You are on page 1of 12

10/14/2021

CHUYÊN ĐỀ 3: CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG

NỘI DUNG CHÍNH


1. Khái niệm chất lượng tăng trưởng
2. Khung phân tích chất lượng tăng trưởng
3. Đo lường chất lượng tăng trưởng
4. Nghiên cứu thực nghiệm về chất lượng
tăng trưởng của Việt Nam

1. Khái niệm chất lượng tăng trưởng


• Chất lượng tăng trưởng bao gồm tăng trưởng kinh
tế, phát triển và phát triển bền vững, liên quan
đến ba thành tố: kinh tế, xã hội và môi trường.
• Một nền kinh tế có chất lượng tăng trưởng tốt khi
có tăng trưởng cao và ổn định, chất lượng cuộc
sống của người dân được nâng cao, và môi
trường được bảo vệ bền vững (Thomas & cộng
sự., 2000)

1
10/14/2021

2. Khung phân tích chất lượng tăng trưởng

3. Đo lường chất lượng tăng trưởng

• Đo lường hiệu quả tăng trưởng


 So với chính quốc gia

• Đo lường năng lực cạnh tranh của


nền kinh tế
 So với các quốc gia khác

3. Đo lường chất lượng tăng trưởng


• Nhóm các chỉ tiêu đo lường hiệu quả của nền
kinh tế
 ICOR (Incremental capital-output ratio)
 Năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP)
 Năng suất lao động
 Nhóm chỉ tiêu đo lường năng lực cạnh tranh
của nền kinh tế
 Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI)
 Chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI)

2
10/14/2021

ICOR
• Hệ số ICOR phản ánh lượng vốn đầu tư cần thiết
để tạo thêm một đơn vị tăng trưởng trong sản
lượng (World Bank, 2012).

• Công thức:

• Trong đó:
 K: Vốn
 Y: Sản lượng
 ∆K: Thay đổi lượng vốn giữa 2 thời kỳ
 ∆Y : Thay đổi sản lượng giữa 2 thời kỳ
 I: Đầu tư

Tổng năng suất nhân tố sản xuất (TFP)


• Tổng năng suất nhân tố sản xuất (TFP) phản ánh sự
đóng góp của các yếu tố “vô hình” như tiến bộ công nghệ,
kỹ năng quản lý, kiến thức - kinh nghiệm - kỹ năng của
người lao động vào tăng trưởng sản lượng.

• Trong đó:
 gY, gK và gL là tốc độ tăng trưởng của GDP, vốn và lao động
 wL và wK là tỷ trọng tiền lương và sinh lợi của vốn trong tổng thu
nhập.
 a là tăng trưởng TFP

Ví dụ TFP đơn giản


• gk =10%
• gl =4%
• wK=0.2
• wL=0.8
• g =7%
=> TFP = 7% - 0.2*10% - 0.8*7% = 1.8%
• Cách tính từ hàm Cobb-Douglass bằng
phương pháp kinh tế lượng.

3
10/14/2021

Năng suất lao động (Labor Productivity)


• Năng suất lao động (NSLĐ) được định nghĩa là GDP bình
quân người lao động (Báo cáo năng lực cạnh tranh Việt Nam,
2010)
• NSLĐ tăng lên có thể xuất phát từ ba nguồn:
 Trình độ và kỹ năng của người lao động được nâng cao, sự gia
tăng các yếu tố đầu vào của sản xuất như vốn, hay do , hay do
các tiến bộ về kỹ thuật.
 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, người lao động rời bỏ các ngành có
năng suất thấp (nông nghiệp) và chuyển vào làm việc trong các
ngành có năng suất cao (công nghiệp), việc tăng năng suất nội
bộ ngành do các tiến bộ về công nghệ.
 Dịch chuyển lao động giữa các khu vực kinh tế (khu vực nhà
nước, tư nhân, nước ngoài) bởi các khu vực này có NSLĐ khác
nhau.

Năng suất lao động: hàm sản xuất


• Y = A F(K,L, H, N)
• Y/ L = A F(K/L, H/L, N/L)
• Trong đó:
• Y/L = GDP/lao động
• K/L = Trang bị vốn vật chất/lao động
• H/L = Trang bị vốn nhân lực/lao động
• N/L = Trang bị tài nguyên thiên nhiên/lao động
• A: đại diện cho trình độ công nghệ của nền kinh tế
hay TFP

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh


(PCI- Province Competitiveness Index)
 Dựa trên 10 chỉ số thành phần:
• Chi phí gia nhập thị trường
• Khả năng tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất
• Tính minh bạch và tiếp cận thông tin
• Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nước
• Chi phí không chính thức
• Cạnh tranh bình đẳng
• Tính năng động và tiên phong của chính quyền cấp Tỉnh
• Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp
• Thiết chế pháp lý và an ninh trật tự
• Đào tạo lao động

4
10/14/2021

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh


(PCI- Province Competitiveness Index)
• Một địa phương được coi là có chất lượng điều
hành tốt khi có:
1. Chi phí gia nhập thị trường thấp
2. Tiếp cận đất đai dễ dàng và sử dụng đất ổn định
3. Môi trường kinh doanh minh bạch và thông tin kinh doanh
công khai
4. Chi phí không chính thức thấp
5. Thời gian thanh tra, kiểm tra và thực hiện các quy định,
thủ tục hành chính nhanh chóng
6. Môi trường cạnh tranh bình đẳng
7. Chính quyền tỉnh năng động, sáng tạo trong giải quyết vấn
đề cho doanh nghiệp
8. Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, chất lượng cao;
9. Chính sách đào tạo lao động tốt
10. Thủ tục giải quyết tranh chấp công bằng, hiệu quả.

Chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu


(Global Competitiveness Index- GCI)

4. Nghiên cứu thực nghiệm về chất


lượng tăng trưởng ở Việt Nam
• ICOR

• Tổng năng suất nhân tố sản xuất (TFP)

• Năng suất lao động

• Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam

5
10/14/2021

ICOR
ICOR CỦA VIỆT NAM 2011-2020
16
14.28
14

12

10

8
6.42 6.32 6.42 6.11 5.98 6.08
5.94
6 5.38 5.44

0
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020

ICOR
Tốc độ tăng GDP thực và hệ số ICOR của Việt Nam 2011-2020
GDPG ICOR
16
14.28
14

12

10

8
6.42 6.32 6.42 6.11 6.08
5.94 5.98
6 5.38 5.44 6.81 7.08 7.02
6.68
6.24 5.98 6.21
5.25 5.42
4

2 2.91

0
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020

ICOR

6
10/14/2021

TFP
ĐÓNG GÓP CỦA TFP VÀO TĂNG TRƯỞNG GDP
CỦA VIỆT NAM 2011-2020
60

47.2 48.95
50 46.11
43.5
39.5
40 36.73 35.5
32.5
30
%

19.95
20 14.01

10

0
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020
YEAR

TFP

TFP
Tăng Đóng góp của đầu vào
Giai đoạn trưởng Lao động TFP (%)
GDP (%) Vốn (%)
(%)
1991-2019 6,91 5,23 1,47 0,22
1991-1995 8,18 11,38 1,60 -4,80
1996-1999 6,99 8,92 1,47 -3,39
2000-2007 7,19 4,81 1,97 0,42
2008-2012 5,79 1,43 1,77 2,59
2013-2019 6,46 2,58 0,60 3,28

7
10/14/2021

TFP&ICOR
TFP&ICOR CỦA VIỆT NAM 2011-2020
60 16
14.28
14
50 48.95
47.2 46.11
43.5 12
40 39.5
36.73 10
35.5
TFP(%)

ICOR
32.5
30 8
6.42 6.32 5.94 6.42 6.11 5.98 6.08
5.38 5.44 6
20 19.95
14.01 4
10
2
0 0
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020
YEARS

TFP(%) ICOR

NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG


Năng suất lao động của Việt Nam 2011-2020
Triệu đồng/lao động

140 6.49 7
(%)

6.05 6.2
5.93
120 5.29 5.4 6
4.91 117.9
100 4.39 110.4 5
102
80 3.49 92.1 4
84.66
74.66 79.35 70.45 3
60 2.51 68.4
62.78 58.65 60.77 62.34
55.21 56.67 57.3
40 48.72 51.11 54.31 2
45.53
20 1

0 0
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020
YEARS

NSLD_GIÁ THỰC TẾ NSLD_GIÁ SO SÁNH 2010 g(%)

NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

8
10/14/2021

NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

9
10/14/2021

NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG


Tốc độ tăng TFP, NSLĐ và Hệ số ICOR của Việt Nam 2011-2020
60 16
14
50
12
TFP&NSLĐ(%)

40
10

ICOR
30 8
6
20
4
10
2
0 0
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020
YEARS

TFP(%) NSLĐ(%) ICOR

NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG


• Theo PPP 2011, năng suất lao động của Việt Nam năm
2019 chỉ bằng 7,6% mức năng suất của Singapre;
19,5% của Malyasia; 37,9% của Thái Lan; 45,6% của
Indonesia; 56,9% của Philippines và 68,9% của Brunei.

• Điều này cho thấy nền kinh tế Việt Nam sẽ phải đối mặt
với thách thức rất lớn trong thời gian tới để có thể bắt
kịp mức năng suất lao động của các nước ASEAN-6.

10
10/14/2021

Thứ hạng và điểm số Năng lực cạnh tranh


4.0 của Việt Nam và ASEAN

Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế


Việt Nam 2019

Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế


Việt Nam 2019

11
10/14/2021

Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế


Việt Nam 2019

Một số kết luận


• Nâng cao chất lượng tăng trưởng là yêu cầu cấp
thiết với mỗi quốc gia => phát triển bền vững về
kinh tế, xã hội và môi trường.
• Chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam
chưa cao.
• Cần có những chính sách quyết liệt và đồng bộ
hơn nữa để nâng cao chất lượng tăng trưởng:
 Thể chế
 Chính sách
 Chất lượng nguồn nhân lực

12

You might also like