết lập nên một bộ
nguyên tắc chung kiểm soát một số lĩnh vực cụ thể trong việc soạn thảo và thực thi
những hợp đồng thương mại thông thường giữa 2 bên - bên bán và bên mua - có
trụ sở tại những quốc gia khác nhau.
Tuy nhiên có một vấn đề nảy sinh với CISG, đó là chỉ có 94 quốc gia phê chuẩn
hiệp ước (có hiệu lực năm 1988), trong khi có rất nhiều quốc gia thương mại lớn
trên thế giới như Anh vẫn chưa phê chuẩn.

45
2.2.2. Môi trường pháp luật

Vấn đề pháp lý Luật châu Âu Luật Anh Mỹ

Xác định bằng cách Xác định bằng cách


Quyền sở hữu trí tuệ
đăng ký sử dụng trước

Nếu được công chứng Bằng chứng về thoả thuận


Thực thi các thoả thuận
hoặc đăng ký là đủ để thực thi hợp đồng

Đặc trưng của hợp đồng Ngắn gọn Chi tiết

46
2.2.2. Môi trường pháp luật
QUYỀN SỞ HỮU VÀ NẠN THAM NHŨNG
Quyền sở hữu là chỉ một tài sản, qua đó một cá nhân hay một tổ chức kinh doanh
nắm giữ tên pháp lý, cũng chính là một tài sản mà họ sở hữu. Các tài sản bao gồm
đất đai, nhà cửa, thiết bị, vốn, quyền sở hữu khoáng sản, cơ sở kinh doanh và
quyền sở hữu trí tuệ (ý tưởng được bảo hộ qua bằng sáng chế, bản quyền và nhãn
hiệu hàng hóa)
Tuy nhiên, chính quyền tại nhiều quốc gia vẫn chưa thi hành các đạo luật này và
quyền sở hữu vẫn bị xâm phạm. Quyền sở hữu có thể bị xâm phạm theo 2 cách:
Hành động của cá nhân và Hành động của chính quyền.

47
2.2.2. Môi trường pháp luật
QUYỀN SỞ HỮU VÀ NẠN THAM NHŨNG
• Hành động của cá nhân: là chỉ sự ăn cắp, sao chép, tống Kền, và những hành
động tương tự của các cá nhân hay nhóm người.
Ví dụ: ở Nga trong thời kỳ hỗn loạn sau khi chủ nghĩa xã hội sụp đổ, hệ thống pháp
luật bị lạc hậu, kèm theo là lực lượng cảnh sát và hệ thống tòa án yếu kém đã không
bảo vệ được cả thương mại nội địa và ngoại thương khỏi sự đe dọa tống Kền của
“Mafia Nga”. Những người chủ doanh nghiệp thành công tại Nga thường phải trả một
khoản Kền gọi là “phí bảo vệ” cho mafia nếu không muốn bị trừng phạt, bao gồm cả
việc bị đặt bom và ám sát (năm 1996 đã có tới 500 hợp đồng giết thuê nhằm vào các
thương gia và số lượng hợp đồng loại này năm 1996 cũng nhiều không kém).
Tại Nhật có một phiên bản Mafia nội địa gọi là Yakuza hoạt động bảo vệ những tụ
điểm ăn chơi, đặc biệt là đối với ngành công nghiệp thực phẩm và giải trí.

48
2.2.2. Môi trường pháp luật
QUYỀN SỞ HỮU VÀ NẠN THAM NHŨNG
• Hành động cửa quyền và tham nhũng:
Hành động cửa quyền xâm phạm quyền sở hữu phát sinh khi các chính trị gia và
quan chức chính phủ kiếm được thêm thu nhập, nguồn lực hay quyền sở hữu từ các
chủ sở hữu. Hành động này có thể được thực hiện qua các cơ chế pháp luật như
đánh thuế quá cao, đòi hỏi những người chủ sở hữu phải có những giấy phép đắt
Dền hay quốc hữu hóa tài sản tư nhân mà không đền bù cho chủ sở hữu, hoặc Dến
hành phân phối lại tài sản mà không thỏa thuận với những người chủ trước. Hành
động này cũng có thể thực hiện qua những phương Dện bất hợp pháp hay tham
nhũng qua việc yêu cầu các thương gia phải đưa hối lộ để đổi lại các quyền được
hoạt động trong nước, trong ngành công nghiệp hoặc tại địa phương.
49
2.2.2. Môi trường pháp luật
BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Sở hữu trí tuệ ám chỉ sở hữu sản phẩm của hoạt động trí tuệ như phần mềm máy _nh,
kịch bản phim, bản tổng phổ âm nhạc hay công thức hóa học của loại thuốc mới. Quyền
sở hữu sáng chế, bản quyền và nhãn hiệu hàng hóa cũng là đối tượng của quyền sở hữu
trí tuệ.
• Bằng sáng chế đem lại cho nhà sáng chế sản phẩm hay quy trình mới được độc quyền
sản xuất, sử dụng hay bán lại phát minh của mình trong một khoảng thời gian xác định.
• Bản quyền là độc quyền về mặt luật pháp của tác giả, nhà soạn nhạc, nhà soạn kịch,
nghệ sỹ và nhà xuất bản trong việc xuất bản, phân phối hay sử dụng sản phẩm của họ.
• Nhãn hiệu hàng hóa là những thiết kế, tên gọi thường được đăng ký chính thức, qua
đó phân biệt được sản phẩm của các thương gia, các nhà sản xuất (ví dụ như nhãn
hiệu Chris•an Dior).
50
2.2.2. Môi trường pháp luật
Starbucks bước vào thị trường Trung Quốc năm
Starbucks thắng trong một 1999, và tới cuối năm 2011 thi đã có hơn 500 cửa
hàng. Nhưng tại Trung Quốc, việc các cửa hàng khác
vụ kiện quyền thương mại ở
mạo danh và sao chép các nhãn hiệu phương Tây nổi
Trung Quốc )ếng là phổ biến. Starbucks cũng phải đối mặt với
đối thủ cạnh tranh có hình thức giống họ là Cửa
hàng Cà phê Shanghai Xing Ba Ke với các cửa hàng
nhìn gần giống với mẫu của Starbucks, dưới logo tròn
màu xanh lá cây và trắng nhái logo nổi )ếng của
Starbucks. Cái tên thương hiệu cũng là bắt chước lại
chữ Starbucks dịch ra )ếng Trung Quốc. Xing nghĩa là
ngôi sao (“star”) và Ba Ke phát âm giống với “bucks".
51
2.2.2. Môi trường pháp luật
Vào năm 2003, Starbucks quyết định kiện Xing Ba Ke tại tòa án Trung Quốc về việc vi phạm
bản quyền. Giám đốc của Xing Ba Ke phản ứng lại bằng cách nêu lên rằng đây chỉ là một sự vô
“nh khi logo và tên quá giống với Starbucks. Ông này đòi quyền sử dụng logo và tên vì Xing Ba
Ke đã đăng ký công ty tại Thượng Hải từ năm 1999 trước khi Starbucks vào thành phố này.
“Tôi chưa hề nghe nói tới Starbucks ở vào thời điểm đó”, vị lãnh đạo phát biểu, “vì thế làm
sao tôi có thể sao chép thương hiệu và logo của hãng này được?”
Tuy nhiên, vào tháng 1/2006, tòa án Thượng Hải đã tuyên án rằng Starbucks có quyền ưu
•ên, một phần là do hãng đã đăng ký tên bằng •ếng Trung Quốc từ năm 1998. Tòa án cũng
chỉ ra rằng việc Xing Ba Ke sử dụng tên và logo tương tự là “rõ ràng có âm mưu" và tạo ra
cạnh tranh không lành mạnh. Tòa yêu cầu Xing Ba Ke ngừng sử dụng tên và phải trả Starbucks
62,000$ •ền bồi thường. Mặc dù khoản bồi thường trong vụ việc này có thể là nhỏ, nhưng
trước đây chưa hề có •ền lệ nào tương tự đã xảy ra ở một đất nước mà sự vi phạm bản
quyền đã trở nên phổ biến, vụ kiện dường như đã cho thấy một chuyển biến hướng tới sự
bảo hộ tốt hơn cho quyền sỡ hữu trí tuệ. Điều này có lẽ không đáng ngạc nhiên, vì gần đây
các chính phủ nước ngoài và Tổ chức Thương mại Thế giới đã tạo sức ép mạnh mẽ lên Trung
Quốc nhằm bắt đầu tôn trọng quyền sỡ hữu trí tuệ.
52
2.2.2. Môi trường pháp luật
BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Mặc dù nhiều quốc gia đã ban hành những cuốn tài liệu quy định nghiêm ngặt về
quyền sở hữu trí tuệ nhưng việc thực thi những quy định này vẫn còn chưa được chặt
chẽ. Vấn đề này phát sinh ở cả 188 quốc gia thành viên của Tổ chức Sở hữu Trí tuệ
Thế giới. Tất cả những quốc gia này đã ký kết các Hiệp ước quốc tế về bảo hộ quyền
sở hữu trí tuệ, bao gồm cả hiệp ước lâu đời nhất trong lĩnh vực này là Công ước Paris
về Bảo hộ Quyền Sở hữu Trí tuệ, ký năm 1883 bởi hơn 170 quốc gia. Sự lỏng lẻo
trong việc thực thi các quy định đã khuyến khích sự vi phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Trung Quốc và Thái Lan là những quốc gia có tỷ lệ vi phạm cao nhất châu Á. Những
phần mềm máy Žnh sao chép lậu được cung cấp phổ biến ở Trung Quốc.
53
2.2.2. Môi trường pháp luật
BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Liên đoàn Quốc tế về Công nghiệp ghi âm cáo buộc rằng:
• Những vi phạm quyền sở hữu trí tuệ gây tổn thất cho các công ty sản xuất phần
mềm máy Žnh cá nhân tới 63 tỷ $ trong năm 2011.
• Trong năm 2013, khoảng 43% phần mềm máy Žnh được sử dụng trái phép trên
thế giới gây thiệt hại 62.7 tỷ $. Trung Quốc với tỷ lệ vi phạm đạt tới 74%, gây tổn
thất tới 8.8 tỷ $, so với tổn thất 444 triệu $ trong năm 1995. Hoa Kỳ có tỷ lệ vi
phạm bản quyền thấp hơn rất nhiều với 18% nhưng giá trị tổn thất doanh số bán
ra nhiều đáng kể do quy mô thị trường của Hoa Kỳ (khoảng 9.7 tỷ $) (theo Hiệp
hội phần mềm kinh tế)
54
2.2.2. Môi trường pháp luật
BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Các thỏa thuận quốc tế nhằm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và sự thực thi của pháp luật:
• Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (World Intellectual Property Organiza•on - WIPO):
hiện có 188 thành viên và quản lý 23 hiệp ước quốc tế
• Công ước Paris về Bảo hộ Quyền Sở hữu Trí tuệ (Paris Conven•on for the Protec•on
of Industrial Property): 170 nước
• Công ước TRIPS (Trade-Related Intellectual Property Rights): là các hiệp định về các
khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, là một thỏa thuận pháp lí
quốc tế giữa tất cả các quốc gia là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
(164 quốc gia). Uỷ ban WTO sẽ giám sát việc thực thi các quy định về quyền sở hữu trí
tuệ nghiêm khắc hơn. Các quy định này là đòi hỏi mọi thành viên WTO phải cấp và bảo
hộ bằng sáng chế ít nhất 20 năm và 50 năm đối với bản quyền.

55
2.2.2. Môi trường pháp luật
TÍNH AN TOÀN VÀ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI SẢN PHẨM
Luật về _nh an toàn của sản phẩm qui định những •êu chuẩn an toàn cụ thể mà các sản
phẩm phải đáp ứng.
• Trách nhiệm đối với sản phẩm là chỉ trách nhiệm của công ty và các thành viên trong
trường hợp sản phẩm gây thương _ch, thiệt mạng hay thiệt hại cho người sử dụng.
Nhiều nước phương Tây cũng có những bộ luật về trách nhiệm khá đầy đủ nhưng có lẽ
tại Hoa Kỳ, luật đối với sản phẩm vi phạm có qui mô lớn hơn ở những quốc gia khác. Sự
gia tăng trách nhiệm và hình phạt tại Hoa Kỳ đã dẫn tới sự tăng đáng kể về chi phí bảo
hiểm trách nhiệm đối với sản phẩm à dẫn tới sự kém cạnh tranh của các doanh
nghiệp Hoa Kỳ trên thị trường thế giới.
• Luật về [nh an toàn của sản phẩm: quy định những •êu chuẩn an toàn cụ thể mà các
sản phẩm phải đáp ứng.
56
2.2.2. Môi trường pháp luật
TÍNH AN TOÀN VÀ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI SẢN PHẨM

Bên cạnh vấn để về _nh cạnh tranh, một vấn đề về luân thường đạo lý rất quan trọng

đối với các cơ sở kinh doanh ở nước ngoài đã nảy sinh: Nếu luật về độ an toàn sản phẩm

tại quốc gia của công ty chặt chẽ hơn so với tại quốc gia nước ngoài nơi công ty này hoạt

động kinh doanh hoặc khi luật về trách nhiệm đối với sản phẩm tại quốc gia này lỏng lẻo

hơn thì liệu công ty kinh doanh tại quốc gia nước ngoài đó sẽ tuân thủ các quy định lỏng lẻo

của địa phương hay vẫn phải tuân thủ các quy định nghiêm ngặt của đất nước của mình?

57
2.3. Môi trường văn hoá
KHÁI NIỆM
• Văn hóa như một “phức hợp bao gồm tri thức, _n ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật
pháp, phong tục, cũng như mọi khả năng và thói quen khác mà con người như một
thành viên của xã hội •ếp thu được.” (Edward Taylor, 1870)
• Văn hóa là “sự lập trình tâm trí tập thể, phân định các thành viên trong một nhóm với
nhóm khác ... Văn hóa, theo cách hiểu này, bao gồm các hệ thống giá trị, và các giá trị
là một trong những yếu tố nền tảng của văn hóa.” (Geert Hofstede)
• Văn hóa là một hệ thống những ý tưởng và tranh luận mà những ý tưởng này hình
thành cách thức sống. (Zvi Namenwirth và Robert Weber)

58
2.3.1. Môi trường văn hoá

KHÁI NIỆM

Văn hóa như một hệ thống giá trị và các chuẩn mực được chia sẻ giữa một

nhóm người và khi nhìn tổng thể thì nó cấu thành nên cuộc sống.

(Theo quan điểm của cả Hofstede, Namenwirth và Weber )

59
2.3. Môi trường văn hoá
• Giá trị là những quan niệm trừu tượng về những thứ mà một cộng đồng người
Dn là tốt, thuộc về lẽ phải và đáng mong muốn.
• Chuẩn mực là những quy định và quy tắc xã hội đặt ra những hành vi ứng xử
hợp lý trong từng trường hợp cụ thể.
à GIÁ TRỊ VÀ CHUẨN MỰC:
• Giá trị hình thành nền tảng của văn hóa. Đó là ngữ cảnh theo đó hình thành và
điều chỉnh chuẩn mực xã hội.
• Có thể bao gồm thái độ của xã hội về tự do cá nhân, dân chủ, sự thật, công lý,
trung thực, trung thành, các nghĩa vụ xã hội, trách nhiệm tập thể, vai trò của
phụ nữ, anh yêu, anh dục, hôn nhân...
• Giá trị không chỉ là những khái niệm về lý thuyết mà còn bao gồm cảm xúc.
60
2.3. Môi trường văn hoá
Chuẩn mực là những thông lệ xã hội chi phối hành vi của người này với người khác. Chuẩn
mực có thể chia thành hai nhóm chính:
• Lề thói là lệ thường của cuộc sống hàng ngày. Là những quy ước xã hội liên quan đến
những thứ như cách ăn mặc thích hợp trong một trường hợp cụ thể, hành xử đúng
mực, cách ăn uống với những dụng cụ phù hợp, hành xử với láng giềng...
Ví dụ: quan điểm về thời gian tại các quốc gia khác nhau. Văn hóa của Mỹ và các nước
Bắc Âu như Đức và Anh, người dân quan tâm nhiều về thời gian trôi qua. Các doanh nhân
đều lên kế hoạch cho quỹ thời gian của mình và cảm thấy bực bội nếu thời gian của họ bị
lãng phí khi đối tác kinh doanh đến họp muộn hoặc khi bị chờ đợi. Họ nói về thời gian như
thể đó là •ền bạc, là một thứ gì đó có thể sử dụng, •ết kiệm, lãng phí và bị mất. Trong khi
đó, đối với các nước Ả Rập, La•n và Châu Phi, thời gian có _nh co dãn cao hơn. Giữ đúng
lịch trình được coi là ít quan trọng hơn so với hoàn thành công việc với đối tác.

61
62
2.3. Môi trường văn hoá
Ví dụ 2: trong một cuộc gặp gỡ với một lãnh đạo người nước ngoài, lãnh đạo người Nhật sẽ
giữ tấm danh thiếp của mình ở cả hai tay và cúi đầu trong lúc trao tấm danh thiếp cho đối tác.
Nghi thức này là đặc trưng văn hóa sâu sắc. Tấm danh thiếp – thể hiện cấp bậc của lãnh đạo
người Nhật là một phần thông )n rất quan trọng trong một xã hội phân tầng như Nhật Bản
(người Nhật thường có danh thiếp được in bằng )ếng Nhật ở một mặt và )ếng Anh ở mặt
kia). Hành động cúi đầu là biểu hiện sự tôn trọng và cúi đầu càng thấp càng chứng tỏ sự tôn
kính sâu sắc đối với người đối diện. Người nhận danh thiếp nên xem xét nó một cách cẩn
thận, biểu thị sự tôn trọng trở lại và bày tỏ mình đã ghi nhận cấp bậc của người đưa danh
thiếp. Người lãnh đạo nước ngoài cũng được trông đợi là sẽ cúi đầu khi nhận danh thiếp và
đáp trả sự chào mừng này bằng cách đưa lại tấm danh thiếp của chính ông ta cho lãnh đạo
người Nhật, đồng thời cũng cúi chào trong )ến trình đó. Nếu người đó không làm như vậy
hoặc không đọc tấm danh thiếp được trao, thay vào đó lại suồng sã bỏ vào áo, túi quần hay túi
xách thì người đó đã vi phạm lề thói quan trọng này và bị coi là thô lỗ.

63
2.3. Môi trường văn hoá
Chuẩn mực là những thông lệ xã hội chi phối hành vi của người này với người khác. Chuẩn
mực có thể chia thành hai nhóm chính:
• Tập tục là những chuẩn mực được xem là tâm điểm vận hành xã hội và các hoạt động
xã hội. Tập tục có tầm quan trọng lớn hơn nhiều so với lề thói. Theo đó, vi phạm tập
tục có thể gây ra sự trừng phạt nghiêm trọng. Tập tục bao gồm các nhân tố như cáo
buộc chống lại hành vi trộm cắp, ngoại “nh, loạn luân, và ăn thịt đồng loại. Trong nhiều
xã hội, nhiều tập tục đã được ban hành thành luật.
Ví dụ: tại Mỹ, uống rượu được chấp nhận rộng rãi trong khi tại Ả Rập Xê-Út thì hành
động này là vi phạm các tập tục xã hội quan trọng và có thể bị phạt tù (một số công dân
các nước phương Tây đang làm việc tại Ả Rập Xê-Út phát hiện).
64
2.3. Môi trường văn hoá
VĂN HOÁ, XÃ HỘI VÀ QUỐC GIA
• Xã hội là một nhóm người có tập hợp chung các giá trị và chuẩn mực, hay nói cách
khác, một nhóm người bị ràng buộc với nhau bởi một nền văn hoá chung.
• Quốc gia là thực thể chính trị.
o Trong một quốc gia có thể có một nền văn hóa đơn lẻ hoặc cũng có thể tồn tại
nhiều nền văn hóa.
Ví dụ: Pháp có thể được coi như hiện thân chính trị của văn hóa Pháp thì ở Canada
lại tồn tại ít nhất ba nền văn hóa - nền văn hóa Anglo, nền văn hóa nói •ếng Pháp
‘Quebecois’ và nền văn hóa người bản địa Châu Mỹ. Tương tự như vậy, tại các quốc gia
Châu Phi có nhiều điểm khác biệt văn hóa quan trọng giữa các bộ tộc, những năm đầu
thập niên 90 khi Rwanda tan rã trong một cuộc nội chiến đẫm máu giữa hai bộ lạc,
người Tutsis và Hutu. Và Ấn Độ cũng vậy, sở hữu nhiều nhóm người có văn hóa đặc
trưng và rất khác biệt về lịch sử và truyền thống.
65
2.3. Môi trường văn hoá
VĂN HOÁ, XÃ HỘI VÀ QUỐC GIA
• Quốc gia là thực thể chính trị.

o Mặt khác có các nền văn hóa tồn tại ở nhiều quốc gia

Ví dụ: xã hội Hồi giáo hay văn hóa Hồi giáo như tài sản chung của công dân rất
nhiều nước ở Trung Đông, Châu Á và Châu Phi.

à Quan hệ giữa văn hóa và quốc gia thường không rõ ràng. Ngay cả khi một quốc gia có
thể được coi là sở hữu một nền văn hóa đồng nhất đi chăng nữa, văn hóa quốc gia thường
được ví như 1 tấm thủy •nh được tạo bởi nhiều mảnh ghép từ các nền văn hóa nhỏ hơn.

66
2.3.1. Vai trò của văn hoá trong KDQT
• Phát triển sản phẩm

• Giao •ếp và trao đổi với các đối tác kinh doanh nước ngoài

• Xem xét và lựa chọn nhà cung cấp và đối tác nước ngoài

• Đàm phán và thiết kế các hợp đồng kinh doanh quốc tế

• Giao •ếp với khách hàng hiện tại và •ềm năng ở nước ngoài

• Chuẩn bị các cuộc triển lãm và hội chợ thương mại

• Chuẩn bị cho hoạt động quảng cáo và xúc •ến thương mại

67
2.3.2. Vai trò của văn hoá trong KDQT
Ảnh hưởng của văn hóa đến một số vấn đề kinh doanh quốc tế:
• Làm việc nhóm à các nhà quản lý phải dung hòa sự khác biệt văn hóa giữa các thành viên
trong và ngoài nước, huấn luyện kỹ năng thích nghi cho nhân viên
• Chế độ tuyển dụng: châu Á (chế độ tuyển dụng suốt đời); phương Tây khuyến khích sự
năng động trong sử dụng lao động
• Hệ thống lương thưởng: Trung Quốc + Nhật: hiệu quả công việc không là cơ sở chính để
thăng cấp công nhân mà là thâm niên
• Cơ cấu tổ chức: châu Á quản lý tập trung ≠ châu Âu khuyến khích trao quyền cho cấp dưới
• Phong cách lãnh đạo: châu Á quản lý đưa ra chi •ết ≠ châu Âu quản lý đưa ra chỉ dẫn

68
2.3.3. Yếu tố quyết định văn hoá
Giá trị và chuẩn mực của một nền văn hóa không xuất hiện dưới hình thái hoàn
thiện. Chúng thay đổi theo thời gian nhằm đáp ứng một số yếu tố, bao gồm:

• Các triết lý chính trị và kinh tế

• Cấu trúc xã hội

• Giáo dục

• Ngôn ngữ

• Tôn giáo

69
2.3.3. Yếu tố quyết định văn hoá
NHỮNG TRIẾT LÝ CHÍNH TRỊ VÀ KINH TẾ

• Là thực thể chính trị.

Ví dụ: các giá trị tại Triều Tiên hướng tới tự do, công lý và các thành {ch cá nhân

rõ ràng là khác biệt so với những giá trị của Mỹ, chính bởi vì hai xã hội này hoạt động

theo những triết lý khác nhau về kinh tế và chính trị

70
2.3.3. Yếu tố quyết định văn hoá
CẤU TRÚC XÃ HỘI
Cấu trúc xã hội chính là cơ cấu xã hội cơ bản. Bao gồm rất nhiều khía cạnh khác
nhau nhưng có hai yếu tố quan trọng giúp giải thích sự khác biệt văn hoá:
• Mức độ nhìn nhận cá nhân: là đơn vị cơ bản của tổ chức xã hội trong tương
quan so với tập thể. Nhìn chung, các xã hội phương Tây thường có xu hướng
nhấn mạnh {nh ưu việt của cá nhân, trong khi đó tập thể có vai trò lớn hơn
trong các xã hội.
• Mức độ một xã hội phân tầng thành các giai cấp hay đẳng cấp. Một vài xã hội
được cho thấy mức phân chia giai cấp tương đối cao và {nh chuyển đổi thấp
giữa các tầng lớp (như Ấn Độ); một vài xã hội khác lại thể hiện phân cấp xã hội
tương đối thấp và {nh chuyển đổi cao giữa các tầng lớp (như Mỹ).
71
2.3.3. Yếu tố quyết định văn hoá
CẤU TRÚC XÃ HỘI
Sự phân tầng xã hội: Mọi xã hội đều bị phân tầng theo một cơ sở thứ bậc thành
các thành phần trong xã hội - hay nói cách khác, thành các tầng lớp xã hội. Các
tầng lớp này thường được phân định cấp bậc dựa trên các yếu tố như nguồn gốc
gia đình, nghề nghiệp, và thu nhập. Mặc dù mọi xã hội được phân tầng ở một mức
độ nào đó, chúng có thể được phân biệt dựa trên hai yếu tố có quan hệ với nhau:
• Sự dịch chuyển xã hội: chỉ phạm vi các cá nhân có thể di chuyển khỏi một tầng
lớp mà từ đó họ được sinh ra. Sự dịch chuyển xã hội là rất khác nhau trong các
xã hội khác nhau.

72
2.3.3. Yếu tố quyết định văn hoá
Hệ thống đẳng cấp là hệ thống cứng nhắc nhất của phân tầng xã hội. Là một hệ thống
phân tầng khép kín mà vị trí xã hội được quyết định bởi gia đình trong đó một con người
được sinh ra, và thay đổi vị thế thường là điều không tưởng trong suốt cuộc đời của một
cá nhân. Thường thì một vị trí đẳng cấp gắn liền với một nghề nghiệp nhất định.
Hệ thống giai cấp là một dạng thức bớt cứng nhắc hơn của việc phân tầng xã hội trong đó
sự dịch chuyển xã hội là khả thi. Đó là một dạng phân tầng mở trong đó vị trí mà một
người có được khi ra đời có thể thay đổi thông qua thành công hoặc may mắn của người
đó. Các cá nhân sinh ra trong giai cấp ở đáy của hệ thống phân cấp có thể vươn lên cao
hơn; ngược lại, các cá nhân sinh ra trong giai cấp ở phía trên của hệ thống phân cấp có thể
tụt xuống.
73
2.3.3. Yếu tố quyết định văn hoá
Dù hệ thống giai cấp tồn tại trong nhiều xã hội, sự dịch chuyển xã hội trong hệ thống giai
cấp giữa các xã hội là rất khác nhau.
Ví dụ: Trong lịch sử, xã hội Anh được chia thành ba giai cấp chính:
- Giai cấp thượng lưu, được tạo thành từ những cá nhân sinh ra trong các gia đình giàu có,
danh giá, và đôi khi nắm giữ quyền lực qua nhiều thế hệ;
- Giai cấp trung lưu, gồm những thành viên tham gia vào những nghề nghiệp chuyên môn,
quản lý hoặc văn phòng. Giai cấp trung lưu được chia thành:
+ Giai cấp trung lưu cao, gồm các thành viên tham gia vào các nghề quản lý quan trọng và
nghề chuyên môn danh giá (luật sư, kế toán, bác sĩ)
+ Giai cấp trung lưu thấp, gồm các thành viên tham gia vào các công việc văn phòng (giao
dịch viên ngân hàng) và các ngành nghề ít danh giá hơn (giáo viên).
- Giai cấp lao động, gồm những thành viên kiếm sống bằng những nghề chân tay
74
2.3.3. Yếu tố quyết định văn hoá
Hệ thống giai cấp ở Anh thể hiện sự phân cực đáng kể giữa các cơ hội sống của thành viên
các tầng lớp khác nhau. Các giai cấp thượng lưu và trung lưu cao thường gửi con họ đến
học ở một nhóm các trường tư được chọn lọc, nơi chúng không bị trộn lẫn với trẻ em xuất
thân từ những tầng lớp thấp hơn, và nơi chúng học nói cùng các chuẩn mực xã hội giúp
khẳng định xuất thân từ tầng lớp cao hơn của xã hội. Cũng chính những trường tư này có
quan hệ mật thiết với các trường đại học danh giá nhất, như Oxford và Cambridge. Cho tới
tận gần đây, Oxford và Cambridge vẫn đảm bảo một số chỗ nhất định cho các học sinh tốt
nghiệp các trường tư này. Được học tại một trường đại học danh giá, hậu duệ của các giai
cấp thượng lưu và trung lưu cao sau đó sẽ có cơ hội vượt trội để được chào mời những
công việc danh giá tại các công ty, ngân hàng, các hãng môi giới và các hãng luật được
điều hành bởi các thành viên của giới thượng lưu và trung lưu cao.

75
2.3.3. Yếu tố quyết định văn hoá
Trái lại, những thành viên của các giai cấp trung lưu thấp và lao động ở Anh thường đi học
ở các trường công. Đa số học xong ở tuổi 16, và những người càng học cao hơn thì càng
gặp nhiều khó khăn để được nhận vào các trường đại học tốt nhất. Kể cả khi đã làm được,
họ cũng nhận thấy giọng nói cùng với việc thiếu kỹ năng xã hội là bằng chứng không thể
chối cãi biểu hiện xuất thân từ tầng lớp xã hội thấp hơn. Điều này cũng gây khó khăn cho
họ khi muốn •ếp cận với các công việc danh giá nhất.
à Hệ thống giai cấp ở Anh đã tự duy trì từ thế hệ này sang thế hệ khác, và sự dịch chuyển
bị hạn chế. Mặc dù sự dịch chuyển lên trên là khả thi, nó cũng khó có thể đạt được chỉ
trong 1 thế hệ. Khi 1 cá nhân xuất thân từ tầng lớp lao động có thể đạt tới mức thu nhập
tương đương với 1 thành viên tầng lớp trung lưu trên, người đó cũng chưa chắc đã được
chấp nhận bởi các thành viên khác của giai cấp này do xuất thân và giọng nói.

76
2.3.3. Yếu tố quyết định văn hoá
Sự phân tầng xã hội: khác nhau bởi:
• Tầm quan trọng gắn với tầng lớp xã hội trong các bối cảnh kinh doanh:
Trong xã hội Mỹ, mức độ cao của sự dịch chuyển xã hội và sự coi trọng cực đoan đối với
chủ nghĩa cá nhân đang hạn chế tác động của xuất thân giai cấp lên các hoạt động kinh
doanh. Điều này cũng áp dụng với Nhật Bản, nơi đa số dân cư nhận thức bản thân mình
thuộc tầng lớp trung lưu. Tuy nhiên, tại Anh, sự thiếu hụt tương đối của việc dịch chuyển
giai cấp và sự khác biệt giữa các giai cấp đã dẫn tới hình thành ý thức giai cấp.
Ý thức giai cấp là điều kiện mà trong đó mọi người có xu hướng nhận thức bản thân dựa
trên xuất thân giai cấp của mình, và điều này định hình các mối quan hệ của họ với thành
viên của các tầng lớp khác.
77
2.3.3. Yếu tố quyết định văn hoá
Điều này đã diễn ra ở xã hội Anh trong bối cảnh sự thù địch truyền thống giữa giới
chủ thuộc tầng lớp trung lưu cao và những nhân viên thuộc tầng lớp lao động của họ.
Sự đối kháng và thiếu tôn trọng lẫn nhau trong quá khứ đã gây khó khăn cho việc hợp
tác giữa ban lãnh đạo và người lao động trong nhiều công ty Anh quốc và đã dẫn tới
tranh chấp trong nhiều ngành kinh tế ở mức độ cao. Tuy nhiên, hai thập kỷ gần đây đã
chứng kiến một sự giảm mạnh các tranh chấp trong ngành, củng cố luận điểm khẳng
định rằng nước này đang Kến tới một xã hội không phân chia giai cấp (mức độ các
tranh chấp trong ngành ở Vương quốc Anh hiện nay đã thấp hơn ở Mỹ hoặc Canada).
Mối quan hệ đối kháng giữa ban quản lý và các tầng lớp lao động, và hậu quả là sự
thiếu hợp tác và šnh trạng gián đoạn công nghiệp triền miên có xu hướng làm gia tăng
chi phí sản xuất ở các quốc gia có đặc thù phân chia giai cấp sâu sắc à sẽ khiến cho
các công ty đặt tại các nước này gặp khó khăn khi tạo lập lợi thế cạnh tranh trong nền
kinh tế toàn cầu.
78
2.3.3. Yếu tố quyết định văn hoá
TÔN GIÁO
Tôn giáo là một hệ thống các nghi lễ và niềm Dn chung có liên quan tới phạm trù
linh thiêng.
Các hệ thống đạo đức liên quan tới một tập hợp các nguyên tắc hoặc giá trị luân lý
được sử dụng để dẫn dắt và định hình hành vi. Đa số các hệ thống đạo đức trên
thế giới là sản phẩm của tôn giáo.
Ví dụ như đạo đức Thiên chúa giáo và đạo đức Hồi giáo. Tuy nhiên, Nho giáo và
đạo đức Khổng Tử có ảnh hưởng tới hành vi và định hình văn hóa ở nhiều vùng
của Châu Á, nhưng sẽ là không chính xác nếu mô tả hệ tư tưởng Nho giáo như
một tôn giáo.
79
2.3.3. Yếu tố quyết định văn hoá
NGÔN NGỮ
Ngôn ngữ là cách thức thể hiện khác biệt giữa các quốc gia rõ rệt nhất. Ngôn ngữ là một
trong những đặc điểm cơ bản định hình một nền văn hóa.
• Ngôn ngữ nói hoặc viết: ngôn ngữ định hình cách con người nhận thức về thế giới,
nên nó cũng giúp định hình nền văn hóa. Các quốc gia có nhiều hơn một ngôn ngữ
thường có nhiều hơn một nền văn hóa.
Canada có văn hóa nói •ếng Anh và văn hóa nói •ếng Pháp. Sự căng thẳng giữa hai nền
văn hóa có thể dâng cao, với một tỷ lệ đáng kể những người thiểu số nói •ếng Pháp muốn
đòi ly khai khỏi một Canada “bị thống trị bởi những người nói •ếng Anh”. Ở Bỉ được chia
thành những người nói •ếng Hà Lan và nhóm người nói •ếng Pháp.
80
2.3.3. Yếu tố quyết định văn hoá
NGÔN NGỮ
Ví dụ: Tập đoàn Sunbeam sử dụng các từ •ếng Anh cho sản phẩm máy uốn tóc tạo sương
“Mist-S•ck” của họ khi lần đầu thâm nhập thị trường Đức, chỉ để khám phá ra sau một
chiến dịch quảng cáo đắt đỏ rằng mist có nghĩa là phân trong •ếng Đức.

General Motors cũng đã gặp rắc rối khi các nhà phân phối Puerto Rico tỏ ra không
mặn mà gì với mẫu xe mới ra đời Chevrolet Nova. Khi được dịch theo nghĩa đen sang •ếng
Tây Ban Nha, nova có nghĩa là ngôi sao. Tuy nhiên, khi phát âm thì từ này nghe như “no
va”, mà trong •ếng Tây Ban Nha có nghĩa là “nó không đi”. General Motors sau đó đã đổi
tên chiếc xe thành Caribe.
81
2.3.3. Yếu tố quyết định văn hoá

NGÔN NGỮ
Ví dụ:

• Ford: “Feira”=“người đàn bà xấu xí”, “Caliente” từ lóng ở Mexico (mại dâm)

• American Motors: “Matador” = “kẻ giết người” ở Puerto Rico

• Tên một thương hiệu dầu ăn của Mỹ = “dầu ăn ngu đần” •ếng Tây Ban Nha

82
2.3.3. Yếu tố quyết định văn hoá
NGÔN NGỮ
• Ngôn ngữ cơ thể (phi ngôn ngữ): là dạng thức giao •ếp không dùng lời nói hoặc văn
bản. Chúng ta đểu giao •ếp với nhau bằng một loạt các dấu hiệu không lời.
Ví dụ, nhướn mày là một _n hiệu của sự công nhận trong đa số nền văn hóa, trong khi
nụ cười là một _n hiệu của niềm vui.
Tuy nhiên, nhiều dấu hiệu không lời bị ràng buộc theo văn hóa. Việc thất bại khi “giải
mã” các dấu hiệu không lời của một nền văn hóa khác có thể dẫn đến sai lầm trong trong
giao •ếp.
Ví dụ, vẽ vòng tròn bằng ngón cái và ngón trỏ là một cử chỉ thân thiện ở Mỹ, nhưng nó
là một lời chào mời “quan hệ” thô thiển ở Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ. Tương tự, trong khi ở đa
phần người ở Âu-Mỹ sử dụng ra dấu ngón cái dựng lên để ra hiệu “mọi việc đều ổn” thì ở
Hy Lạp cử chỉ này là khiêu dâm.
83
2.3.3. Yếu tố quyết định văn hoá
GIÁO DỤC
Giáo dục chính quy là phương thức giúp các cá nhân •ếp thu nhiều kỹ năng từ ngôn
ngữ, nhận thức, tới toán học không thể thiếu trong xã hội hiện đại. Giáo dục chính quy
cũng bổ sung vai trò của gia đình trong việc phổ cập các giá trị và chuẩn mực của xã hội
với giới trẻ.
Từ góc nhìn kinh doanh quốc tế, một khía cạnh quan trọng của giáo dục là vai trò trong
việc xác định lợi thế cạnh tranh quốc gia. Sự sẵn có của nguồn nhân lực đã được giáo dục
và có kỹ năng được coi là yếu tố quyết định chủ đạo mức độ thành công về kinh tế của
một quốc gia.
84
2.3.3. Yếu tố quyết định văn hoá
GIÁO DỤC
Ví dụ, trong việc phân _ch thành công cạnh tranh của Nhật Bản vào năm 1945, Micheal
Porter lưu ý rằng Nhật Bản thời hậu chiến không có gì ngoài một nguồn nhân lực đã được
đào tạo và có kỹ năng.
Với truyền thống tôn trọng, gần như sùng bái giáo dục lâu đời, Nhật Bản đã sở hữu một
lượng lớn nguồn nhân lực có văn hóa, đã được đào tạo và ngày càng lành nghề hơn...
Nhật Bản cũng được hưởng lợi từ một lượng lớn các kỹ sư đã qua trường lớp bài bản. Các
trường đại học của Nhật sản sinh ra nhiều cử nhân kỹ sư trên đầu người hơn ở Hoa Kỳ...
Hệ thống giáo dục `ểu học và trung cấp hạng A ở Nhật hoạt động dựa trên các `êu chuẩn
cao đồng thời tập trung vào toán học và khoa học. Cạnh tranh ở cấp giáo dục `ểu học và
trung cấp rất khắc nghiệt... Giáo dục Nhật Bản mang tới cho đa số sinh viên trên khắp
nước Nhật nền tảng thích hợp để `ếp cận với các nội dung học tập và đào tạo `ếp theo.
Một học sinh tốt nghiệp phổ thông của Nhật có kiến thức về toán học tương đương một
sinh viên cao đẳng của Mỹ.
85
2.3.3. Yếu tố quyết định văn hoá
GIÁO DỤC
Ví dụ:
• Xu hướng gần đây về việc thuê ngoài nhân công Ấn Độ trong ngành công nghệ thông •n
một phần là do sự xuất hiện của lực lượng khá dồi dào các kỹ sư lành nghề ở Ấn Độ -
“thành phẩm” của hệ thống giáo dục Ấn Độ.
• Một nước có hơn 70% dân số bị mù chữ thì ít có khả năng là thị trường hứa hẹn của các
loại sách bán chạy. Tài liệu quảng cáo có mô tả bằng chữ viết dành cho các sản phẩm
bình dân sẽ ít có khả năng đem lại hiệu quả ở đất nước có ¾ dân số không thể đọc. Sẽ
hiệu quả hơn rất nhiều nếu sử dụng quảng cáo có hình ảnh trong những trường hợp
như vậy.

86
2.3.4. Văn hoá và nơi làm việc
Nghiên cứu mối liên hệ giữa văn hoá và giá trị tại nơi làm việc của Geert Hofstede:
Hofstede đã thu thập dữ liệu về thái độ và các giá trị của nhân viên từ hơn 100.000 cá nhân
trên khắp 40 quốc gia trong khoảng thời gian từ năm 1967 đến năm 1973. Gồm 6 khía cạnh:
• Khoảng cách quyền lực (Power Distance): là “mức độ mà những thành viên ít quyền lực
của một tổ chức hoặc thể chế (hoặc gia đình) chấp nhận và kỳ vọng rằng quyền lực được
phân bổ không công bằng” à chỉ số cao thể hiện sự phân bổ quyền lực được thiết lập &
thực thi rõ ràng trong xã hội mà không vướng bất cứ sự nghi ngờ hay chất vấn nào
• Chủ nghĩa cá nhân (Individualism): Chỉ số này thể hiện “mức độ hòa nhập của cá nhân với
tập thể và cộng đồng”. Trong những xã hội đề cao cá nhân, mối quan hệ giữa các cá nhân
thường lỏng lẻo và thành _ch cũng như tự do cá nhân được đánh giá cao.
87
2.3.4. Văn hoá và nơi làm việc
Nghiên cứu mối liên hệ giữa văn hoá và giá trị tại nơi làm việc của Geert Hofstede:
• Chỉ số phòng tránh rủi ro (Uncertainty Avoidance): đánh giá mức độ mà các thành viên
của các nền văn hóa khác nhau thích nghi với những “nh huống không rõ ràng và chấp
nhận các yếu tố không chắc chắn.
• Nam quyền (Masculinity): mối quan hệ giữa giới _nh và vị trí công việc. ở khía cạnh này,
“nam quyền” được hiểu là “sự ưu •ên của xã hội cho thành quả, phần thưởng vật chất và
định nghĩa thành công dựa trên những thành quả vật chất mà cá nhân đạt được”.
• Định hướng dài hạn (Long-Term Orienta•on): khía cạnh này miêu tả sự kết nối giữa quá
khứ với hiện tại và các hành động/ khó khăn trong tương lai.
• Tự thỏa mãn (Indulgence): thể hiện mức độ mỗi con người cố gắng kiểm soát những
mong muốn, nhu cầu của bản thân
88

You might also like