You are on page 1of 17

BÀI GIẢNG MÔN

TMQT VÀ CẠNH TRANH

CHỦ ĐỀ 4: CẠNH TRANH QUỐC


GIA VÀ LÝ THUYẾT CẠNH CẠNH
QUỐC GIA
NỘI DUNG CHÍNH

1. LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA M. PORTER

2. BÁO CÁO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA WEF

3. THẢO LUẬN: BẤT LỢI CỦA CÁC NƯỚC ĐANG

PHÁT TRIỂN TRONG CẠNH TRANH TMQT


1. LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA M. PORTER

Quan điểm về cạnh tranh (M. Porter)


• Mục đích của cạnh tranh: sáng tạo ra cái mới, tăng năng suất, phục vụ lợi ích người tiêu
dùng tốt hơn
• Lợi thế cạnh tranh được tạo ra và duy trì thông qua một quá trình đia phương hóa cao độ
• Điểm khác biệt trong cơ cấu kinh tế quốc dân, các giá tri, văn hóa, thể chế và lịch sử đều
góp phần tạo nên sự thành công trong cạnh tranh (vị trí môi trương kinh doanh; nơi đặt trụ
sở chính của doanh nghiệp hết sức quan trọng để tạo được lợi thế)
• Lợi thế cạnh tranh luôn thay đổi (yếu tố năng suất sẽ quyết định lợi thế)
• Chính sách nhà nước không phải trực tiếp tạo nên lợi thế cạnh tranh, mà chỉ tác động để
tăng năng suất cho các lĩnh vực, các ngành nghề từ đó hình thành ra năng suất quốc gia.
1. LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA M. PORTER

Năng suất quốc gia

Mức sống tăng dần của xã hội phục thuộc vào khả năng tăng năng suất theo
thời gian của các doanh nghiệp trong một quốc gia, thể hiện cụ thể :
o Năng suất của người lao đông
o Năng suất của đồng vốn được sử dụng
o Nguồn thu nhập của quốc dân từ thuế để chi trả cho các dịch vụ công ích
(y tế, giáo dục, an sinh xã hội) góp phần đẩy mạnh, nâng cao mức sống
người
1. LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA M. PORTER
(MÔ HÌNH KIM CƯƠNG)
1. LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA M. PORTER
(MÔ HÌNH KIM CƯƠNG)
THẢO LUẬN

Phân tích mô hình kim cương của M. Potter áp dụng cho


trường hợp của Việt Nam. Yêu cầu:
- Có các số liệu minh họa. Ví dụ: yếu tố chiến lược, cơ cấu
công ty  lấy ví dụ về 1 ngành nghề và đưa ra số liệu về
tỷ trọng DN quốc doanh, DN tư nhân, thị phần mỗi nhóm
DN; yếu tố điều kiện về cầu  số liệu quy mô dân số,
quy mô tiêu dùng trên tổng GDP
2. BÁO CÁO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA DIỄN ĐÀN KINH TẾ THẾ GỚI (WEF)
2. BÁO CÁO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA DIỄN ĐÀN KINH TẾ THẾ GỚI (WEF)
o Tính cạnh tranh của một QG là năng lực của nền kinh tế
nhằm đạt và duy trì được mức tăng trưởng cao trên cơ
sở các chính sách, thể chế vững bền tương đối và các đặc
trưng kinh tế khác.

o Năng lực cạnh tranh quốc gia gồm một hệ thống chỉ số
(Global Competitiveness Index – GCI).

o Tham khảo: The Global Competitiveness Report


KHUNG PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH
(WEF)
KHUNG PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH
(WEF)

1) Thể chế/tổ chức, 7) Thị trường hàng hóa,


2) Hạ tầng, 8) Thị trường lao động,
3) Ứng dụng ICT, 9) Hệ thống tài chính,
4) Độ ổn định vĩ mô, 10) Quy mô thị trường,
5) Sức khỏe, 11) Độ năng động trong KD
6) Kỹ năng, 12) Năng lực đổi mới
KHUNG PHÂN TÍCH CHI TIẾT
BÁO CÁO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 2019
TOP 20 AND BOTTOM 20
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VN (2019)

Xếp hạng: 67/141


NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VN (2019)
Xếp hạng: 67/141
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VN (2019)

Lựa chọn 3 chỉ số và phân tích chi tiết:

- Xem xét các đánh giá chi tiết ở các chỉ số cấu thành

- So sánh với các chỉ số này của Việt Nam trong báo cáo năm 2018

- So sánh với các quốc gia cùng khu vực hoặc cùng quy mô kinh tế

Nguồn:

WEF_TheGlobalCompetitivenessReport2019.pdf (weforum.org)
3. THẢO LUẬN
BẤT LỢI CỦA CÁC QG ĐANG PHÁT TRIỂN TRONG CẠNH TRANH TMQT

Thảo luận về sự thay đổi trong cạnh tranh và các bất lợi của nhóm QG

đang phát triển trong cạnh tranh TMQT – dựa trên mô hình kim cương

và báo cáo của WEF. Một số gợi ý:

- Vấn đề về nguồn lực

- Vấn đề về khoa học kỹ thuật

- Vấn đề về phát triển bền vững (môi trường, năng lượng, cân bằng

thu nhập)

You might also like