You are on page 1of 56

CHƯƠNG 2

MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ

LOGO
NỘI DUNG

1. Khái niệm về môi trường đầu tư quốc tế

2. Các chỉ số đánh môi trường đầu tư quốc tế

3. Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư

4. Môi trường đầu tư một số nước: Thuyết trình


MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
1. Thế nào là môi trường?

Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam (khoản 1, điều 3):
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và
vật chất nhân tạo bao quanh con người, có
ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại,
phát triển của con người và sinh vật
MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
1. Thế nào là môi trường?

Theo bách khoa toàn thư Wikipedia: Môi trường là tập


hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội bao
quanh con người, ảnh hưởng tới con người và
tác động đến các hoạt động sống của con
người như: không khí, nước, độ ẩm, sinh vật,
xã hội loài người và các thể chế
MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
2. Môi trường đầu tư là gì?
- Môi trường đầu tư là các điều kiện, các yếu tố về
kinh tế, xã hội, pháp lý, tài chính, hạ tầng cơ sở
và các yếu tố liên quan khác mà trong đó các quá
trình hoạt động đầu tư được tiến hành.
- Vì sao lại phải tìm hiểu, xem xét đánh giá
môi trường đầu tư?
➢ Khả năng tiếp cận thị trường;
➢ Cơ cấu thị trường;
➢ Tốc độ tăng trưởng của thị trường;
➢ Ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng sinh lời của vốn đầu
tư.
MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

3. Môi trường đầu tư quốc tế?


- Là tổng hòa các yếu tố bên ngoài liên quan tới hoạt
động đầu tư như:
➢ Địa điểm đầu tư
➢ Thể chế chính trị;
➢ Chế độ kinh tế;
➢ Văn hóa – xã hội;
➢ Chính sách pháp luật;
➢ Tài chính và cơ sở hạ tầng;
➢ Năng lực (quy mô) thị trường;
➢ Lợi thế của một quốc gia.
Có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động của
các nhà đầu tư (trong và ngoài nước)
MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
3. Môi trường đầu tư quốc tế?

Môi trường quốc tế

Môi trường KD Môi trường KD


của nước đi đầu tư của nước tiếp nhận đầu tư
(Investment Outflow) (Investment Inflow)
Các yếu tố đẩy Các yếu tố kéo

Môi trường quốc tế

Dòng vốn đầu tư ra nước ngoài


Dòng LN đầu tư chuyển về nước
CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG ĐTQT
1. Chỉ số cạnh tranh toàn cầu
2. Chỉ số thúc đẩy thương mại toàn cầu
3. Chỉ số thuận lợi kinh doanh của ngân hàng thế
giới (World Bank)
CHỈ SỐ CẠNH TRANH TOÀN CẦU
1. Mục tiêu xây dựng: Nhằm định lượng một số yếu tố
quan trọng góp phần tạo điều kiện cho khả năng cạnh
tranh, với trọng tâm đánh giá về:
➢ Môi trường kinh tế vĩ mô
➢ Chất lượng điều hành của Chính phủ
➢ Công nghệ và cơ sở hạ tầng
2. Đối tượng và phương pháp điều tra
➢ Đối tượng: Tất cả các nền kinh tế
➢ Phương pháp điều tra
✓ 80% các chỉ số dựa trên khảo sát ý kiến
✓ 20% được định lượng trong thực tế như GDP, chi
tiêu chính phủ, tỷ lệ lạm phát, chi tiêu cho giáo dục
và thuế
PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐIỂM CỦA CHỈ SỐ CẠNH
TRANH TOÀN CẦU
CHỈ SỐ CẠNH TRANH TOÀN CẦU
(GCI)

CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CÁC YẾU TỐ CẢI THIỆN CÁC YẾU TỐ SÁNG TẠO
(Tỷ trọng chiếm 60%) HIỆU QUẢ (Tỷ trọng & KỸ XẢO (Tỷ trọng
chiếm 35%) chiếm 5%)
Trụ cột 5: Giáo dục và
Trụ cột 1: Thể chế đào tạo trình độ cao
Trụ cột 11: Kỹ xảo kinh
Trụ cột 2: Hạ tầng Trụ cột 6: Hiệu quả thị doanh
Trụ cột 3: Môi trường trường hàng hóa
Trụ cột 12: Sự sáng tạo
kinh tế vĩ mô Trụ cột 7: Hiệu quả thị
Trụ cột 4: Y tế và giáo trường lao động
dục phổ thông Trụ cột 8: Phát triển thị
trường tài chính
Trụ cột 9: Mức độ sẵn
sàng về công nghệ
Trụ cột 10: Quy mô thị
trường
NĂNG LỰC CẠNH TRANH TOÀN CẦU CỦA VIỆT
NAM ĐANG Ở ĐÂU?
Quy mô của nền kinh tế Việt Nam

Nguồn: Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu 2016 - 2017
NĂNG LỰC CẠNH TRANH TOÀN CẦU CỦA VIỆT
NAM ĐANG Ở ĐÂU?

Nguồn: Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu 2016 - 2017
NĂNG LỰC CẠNH TRANH TOÀN CẦU CỦA VIỆT
NAM ĐANG Ở ĐÂU?

Nguồn: Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu 2017 - 2018
NĂNG LỰC CẠNH TRANH TOÀN CẦU CỦA VIỆT
NAM ĐANG Ở ĐÂU?

Nguồn: Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu 2017 - 2018
NĂNG LỰC CẠNH TRANH TOÀN CẦU CỦA VIỆT
NAM ĐANG Ở ĐÂU?
CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TOÀN CẦU KHU VỰC ASEAN NĂM 2016

Stt Quốc gia Xếp hạng


1 Singapore 2/138
2 Malaysia 25/138
3 Thái Lan 34/138
4 Indonesia 41/138
5 Philippin 57/138
6 Brunei 58/138
7 Việt Nam 60/138
8 Campuchia 89/138
9 Lào 93/138

Nguồn: Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu 2016 – 2017
NĂNG LỰC CẠNH TRANH TOÀN CẦU CỦA VIỆT
NAM ĐANG Ở ĐÂU?
CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TOÀN CẦU KHU VỰC ASEAN NĂM 2017

Stt Quốc gia Xếp hạng


1 Singapore 3/137
2 Malaysia 23/137
3 Thái Lan 32/137
4 Indonesia 36/137
5 Brunei 46/137
6 Việt Nam 55/137
7 Philippin 56/137
8 Campuchia 94/137
9 Lào 98/137
Nguồn: Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu 2017 – 2018
CHỈ SỐ THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI TOÀN CẦU
1. Mục tiêu xây dựng: Nhằm thúc đẩy đối thoại, cung
cấp một thước đo về các nỗ lực mà một quốc gia đang
thực hiện nhằm tạo điều kiện cho dòng chảy hàng hóa
cũng như xác định các lĩnh vực mà quốc gia cần ưu
tiên cải tiến nhất
2. Đối tượng và phương pháp điều tra
➢ Đối tượng: Tất cả các nền kinh tế
➢ Phương pháp điều tra
✓ Lấy từ dữ liệu công khai: WB, ITC, UNCTAD, hiệp
hội vận tải hàng không (IATA).
✓ Khảo sát ý kiến: do WEF tiến hành
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ THÚC ĐẨY
THƯƠNG MẠI TOÀN CẦU
PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ THÚC ĐẨY
THƯƠNG MẠI TOÀN CẦU
CHỈ SỐ THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI
TOÀN CẦU (GETI)

TIẾP CẬN THỊ QUẢN LÝ HẠ TẦNG MÔI TRƯỜNG


TRƯỜNG BIÊN MẬU KINH DOANH
Trụ cột 4:
Sự sẵn có và
Trụ cột 1: Trụ cột 3: chất lượng Trụ cột 7:
Tiếp cận thị Hiệu quả và của hạ tầng Môi trường
trường trong minh bạch GTVT kinh doanh
nước của quản lý Trụ cột 5:
biên mậu Sự sẵn có và
Trụ cột 2:
Tiếp cận thị chất lượng
trường nước của dịch vụ
ngoài vận tải
Trụ cột 6:
Sự sẵn có và
sử dụng
CNTT & TT
NĂNG LỰC THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI TOÀN CẦU
CỦA VIỆT NAM ĐANG Ở ĐÂU TRONG ASEAN?
Xếp hạng
Stt Quốc gia
2016 2014
1 Singapore 1/136 1/134
2 Malaysia 37/136 38/134
3 Thái Lan 63/136 72/134
4 Indonesia 70/136 74/134
5 Brunei 72/136 70/134
6 Việt Nam 73/136 87/134
7 Philippin 82/136 81/134
8 Lào 93/136 100/134
9 Campuchia 98/136 102/134

Nguồn: Báo cáo thúc đẩy thương mại toàn cầu năm 2014, 2016
CHỈ SỐ TẠO THUẬN LỢI KINH DOANH CỦA WB
(DOING BUSINESS INDEX)
1. Mục tiêu xây dựng: Nhằm cung cấp số lượng các quy
định về khởi sự doanh nghiệp, đăng ký giấy phép kinh
doanh, thuê mướn nhân công, đăng ký tài sản, nộp
thuế, chấm dứt kinh doanh…áp dụng cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ ở từng quốc gia
2. Đối tượng và phương pháp điều tra
➢ Đối tượng: Tất cả các nền kinh tế
➢ Phương pháp điều tra
✓ Nghiên cứu luật pháp.
✓ Quy tắc phỏng vấn và xác minh các chuyên gia là
luật sư, tư vấn doanh nghiệp, kế toán và viên chức
nhà nước
DOING BUSINESS INDEX GỒM CHỈ SỐ NÀO?

GIAI ĐOẠN KHỞI SỰ


- Khởi tạo DN
- Điều tiết thị trường lao
động

HOẠT ĐỘNG
TÌM KIẾM ĐỊA BÀN KD KHI XUẤT HIỆN VẤN
NGÀY THƯỜNG
- Xin GPXD ĐỀ
- Tiếp cận điện năng - Thực thi hợp đồng
- Kê khai nộp thuế
- Đăng ký tài sản - Giải thể doanh nghiệp
- TMQT

HUY ĐỘNG VỐN

- Tiếp cận tín dụng


- Bảo vệ nhà đầu tư nhỏ lẻ
CHỈ SỐ DOING BUSINESS CỦA VIỆT NAM TRONG ASEAN?

Xếp hạng
Stt Quốc gia
2018 2017
1 Singapore 2/190 2/190
2 Malaysia 24/190 23/190
3 Thái Lan 26/190 46/190
4 Brunei 56/190 72/190
5 Việt Nam 68/190 82/190
6 Indonesia 72/190 91/190
7 Philippin 113/190 99/190
8 Campuchia 135/190 131/190
9 Lào 141/190 139/190
10 Myanmar 171/190 170/190
Nguồn: Báo cáo môi trường kinh doanh năm 2017, 2018
CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ

QUỐC GIA

MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ

YẾU TỐ YẾU TỐ
KHUNG YẾU TỐ TẠO QUAN TÂM
CHÍNH SÁCH KINH TẾ - THUẬN LỢI CỦA NĐT NN
XÃ HỘI CHO KD
KHUNG CHÍNH SÁCH

KHUNG
CHÍNH SÁCH

Khung chính Khung chính


sách quốc gia sách quốc tế
KHUNG CHÍNH SÁCH

1. Khung chính sách quốc gia


❖ Khung chính sách vòng trong: gồm những quy định
liên quan trực tiếp tới hoạt động đầu tư
➢ Luật đầu tư;
➢ Luật doanh nghiệp;
➢ Các văn bản hướng dẫn luật: NĐ, TT và các NQ
KHUNG CHÍNH SÁCH
❖ Khung chính sách vòng ngoài: là những quy định
liên quan gián tiếp tới hoạt động đầu tư

HiÕn
Luật cạnh ph¸p
tranh BLDS

HOẠT ĐỘNG BL
LuËt TM ®Çu t Ư Lao ®éng

LuËt
LuËt
C¸c luËt ®Êt ®ai
ph¸ s¶n DN
thuÕ
KHUNG CHÍNH SÁCH

2. Khung chính sách quốc tế bao gồm:


➢ Các hiệp định đầu tư song và đa phương, hiệp định
tránh đánh thuế 2 lần, trợ giúp tài chính trong xúc
tiến đầu tư, chính sách ngoại hối;
• Hiệp định đầu tư là cơ sở pháp lý quan trọng
hàng đầu để đảm bảo tin tưởng cho các NĐT vì
nó tạo điều kiện cho NĐT trong quá trình tiếp cận
và kinh doanh
• Trợ giúp đầu tư thông qua thành lập các trung
tâm xúc tiến hỗ trợ đầu tư như JETRO, KOTRA,
AMCHAM, EUROCHAM…
➢ Các liên kết kinh tế quốc tế: EU, ASEAN, APEC,
CPTPP, WTO, FTA…
CHÍNH SÁCH QUỐC TẾ - QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI
✓ Xu hướng đối thoại trong
hòa bình giúp các nước
tăng cường mối quan hệ
hữu nghị, từ đó môi
trường đầu tư kinh doanh
cũng thông thoáng hơn và
là điều kiện để thực hiện
tự do hóa thương mại

✓ Quan hệ giữa hai nước


(chủ nhà và nước đầu tư)
càng thân thiện, càng
kích thích các nhà đầu tư
chuyển vốn đầu tư sang
nhau và ngược lại.
Từ khi Việt Nam thiết lập Với Anh mới thiết lập đối
quan hệ đối tác chiến tác chiến lược 3 năm,
lược với Nga, thì thương thương mại tăng lên gấp
mại Việt Nam với Nga gần 2 lần
tăng lên 6 lần.
TUY NHIÊN, MỐI QUAN HỆ
SONG PHƯƠNG KHÔNG PHẢI LÚC NÀO CŨNG TỐT ĐẸP

Lệnh cấn vận của Mỹ với


Cu Ba
YẾU TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI

YẾU TỐ KINH
TẾ – XÃ HỘI

Trình độ phát Đặc điểm phát


triển của nền triển văn hóa –
kinh tế xã hội
YẾU TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI

1. Trình độ phát triển của nền kinh tế


- Độ ổn định của quản lý kinh tế vĩ mô
➢ Chính sách tài khóa: Đầu tư công, thuế
➢ Chính sách tiền tệ: Lãi suất, tỷ giá hối đoái, cung
tiền, lạm phát
- Thị trường tài chính:
+ Các chính sách tài chính
+ Vấn đề cân đối ngoại tệ để đảm bảo nhập khẩu
phục vụ cho hoạt động kinh doanh của nhà đầu tư.
+ Tỷ giá hối đoái và khả năng điều tiết của nhà nước.
+ Khả năng tự do chuyển đổi của đồng tiền.
+ Hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng.
+ Sự hoạt động của các ngân hàng tài chính
YẾU TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI
- Chất lượng cung cấp dịch vụ công và mức độ cạnh
tranh gồm:
➢ Môi trường đầu tư cứng: cơ sở hạ tầng (sân bay,
cảng biển, giao thông, điện, nước và viễn thông)
Một đất nước có cơ sở hạ tầng tốt không những giúp đẩy mạnh
khả năng phát triển kinh tế của quốc gia mà còn làm tăng mức
độ hấp dẫn đầu tư từ các doanh nghiệp nước ngoài.
YẾU TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI

➢ Môi trường đầu tư mềm: Dịch vụ hành chính


công (thủ tục thành lập doanh nghiệp, thuế, hải
quan), chất lượng lao động, hệ thống tài chính và
công nghệ, xúc tiến đầu tư.

Bảng: Chất lượng lao động Việt Nam


YẾU TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI

- Chính sách hỗ trợ và khuyến khích đầu tư


➢ Ngành nghề đầu tư hay hạn chế đầu tư;
➢ Chính sách thuế TNDN;
➢ Chính sách tài chính đất đai;
➢ Chính sách hỗ trợ GPMB;
➢ Chính sách chuyển giao công nghệ.
➢ Hỗ trợ đầu tư phát triển và dịch vụ đầu tư
➢ Hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ngoài
hàng rào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu
công nghệ cao;
➢ Chi phí quảng cáo;
➢ Thưởng môi giới đầu tư.
YẾU TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI

- Chi phí nguồn nguyên liệu, lao động


- Tính sẵn có của nguồn nguyên liệu và lao động
YẾU TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI

- Ngôn ngữ
- Vấn đề tôn giáo tín ngưỡng
- Truyền thống lịch sử văn hóa
lâu đời (giá trị đạo đức)
- Trình độ giáo dục
Ngôn ngữ- Trường hợp của Singapore
YẾU TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI

2. Đặc điểm phát triển văn hóa –xã hội


- Tôn giáo: phản ánh tín ngưỡng của con người vào
đấng siêu nhiên. Nó tác động đến quan niệm sống,
giá trị cá nhân và xã hội, từ đó ảnh hưởng đến thái
độ đối với các NĐT, tập quán tiêu dùng và thuần
phong mỹ tục.
- Giá trị đạo đức: Không phân biệt đối xử, coi trọng
lòng tin. Tính tự trọng dân tộc cao nhưng không có
thái độ bài ngoại, thân thiện với các NĐT.
- Trình độ giáo dục của quốc gia và cơ cấu đào tạo: là
cơ sở quan trọng để cung cấp đội ngũ lao động có
tay nghề cao, thích ứng với tác phong lao động có
kỷ luật.
CÁC YẾU TỐ TẠO THUẬN LỢI CHO KINH DOANH

TẠO THUẬN LỢI


CHO KINH DOANH
Vị trí địa lý – Điều
kiện tự nhiên Chính trị

Khuyến
khích CÁC YẾU TỐ
đầu tư

Chính sách
pháp luật
Xúc tiến
đầu tư
MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ – KINH DOANH CỦA VN

NGUỒN: BÁO CÁO CẠNH TRANH CẤP TỈNH (PCI), 2015


LỢI THẾ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VN SO VỚI CÁC NƯỚC
Câu hỏi: Bạn so sánh như thế nào về môi trường kinh doanh ở VN và ở các nước
khác đã cân nhắc đầu tư?

NGUỒN: BÁO CÁO CẠNH TRANH CẤP TỈNH (PCI), 2014


MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VN KÉM HẤP DẪN SO VỚI CÁC NƯỚC
Câu hỏi: Bạn so sánh như thế nào về môi trường kinh doanh ở VN và ở các
nước khác đã cân nhắc đầu tư?

NGUỒN: BÁO CÁO CẠNH TRANH CẤP TỈNH (PCI), 2014


MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ – KINH DOANH CỦA VN

NGUỒN: BÁO CÁO CẠNH TRANH CẤP TỈNH (PCI), 2015


THẢO LUẬN VỀ CHỈ SỐ PCI

❖ Dựa vào báo cáo PCI 2017, Anh/Chị hãy cho


biết:
1. Các chỉ số thành phần của PCI
2. Xếp hạng của các địa phương (Top 10)
3. Nêu các xu hướng tích cực của môi trường đầu
tư – kinh doanh ?
4. Nêu các xu hướng đáng lo ngại?
CÁC YẾU TỐ TẠO THUẬN LỢI CHO KINH DOANH

1. Vị trí địa lý - Điều kiện tự nhiên


- Địa điểm, khoảng cách
- Khí hậu
- Tài nguyên thiên nhiên
- Dân số và nguồn lao động

2. Chính trị
- Yếu tố hấp dẫn hàng đầu
- Điều kiện tiên quyết đảm bảo các cam kết
của Chính phủ đối với NĐT về sở hữu vốn đầu
tư, chính sách ưu tiên đầu tư và các định
hướng phát triển đầu tư
- Duy trì ổn định kinh tế xã hội
- An toàn vốn và giảm rủi ro khi đầu tư của
NĐT
CÁC YẾU TỐ TẠO THUẬN LỢI CHO KINH DOANH

3. Chính sách pháp luật


- Đảm bảo minh bạch, tính nhất quán không mâu
thuẫn chồng chéo nhau và có hiệu lực trong thực
hiện
- Các chính sách tác động trực tiếp:
➢ Quy định về lĩnh vực đầu tư
➢ Mức sở hữu của nhà nước, nhà đầu tư
➢ Chính sách thuế khi đầu tư
➢ Quy định về tỷ lệ XK, NK nguyên, nhiên vật liệu
và thành phẩm.
➢ Tư nhân hóa: liên quan đến việc cổ phần hóa,
bán lại các công ty
➢ Cạnh tranh
➢ Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
CÁC YẾU TỐ TẠO THUẬN LỢI CHO KINH DOANH

3. Chính sách pháp luật


- Các chính sách tác động gián tiếp:
➢ Chính sách tài chính tiền tệ: lãi suất, tỷ giá hối
đoái, quy định chuyển lợi nhuận ra nước ngoài…
➢ Chính sách thương mại: bao gồm các công cụ
như thuế quan, hạn ngạch thương mại, giấy
phép, hạn chế xuất nhập khẩu tự nguyện
➢ Văn hóa xã hội
➢ Chính sách giáo dục, đào tạo, chính sách y tế
➢ An ninh
➢ Đối ngoại
CÁC YẾU TỐ TẠO THUẬN LỢI CHO KINH DOANH

4. Xúc tiến đầu tư


- Quảng bá hình ảnh môi trường đầu tư ra bên ngoài
về chính sách, lợi thế, tiềm năng của nước tiếp
nhận đầu tư.
- Tư vấn đầu tư: gồm phổ biến, hướng dẫn các bước
khác nhau của quá trình chấp nhận đầu tư
- Dịch vụ sau đầu tư: Giám sát, đánh giá và tổ chức
các hội thảo, hội nghị chuyên đề nhằm thu thập các
phản hồi liên quan tới hoạt động kinh doanh của
NĐT nhằm giảm bớt các chi phí không cần
thiết.
CÁC YẾU TỐ TẠO THUẬN LỢI CHO KINH DOANH

5. Khuyến khích đầu tư


- Các khuyến khích liên quan về tài chính: miễn giảm
thuế TNDN, trợ cấp và tái đầu tư
- Trợ cấp tín dụng của nhà nước như bảo lãnh, bảo
hiểm tín dụng hoặc nhà nước tham gia vốn góp
- Ưu đãi về thị trường: chi phí quảng cáo, bán hàng
- Bảo vệ cạnh tranh trước hàng nhập khẩu
- Các hợp đồng Chính phủ ưu tiên (trong chương
trình mua sắm công)
- Đối xử ưu đãi về trao đổi ngoại hối và dịch vụ cơ sở
hạ tầng.
CÁC YẾU TỐ QUAN TÂM CỦA NĐT NƯỚC NGOÀI

1 2 3
Khung chính sách: Môi trường kinh Yếu tố tạo thuận lợi
-Chính sách kinh tế tế: trong KD:
(tài khóa và tiền tệ) -Quy mô và cơ cấu -Cơ sở hạ tầng
-Chính sách pháp của thị trường -Chính sách chuyển
luật -Tăng trưởng của thị giao công nghệ và
-Chính sách tư nhân trường quyền sở hữu trí tuệ,
hóa, cổ phần hóa -Thu nhập của dân bảo vệ hợp đồng.
-Chính sách thương cư -Khuyến khích đầu tư
mại -Nguồn tài nguyên, -Dịch vụ sau đầu tư
-Chính sách tài lao động -Điều kiện sống
chính, thuế, ngoại -Chi phí nguyên vật -Văn hóa
hối liệu, lao động
NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỦA ĐÀ NẴNG
ĐÀ NẴNG – ĐIỂM ĐẾN ĐẶC BIỆT CHO CÁC DN FDI

NGUỒN: BÁO CÁO CẠNH TRANH CẤP TỈNH (PCI), 2014


ĐÀ NẴNG – ĐIỂM ĐẾN ĐẶC BIỆT CHO CÁC DỰ ÁN FDI

1. Khả năng dự đoán cao nhờ mức độ minh bạch và khả


năng tiếp cận tài liệu pháp lý/quy hoạch tại Đà Nẵng cao
đáng kể
2. Khi DN gặp khó khăn, 75% DN cho biết Đà Nẵng linh
hoạt giải quyết trong khuôn khổ pháp luật (trung bình
chung của toàn quốc chỉ là 48%)
3. Tỉnh duy nhất mà các NĐT không thấy chất lượng CSHT
năm 2014 suy giảm so với năm 2013
4. Thời gian chờ đợi có đủ giấy tờ để chính thức hoạt động
giảm đáng kể: 72% DN FDI tại Đà Nẵng đi vào hoạt động
sau 1 tháng kể từ ngày có ĐKKD (toàn quốc tỷ lệ này là
38%)
5. Tỉnh duy nhất có chưa tới 2 cuộc thanh kiểm tra DN
FDI/năm
6. Nơi dễ dàng nhất để được cấp giấy phép lao động cho
người nước ngoài, chưa tới 15 ngày để nhận giấy phép
THẢO LUẬN NHÓM
Tìm hiểu và đánh giá môi trường đầu tư của:
- Thái Lan Indonexia
- Myanmar Philippin
- Malaysia Campuchia
- Singapore Lào
- Brunei
So sánh với Việt Nam
Dựa trên cách tiếp cận:
1. Điều kiện tự nhiên, dân số, thị trường.
2. Khung chính sách: môi trường pháp lý (Luật
đầu tư)
3. Ưu đãi và khuyến khích đầu tư. Các ngành nghề
ưu đãi đầu tư
4. Nguồn lao động và chi phí nhân công
5. Cơ sở hạ tầng
LOGO
www.themegallery.com

You might also like