You are on page 1of 35

II.

Các lý thuyết kinh


tế.
FDI được hiểu là gì ?
FDI được hiểu là gì ?
FDI là quá trình di chuyển vốn mang tính chất dài hạn từ quốc gia này
sang quốc gia khác, nhà đầu tư nước ngoài tiến hành đầu tư một tỷ lệ vốn
nhất định và trực tiếp tham gia quản lý sản xuất kinh doanh có liên quan
tới vốn mà họ đầu tư nhằm thu được lợi ích lâu dài không chỉ về mặt kinh
tế mà còn liên quan đến lợi ích về mặt kinh tế, chính trị, văn hóa.

VD: Một ví dụ điển hình và cũng chính là vấn đề được thảo luận trong bài
hôm nay chính là việc Việt Nam nhận vốn đầu tư nước ngoài từ tập đoàn
SamSung của Hàn Quốc, đây chính là một biểu hiện của FDI.
I II III IV
Tìm hiểu Hội nhập
Quy luật Quy luật về quan kinh tế quốc
cạnh tranh cung – cầu hệ kinh tế tại Việt
tế Nam
1.Khái niệm
I

Quy luật 2.Phân loại


cạnh tranh

3.Tác động
1. Khái Niệm
- Quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế điều tiết
một cách khách quan mối quan hệ ganh đua kinh
tế giữa các chủ thể trong sản xuất và trao đổi hàng
hóa. Quy luật cạnh tranh yêu cầu khi đã tham gia
thị trường các chủ thể sản xuất kinh doanh bên
cạnh sự hợp tác, phải chấp nhận sự cạnh tranh.
2. Phân loại

• Cạnh tranh
a. trong nội bộ
Có 2 hình thức ngành.
cạnh tranh.
• Cạnh tranh
b. giữa các
ngành.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành.

Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh trong cùng 1
ngành, cùng sản xuất một loại hàng hóa. Sản xuất hàng hóa của mỗi chủ thể kinh doanh
có một giá trị riêng biệt, nhưng khi bán ra thị trường thì phải bán theo giá trị xã hội, tức
là mức giá trị hàng hóa được sản xuất ở trình độ trung bình. Để có được lợi nhuận cao
nhất, các chủ thể kinh doanh sẽ luôn cố gắng hạ thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa
bằng các biện pháp cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ, tăng năng suất lao động.
Khi SamSung phải đối mặt với sự cạnh
tranh với các hãng về thiết bị điện tử
lớn tại Việt Nam như Oppo, Xiaomi…
thì một trong những biện pháp hãng áp
dụng là đưa ra chiến lược cạnh tranh về
giá để thu hút khách hàng hơn so với
các đối thủ khác. Và chiến lược về giá
ở đây cụ thể là chiến lược ĐỊNH GIÁ
SẢN PHẨM.
Với chiến lược này, Samsung đã tận dụng giá
của đối thủ cạnh tranh cho cùng một sản
phẩm tương tự để làm cơ sở định giá. Chiến
lược định giá này tập trung vào các thông tin
từ thị trường hơn là chi phí sản xuất (định giá
theo chi phí) và giá trị của sản phẩm (định giá
dựa trên giá trị).
Định giá thấp hơn
giá sản phẩm cạnh
tranh
3 cách Định giá bằng giá
định giá
sản phẩm
sản phẩm cạnh tranh

Định giá cao hơn giá


sản phẩm cạnh tranh
SamSung chưa lớn
hơn LG trong lĩnh
vực sản xuất sản
phẩm cho gia đình.
Trên thực tế LG có
khả năng đánh bại
SamSung ở lĩnh vực
thiết bị gia dụng.
II. TÁC ĐỘNG
a. Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển
của lực lượng sản xuất, do trong nền
kinh tế thị trường các chủ thể kinh
doanh không ngừng tìm kiếm và ứng
dụng tiến bộ công nghệ vào sản xuất,
nâng cao trình độ, tay nghề của người
lao động, hợp lý hóa quá trình sản xuất.
Kết quả là cạnh tranh thúc đẩy động lực
sản xuất của xã hội phát triển nhanh
chóng.
VD: Samsung đã phải liên tục đổi
mới, cải tiến kỹ thuật công nghệ,
thay đổi mẫu mã sản phẩm…
Những động thái đó không chỉ giúp
cho lĩnh vực sản xuất điện thoại
của hãng vô cùng phát triển, nhiều
dòng điện thoại với tính năng ưu
việt liên tục được phát minh.
b. Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển của
nền kinh tế thị trường: Các chủ thể trong
nền kinh tế trở nên năng động, nhạy bén
hơn với thị trường, các chính sách kinh tế
liên tục được cải thiện phù hợp với quy
luật phát triển.
II. Quy luật cung cầu
Quy luật cung – cầu là quy luật kinh
tế điều tiết quan hệ giữa cung (bên
bán) và cầu (bên mua) hàng hóa
trên thị trường. Quy luật này đòi hỏi
cung – cầu phải có sự thống nhất.

1. Khái Trên thị trường cung cầu có mối


niệm quan hệ tá động qua lại lẫn nhau và
ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả. Nếu
CUNG lớn hơn CẦU thì giá cả thấp
hơn giá trị và ngược ại nếu Cung
nhỏ hơn cầu thì giá cả cao hơn giá
trị, nếu CUNG bằng CẦU thì giá cả
bằng với giá trị.
Quy luật cung – cầu có tác động điều tiết
quan hệ sản xuất và lưu thông hàng hóa,
làm thay đổi cơ cấu và quy mô thị
trường, ảnh hưởng tới giá cả của hàng
hóa. Căn cứ vào quy luật cung – cầu có
thể dự đoán được xu thế biến động của
giá cả.

Quy luật cung – cầu còn có thể được


dung để vận dụng để tác động đến hoạt
động sản xuất, kinh doanh theo hướng có
lợi cho quá trình sản xuất.
Một ví dụ mà SamSung có thể
vận dụng quy luật này vào
chiến lược bán hàng của mình
đó là khảo sát số lượng người
dùng có niềm yêu thích đối với
những sản phẩm điện tử của
hãng, từ đó hãng có thể cân đối
số lượng hàng hóa xuất ra thị
trường.
TOP OEMS' Market Share in Vietnam Q3 2020 vs. Q3
2021
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60%
36%
Samsung
49%

20%
Oppo
19%

17%
Xiaomi
13%

6%
Vivo
8%

8%
Realme
4%

12%
Others
7%

Q3 2021 Q3 2020
III. Quan hệ lợi ích kinh tế
giữa Việt Nam và SamSung.
1. Khái niệm.
Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập các
tương tác giữa con người với con người, giữa
các cộng đồng người, giữa các tổ chức kinh
tế, giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế,
giữa con người với tổ chức kinh tế, giữa quốc
gia với phần còn lại của thế giới nhằm mục
tiêu xác lập các lợi ích kinh tế trong mối liên
hệ với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của
một giai đoạn phát triển xã hội nhất định.
- Sự thống nhất trong quan hệ lợi ích kinh tế.

Quan hệ lợi ích kinh tế thống nhất với nhau vì


một chủ thể có thể trở thành bộ phận cấu thành
của chủ thể khác. Do đó, lợi ích của chủ thể này
được thực hiện thì lợi ích của chủ thể khác cũng
trực tiếp hoặc gián tiếp được thực hiện.

Doanh nghiệp hoạt động hiệu quả => lợi ích DN đảm bảo => Lợi
ích người lao động được thực hiện tốt => người lao động tích
cực làm việc => DN có trách nhiệm càng cao và lợi ích ngày
càng tốt lên => kinh tế đất nước phát triển.
Mối quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường.

Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động.

Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động


Có 4
loại
Quan hệ lợi ích giữa những người lao động

Quan hệ lợi ích giữa cá nhân, lợi ích nhóm và các quan hệ xã hội.
VD: Việt Nam được 170.000 người bao gồm
cả công nhân, kỹ sư đang
biết đến là quốc gia có làm việc cho SamSung.
tỷ lệ thất nghiệp khá
cao, theo Tổng cục
thống kê, quý IV, năm
2022, Việt Nam có hơn
1,8 triệu người thất Tiền nhân công tại Việt
nghiệp. Nam rẻ hơn rất nhiều
so với các nước khác.
IV. Hội nhập kinh tế quốc
tế tại Việt Nam.
Hội nhập kinh tế quốc tế của một
quốc gia là quá trình quốc gia đó
thực hiện gắn kết nền kinh tế của
1. Khái Niệm mình với nền kinh tế thế giới dựa
trên sự chia sẻ lợi ích, đồng thời tuân
thủ các chuẩn mực quốc tế chung.

=> Việc Việt Nam nhận vốn đầu tư từ SamSung cũng chính là một
biểu hiện cho quá trình hội nhập kinh tế, quốc tế tại Việt Nam.
2. Những thành tựu Việt Nam đạt được sau khi hội nhập kinh tế quốc tế.

Vị thế của Việt Nam ngày càng được khẳng định và củng cố trên chính
trường quốc tế.

Quan hệ đối ngoại nước ta được mở rộng.

Thu hút vốn đầu tư nước ngoài và viện trợ phát triển chính thức

Góp phần đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng về kinh tế trong nhiều thập kỷ.

Tiếp thu về thành tựu mới KH – CN.


Mở rộng thị trường.

Bổ sung những giá trị và tiến bộ của văn hóa.

Cơ hội Tăng cơ hội cho các doanh nghiệp tiếp cận thị trường quốc tế.

Tạo cơ hội cho các cá nhân thụ hưởng các sản phẩm với giá cạnh tranh.

Tạo điều kiện đề ra chính sách nắm bắt xu thế phát triển của thế giới.

Điều kiện để Việt Nam khẳng định mình trên thế giới.
1. Gia tăng cạnh tranh gay gắt.

2. Tăng sự phụ thuộc của nền


kinh tế quốc gia vào thị trường
bên ngoài.

Thách 3. Tăng khoảng cách giàu nghèo.


gg
thức
4. Đối mặt với nguy cơ chuyển
dịch kinh tế tự nhiên bất lợi.

5. Gia tăng nguy cơ bản sắc dân


tộc và văn hóa truyền thống bị
xói mòn.
Resources

Vectors

● Organic shapes cover collection ● Finance


● Statistics ● Work chat
● Meeting ● Portfolio Update
● Consulting ● Win
● Documents ● Team
● Businesswoman ● Team Spirit
● Content ● World
● Building Blocks ● High Five
● Writer
● Reading List Photos
● Charts
● Experts
● Smiley womens working on laptop
● Add files
● Top view person writing on laptop
Resources

Vectors

● Organic shapes cover collection ● Finance


● Statistics ● Work chat
● Meeting ● Portfolio Update
● Consulting ● Win
● Documents ● Team
● Businesswoman ● Team Spirit
● Content ● World
● Building Blocks ● High Five
● Writer
● Reading List Photos
● Charts
● Experts
● Smiley womens working on laptop
● Add files
● Top view person writing on laptop

You might also like