You are on page 1of 52

1

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ


GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC & PHƯƠNG PHÁP

GV: ThS. Huỳnh Giáp Yến Nhi


Trường ĐH Ngoại Thương TP. HCM
2
GIỚI THIỆU CHUNG:
• Giảng viên và nội quy
• Phương pháp đánh giá
• Phương pháp học
• Nội dung các chương
• Tài liệu tham khảo

E-
Marketing
3
GIẢNG VIÊN & NỘI QUY

HUỲNH GIÁP YẾN NHI

• Master of science Brand Leadership in UK


• Former Unilever Brand Manager
• Managing Director Sweetie Honey & Herbs
• Email: huynhgiapyennhi.cs2@ftu.edu.vn
4
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

THAM DỰ LỚP (10%)


CHUYÊN CẦN
CHUYÊN CẦN • Trừ 2đ/buổi vắng
Điểm giữa kỳ
30%
GIỮAKỲ
• THUYẾT TRÌNH DỰ ÁN (30%)
Điểm thi cuối kỳ
GIỮA KỲ
60%

Điểm
THI CUỐI KỲ • THI VIẾT (60%)
chuyên cần 10%
5
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
GIỮA KỲ
GIỮAKỲ

• THỰC HÀNH LÊN Ý TƯỞNG & TRIỂN KHAI 1 DỰ ÁN KINH DOANH ĐIỆN TỬ
6
7

The Dunning-Kruger Effect


8
PHƯƠNG PHÁP HỌC

CHIA NHÓM
9
MỤC TIÊU MÔN HỌC
Nắm kiến thức về thương mại điện tử & có kỹ năng vận dụng ở các nội dung:

• TMĐT là gì và lịch sử phát triển

• Các mô hình TMĐT

• Marketing điện tử
• Hợp đồng điện tử

• Luật điều chỉnh trong lĩnh vực TMĐT

• Thanh toán điện tử

• Chữ ký số và chứng thực chữ ký số

• An ninh trong lĩnh vực TMĐT E-


Marketing
• Xây dựng dự án TMĐT
10
NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG
1 Tổng quan về TMĐT

2 Giao dịch điện tử

3 Marketing điện tử

4 Rủi ro và phòng tránh rủi ro trong TMĐT

5 Ứng dụng TMĐT trong DN


E-
Marketing

6 Luật điều chỉnh TMĐT


11
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Thương mại điện tử (Trường Đại học Ngoại thương);
2. Kenneth C. Laudon & Carol Guercio Traver, E-commerce 2021-2022
3. Emarketer, Inc 2020 & Báo cáo của Google, Temasek và Bain & Company 2020
4. Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam (2005 đến 2015)
5. Chỉ số thương mại điện tử Việt Nam (2012 đến 2020)
5. www.vecita.gov.vn (cục TMĐT và CNTT)
6. www.idea.gov.vn (website của Cục TMĐT và Kinh tế số)
7. www.vecom.vn (website của Hiệp hội TMĐT Việt Nam)
8. Sách, báo, tạp chí, Internet...
9. Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/ QH11
10. Luật CNTT Việt Nam số 67/2006/ QH11;
11. Nghị định 26/2007/NĐ-CP; 106/2011/NĐ-CP; 90/2008/NĐ-CP; 77/2012/NĐ-CP;
185/2013/NĐ-CP; 52/2013/NĐ-CP; 72/2013/NĐ-CP...
12

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TMĐT

ThS. Huỳnh Giáp Yến Nhi


Trường ĐH Ngoại Thương TP. HCM
13
MỤC TIÊU CHƯƠNG 1
• Hiểu và trình bày được khái niệm; đặc điểm, phân loại; lợi ích và hạn chế của TMĐT;

• Trình bày và phân tích được tác động của TMĐT đến các hoạt động khác của doanh nghiệp;

• Hiểu và trình bày được quá trình phát triển TMĐT trên trên thế giới và Việt Nam.

E-
Marketi
ng
14
NỘI DUNG CHƯƠNG 1
E-
Marketi
1 Khái niệm chung về TMĐT ng

2 Đặc điểm, phân loại TMĐT

3 Lợi ích và hạn chế của TMĐT


4 Ảnh hưởng của TMĐT

5 Cơ sở vật chất, kỹ thuật và pháp lý để phát triển TMĐT

6 Thực trạng TMĐT của VN và thế giới


15

1 Khái niệm Thương mại điện tử (TMĐT) E-


Marketi
ng
1.1 Sự ra đời và phát triển của internet

1.2 Khái niệm Thương mại điện tử

1.3 Các phương tiện thực hiện TMĐT

1.4 Hệ thống các hoạt động cơ bản

1.5 Quá trình phát triển TMĐT

1.6 Các vấn đề chiến lược trong TMĐT


1.1 Sự ra đời và phát triển của Internet 16

Câu hỏi 1: Internet là gì?


1. Đầu 1970s, thiết kế tiền thân của Internet:

.............................................................................

được phát triển bởi Vin Cerf & Bob Kahn.

2. Là kết quả của ..................................................

.............................................................................

3. Mục đích ban đầu: ...........................................

.........................................................................

4. Ý tưởng ban đầu: ...........................................

.........................................................................

.........................................................................
17
ĐỊNH NGHĨA INTERNET

• Internet = “internetwork”: sự kết nối giữa 2 hay nhiều mạng lưới máy tính.

• Internet là một mạng được kết nối với nhau gồm hàng nghìn mạng và hàng triệu máy tính (đôi khi

được gọi là máy chủ), liên kết các doanh nghiệp, tổ chức giáo dục, cơ quan chính phủ và cá nhân.

• Internet cung cấp cho 4 tỷ người trên thế giới những dịch vụ như: emails, apps, shopping, nghiên

cứu, tin nhắn, âm nhạc, video, tin tức,...

(eMarketer, Inc, 2020a)


1.1 Giới thiệu về internet 18

Quá trình phát triển của internet

Giai đoạn 1: Giai đoạn 2: Giai đoạn 3:


Phát minh Ứng dụng trong tổ chức Thương mại hóa
1.1 Giới thiệu về internet 19

Câu hỏi 2: Ai kiểm soát/ phụ trách internet?


1. Internet được tạo thành ...................

.............................................................

2. Không có trung tâm kiểm soát

3. Các nhà mạng độc lập ......................

.....................................................: mọi

thiết bị có thể giao tiếp với các thiết bị

khác. (giống như điện thoại)


20
1.2 KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Thương mại điện tử liên quan đến việc sử dụng Internet,

World Wide Web (Web), các ứng dụng di động và trình

duyệt chạy trên thiết bị di động để .......................................

- Theo Laudon & Traver, E-commerce 2022 -

Hình 1.2 – Mô tả hoạt động thương mại điện tử


1.2 KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 21

PHÂN BIỆT ECOMMERCE VS. EBUSINESS

• E-commerce • E-business

- sử dụng phương tiện điện tử để - sử dụng phương tiện điện tử để tạo ra ...................

................................................. ..................................... dù có hay không có lợi nhuận.

- tập trung .................................. - tập trung ...........................................(e-procurement,

e- purchasing, quản lý dây chuyền, giao dịch đối tác,

chia sẻ dữ liệu,..)
1.3 PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 22

Câu hỏi: Các phương tiện nào được sử dụng để tiến hành các hoạt động thương mại điện tử?
1.3 PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 23

Câu hỏi: Các phương tiện nào được sử dụng để tiến hành các hoạt động thương mại điện tử?

............................................... ............................................... ...............................................

...............................................

...............................................
1.4 HỆ THỐNG CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN TRONG TMĐT 24

Được tạo nên bởi ba dòng chảy:

* Dòng thông tin (người sản xuất và người tiêu dùng trao đổi thông tin
cho nhau để biết nhà cung cấp đang bán gì, người tiêu dùng muốn mua
cái gì)

* Dòng hàng hoá (sau khi trao đổi thông tin nhà cung cấp sẽ sử dụng
nhiều phương thức khảc nhau để giao hàng đã được yêu cầu cho khách
hàng, từ đó tạo nên dòng hàng hoá)

* Dòng tiền tệ (sau khi đã nhận được sản phẩm mong muốn, khách
hàng sẽ trả tiền).
1.5 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 25

1. Thập niên 70s: công nghệ EDI (Electronic Data Interchange – trao đổi dữ

Cuối Dịch vụ qua www liệu điện tử ) và EFT (Electronic funds transfer – chuyển tiền điện tử): gửi
2000 à ecommerce
hợp đồng điện tử (đơn đặt hàng, hóa đơn điện tử)

2. Thập niên 80s: thẻ tín dụng, ATM và ngân hàng điện thoại

1990 www, internet ra đời


3. Năm 1990, Tim Berners-Lee phát minh WorldWideWeb & chuyển mạng

thông tin liên lạc giáo dục thành mạng toàn cầu được gọi là Internet (www).
80s Thẻ tín dụng
4. Cuối năm 2000, nhiều công ty Mỹ và Châu Âu thiết lập dịch vụ qua World
ATM
Wide Web, bắt đầu liên hệ từ "ecommerce" với quyền trao đổi hàng hóa

70s EDI & EFT qua Internet dùng các giao thức bảo mật & thanh toán điện tử
26
1.6 CÁC VẤN ĐỂ CHIẾN LƯỢC TRONG TMĐT

* Cung cấp nhiều ................................................................................


* Chính sách .......................................................................................
* Các tùy chọn ....................................................................................
* Cung cấp trải nghiệm .......................................................................
* Tạo ra trải nghiệm ............................................................................
* ....................................................................... ...................................
27

2 ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI TMĐT E-


Marketi
ng
2.1 Đặc điểm của TMĐT
2.2 Phân loại TMĐT
28
2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Phổ biến
Sự
phong Toàn cầu
phú
8 ĐẶC TÍNH ĐẶC BIỆT CỦA
Sự Tiêu
tương chuẩn
CÔNG NGHỆ THƯƠNG MẠI tác chung

ĐIỆN TỬ Mật độ
Công
nghệ
thông tin xã hội
Cá nhân hóa
& Tùy chỉnh
Source: Kenneth C. Laudon & Carol Guercio Traver,
E-commerce 2021-2022
2.2 PHÂN LOẠI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 29

Dựa vào đối tượng tham gia Dựa vào bản chất giao dịch

• ................................................................... • ...................................................................

• ................................................................... • ...................................................................

• ................................................................... • ...................................................................

• ...................................................................

• ...................................................................

• ...................................................................
30

3 LỢI ÍCH & HẠN CHẾ CỦA TMĐT


E-
Marketi
ng
3.1 Lợi ích
3.2 Hạn chế
3 LỢI ÍCH & HẠN CHẾ CỦA TMĐT 31

3.1 LỢI ÍCH

Với doanh nghiệp Với người tiêu dùng Với môi trường kinh doanh & xã hội

.................................................... .................................................... .................................................................

.................................................... .................................................... .................................................................

.................................................... .................................................... .................................................................

.................................................... .................................................................
....................................................
....................................................

....................................................
32
3.2 HẠN CHẾ

Hạn chế liên quan đến vấn đề kỹ thuật: Hạn chế liên quan đến vấn đề phi kỹ thuật:

......................................................................... .........................................................................

......................................................................... .........................................................................

........................................................................ ........................................................................

......................................................................... .........................................................................

........................................................................ ........................................................................

....................................................................... .......................................................................
33

4 ẢNH HƯỞNG CỦA TMĐT E-


Marketi
ng
4.1 Tác động đến hoạt động marketing

4.2 Thay đổi mô hình kinh doanh

Tham khảo thêm:

- Tác động đến hoạt động sản xuất

- Tác động đến hoạt động tài chính, kế toán

- Tác động đến hoạt động quản trị và đào tạo nguồn nhân lực

- Tác động của Thương mại điện tử đến các ngành nghề
34
4.1 Tác động đến hoạt động marketing

4Ps?
35
4.1 Tác động đến hoạt động marketing

• .......................................... • ..........................................

• .............................................. • ..........................................

• ..........................................
• ..........................................
36
4.2 Thay đổi mô hình kinh doanh

• chuyển đổi từ kinh doanh ....................................................................

• thay đổi .......................................... thông qua các nền tảng điện tử

• thay đổi ...............................................................................................


37
* Tác động đến hoạt động sản xuất

• xác định chính xác nhu cầu khách hàng từ thị trường.

• kiểm soát số lượng cần sản xuất thông qua dự báo nhu cầu tiêu dùng

* Tác động đến hoạt động tài chính, kế toán


Nghiệp vụ tài chính, kế toán không thể hiện trên giấy, phải qua hệ thống lưu trữ trực tuyến:

• thanh toán và hạch toán nhanh hơn • thói quen tiêu dùng khách hàng

• thay đổi các phương thức thanh toán • thay đổi phương pháp kế toán truyền thống

* Tác động đến hoạt động quản trị và đào tạo nguồn nhân lực

* Tác động của Thương mại điện tử đến các ngành nghề
38
5 CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT & PHÁP LÝ ĐỂ PHÁT TRIỂN TMĐT
• Xây dựng cơ sở pháp lý và chính sách (vĩ mô)

1. Thừa nhận giá trị pháp lý cho tất cả những giao dịch được thực hiện thông qua các phương tiện điện
tử. Điều này đảm bảo cho các doanh nghiệp tham gia TMĐT, trong khuôn khổ cho phép, tính hợp pháp
khi thực hiện những hoạt động thương mại điện tử.

2. Hài hóa hóa giữa các quy định có liên quan của pháp luật liên quan đến TMĐT: Ngoài việc thừa nhận
giá trị pháp lý cho các giao dịch TMĐT, các vấn đề liên quan như: giá trị như văn bản, vấn đề bản gốc, vấn
đề chữ ký và con dấu, vấn đề giá trị làm chứng cứ, …

3. Có chính sách để tạo ra môi trường cạnh tranh nhất để phát triển những nền tảng cho TMĐT như:
chính sách đầu tư và phát triển, chính sách ưu tiên phát triển và ứng dụng công nghệ, Có chính sách bảo
E-
Mar
vệ quyền sở hữu trí tuệ và bảo vệ người tiêu dùng.
keti
ng
39
5 CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT & PHÁP LÝ ĐỂ PHÁT TRIỂN TMĐT
• Xây dựng cơ sở pháp lý và chính sách (vĩ mô)

Các tổ chức Quốc tế


- UNCITRAL - Ủy ban của LHQ về Luật Thương mại Quốc tế: đi đầu trong việc đưa ra Luật
mẫu về Thương mại điện tử vào năm 1996
- OECD - Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế: đi đầu về các nghiên cứu, điều tra một số
lĩnh vực của Thương mại điện tử như thuế, bảo vệ người tiêu dùng và riêng tư cá nhân,
tác động của ICT đến tăng trưởng kinh tế
- WIPO - Tổ chức Bảo vệ Sở hữu trí tuệ: đi đầu về các lĩnh vực bản quyền, nhãn hiệu
thương mại và các vấn đề liên quan đến tên miền
- ICANN - giải quyết các tranh chấp về tên miền quốc tế
- WTO - giải quyết các vấn đề liên quan đến rào cản thương mại điện tử quốc tế
E-
- Phòng Thương mại quốc tế ICC: ra bản phụ trương của UCP (eUCP) quy định các vấn đề Mar
keti
liên quan đến việc xuất trình chứng từ điện tử ng
40
5 CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT & PHÁP LÝ ĐỂ PHÁT TRIỂN TMĐT
• Xây dựng cơ sở pháp lý và chính sách (vĩ mô)

Các nước Trên thế giới và Khu vực:


- EU: Năm 2000 đưa ra hướng dẫn chung về thương mại điện tử “Directive on electronic
commerce”
- Mỹ: Luật giao dịch điện tử thống nhất UETA (Uniform Electronic Transactions Act)
- Canada: Luật giao dịch điện tử
- Australia: Luật giao dịch điện tử các bang
- Singapore: Luật giao dịch điện tử, năm 1998

E-
Mar
keti
ng
41
5 CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT & PHÁP LÝ ĐỂ PHÁT TRIỂN TMĐT
• Xây dựng cơ sở hạ tầng & truyền thông

(1) Thiết bị

(2) Viễn thông & internet

(3) Hệ thống liên quan: logistic, payment, bảo mật,..

E-
Mar
keti
ng
42
5 CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT & PHÁP LÝ ĐỂ PHÁT TRIỂN TMĐT

• Xây dựng nguồn nhân lực

(1) So với nhiều hoạt động kinh tế thì thương mại điện tử còn rất non trẻ. Thương mại

điện tử mới chỉ hình thành trong khoảng 20 năm trở lại đây.

(2) Nguồn nhân lực cho lĩnh vực thương mại điện tử đòi hỏi không chỉ nẵm vững kiến thức

về kinh tế mà còn cần phải nắm vững kiến thức về công nghệ thông tin.

E-
Mar
keti
ng
43
6 THỰC TRẠNG TMĐT VIỆT NAM & THẾ GIỚI

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐÔNG


NAM Á 2020
(DƯỚI SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA COVID-19)

Nguồn: Báo cáo của Google, Temasek và Bain & Company 2020
44
TỔNG QUAN TMĐT ĐÔNG NAM Á 2020
Tổng giá trị giao dịch TMĐT 2020 ~62 tỷ đô la Mỹ nhờ thói quen tiêu dùng online mới.

Dự kiến tăng trưởng 23% từ 2020 - 2025, ~172 tỷ đô la, bất chấp sự sụt giảm của ngành bán lẻ & GPD.

Một số thói quen tiêu dùng online mới:

1. Sự dịch chuyển từ mô hình truyền thống TMĐT:

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

.....................................................................................................................

Source: Bain Analysis 2. Mô hình “Đi chợ online” phát triển vượt bậc

.....................................................................................................................
45
YẾU TỐ THÚC ĐẨY TMĐT PHÁT TRIỂN MẠNH MẼ TRONG DÀI HẠN

Người dùng online tăng mạnh


Nguồn cung tăng mạnh
• .................................sử dụng dịch vụ số.
................................. gia nhập TMĐT
• ................người dùng mới định tiếp tục
sử dụng hậu Covid-19. • ..................................................................
YẾU TỐ
• ..................................................................
• ................................................................... PHÁT TRIỂN NỀN
..................................................................
.................................................................. KINH TẾ SỐ

Nền tảng phát triển vững chắc Hệ sinh thái hỗ trợ

• .................................................................. • Tiếp tục quy chế hỗ trợ cho sự đổi mới.

• .................................................................. • ..................................................................
• .......................................................................... ..................................................................

.......................................................... • Sự cải thiện liên tục của ........................


46

HIỆN TRẠNG & XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TMĐT


VIỆT NAM 2020
(DƯỚI SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA COVID-19)

Nguồn: Báo cáo của Google, Temasek và Bain & Company 2020
MẠNH MẼ PHÁT TRIỂN TRONG KHỦNG HOẢNG 47

• Tổng giá trị giao dịch 2020 ~ 14 tỷ USD, 16% vs. 2019. Dự kiến 2025, tổng giá trị nền kinh tế số ~52 tỷ USD,
19% trong 5 năm.
• Sàn TMĐT tăng trưởng vượt bật, 2020 tăng 46% vs. 2019, các ngành online khác cũng tăng trưởng mạnh mẽ, trừ
Online Travel.

Vietnam

platforms

CAGR
YẾU TỐ TẠO NÊN SỰ PHÁT TRIỂN TMĐT VIỆT NAM 48

1. Kỹ thuật số bùng nổ
• Đông Nam Á 2020: + 40 triệu người dùng internet mới (nâng tổng lượng

người dùng lên 400 triệu vs. 2019)

• Ở Việt Nam, do giãn cách xã hội, lượng người dùng dịch vụ số mới +41%)

& 94% người dùng mới định duy trì hậu dịch.

2. Hành vi người tiêu dùng thay đổi


• ĐNÁ: dùng Internet ít nhất 1 giờ/ngày trong giãn cách.

• VN: 3.1h/ngày trước Covid-19, giãn cách: 4.2 tiếng/ngày & hậu giãn cách:

3.5 giờ/ngày.

• 8/10 người cho rằng công nghệ rất hữu ích trong đại dịch & nó trở thành 1

phần thiết yếu trong cuộc sống.


49
TƯƠNG LAI TMĐT VIỆT NAM

Trên con đường đạt được lợi nhuận


• Tập trung vào hoạt động kinh doanh cốt lõi ưu tiên lợi nhuận và hợp tác.

• Lĩnh vực tiềm năng mới: HealthTech và EdTech

+ đóng vai trò quan trọng trong đại dịch

+ còn non trẻ và nhiều thách thức trước khi thương mại hóa ở quy mô lớn hơn.

+ Tuy nhiên, có lợi thế vì sự chấp nhận của NTD + nguồn vốn tăng nhanh

• 6 rào cản chính đối với tăng trưởng TMĐT - Truy cập Internet, Nguồn vốn, Niềm tin NTD, Thanh toán, Hậu cần

và Nhân tài - tiến bộ đáng kể (đặc biệt là Thanh toán và Niềm tin NTD) trong dịch. Tuy nhiên, nhân tài vẫn là

yếu tố quan trọng cần đầu tư.


50
Bài 1: CASE STUDY NIKE CHUYỂN ĐỔI SỐ
Đầu năm 2017, khi giá cổ phiếu của hãng chỉ vào khoảng 52 USD thì đến tháng 7/2019, con số này đã là 88
USD. Doanh thu của hãng cũng tăng từ 33,5 tỷ USD lên 39,1 tỷ USD trong cùng kỳ. Đó là một nỗ lực vô cùng to
lớn của Nike trong việc thực hiện việc thay đổi mô hình kinh doanh từ truyền thống thông qua việc chuyển đổi
số toàn diện theo quy luật tất yếu của mô hình kinh doanh hiện đại. các nhà quản lý của Nike cho biết chuyển
đổi số đã giúp doanh số của hãng tăng 36% trong quý I/2019 so với cùng kỳ năm trước và hối thúc công ty tiếp
tục đi theo con đường này.

Các em hãy cùng tìm hiểu và phân tích hoạt động chuyển đổi mô hình kinh doanh từ truyền thống của Nike
sang mô hình số hóa (nền tảng TMĐT trên internet) và hiệu quả nó mang lại cho Nike như thế nào ?

Gợi ý:
• Cách thức Nike tiến hành việc số hóa dựa trên: khách hàng, sản phẩm, các nhà cung cấp.
• Cách thức Nike tiếp cận và phân tích nguồn dữ liệu thu thập để cải tiến sản phẩm và dịch vụ nhằm tăng tính
trải nghiệm khách hàng.
51
Bài 2: CASE STUDY CÔNG TY ĐỒ CHƠI TOYS “R” MỸ
Toys “R” Us đã tham gia vào ecommerce từ rất sớm. Từ tận năm 2000, họ đã là một trong những thương hiệu
bán lẻ đầu tiên có shop chính thức trên Amazon. Tưởng như đây là một bước đi kịp thời nhưng chỉ 4 năm sau,
Toys “R” Us cay đắng nhận ra họ càng lúc càng lép vế trước những shop đồ chơi online khác. Tháng 3/2018,
công ty bán lẻ đồ chơi Toys “R” Us phải đóng cửa toàn bộ 735 cửa hàng tại Mỹ, mặc dù tham gia sân chơi
online khá sớm. Họ cắt hợp đồng với Amazon để tách ra tự kinh doanh trực tuyến nhưng vẫn không ăn thua.

Phân tích trường hợp của Toys “R” Mỹ vì sao tham gia vào mô hình TMĐT rất sớm nhưng vẫn không tồn tại và
phát triển được trong TMĐT; cho biết giải pháp nào phù hợp cho doanh nghiệp thuần túy chuyên sản xuất
theo mô hình cũ có thể thành công trên môi trường TMĐT.

Gợi ý:
• Mô hình kinh doanh online mà công ty ứng dụng bằng cách bê nguyên mẫu từ offline trước đây.
• Sự cạch tranh quyết liệt từ các doanh nghiệp cùng ngành trên nền tảng TMĐT.
• Thay đổi tư duy và phối hợp kinh doanh truyền thống và kinh doanh online
52

CÂU HỎI ÔN TẬP

• Câu 1: Lịch sử hình thành internet ? Khái niệm về internet ?

• Câu 2: Khái niệm thương mại điện tử là gì ? Các phương tiện thực hiện TMĐT ngày nay theo bạn biết là gì?

• Câu 3: Phân tích các đặc điểm của TMĐT.

• Câu 4: Hãy phân loại TMĐT? Hãy phân tích tác động của TMĐT đến các hoạt động doanh nghiệp.

• Câu 5: Nêu các thực trạng TMĐT hiện nay tại Việt Nam và phân tích các tác động và xu hướng của TMĐT

ảnh hưởng đến các hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam.

You might also like