You are on page 1of 83

Nội Dung

•Sự khác biệt giữa thương mại truyền


thống và thương mại điện tử
•Thuận lợi/bất lợi của việc sử dụng
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TMĐT trong kinh doanh
(E-Commerce) •Tính toàn cầu hóa của TMĐT
•Sự phát triển của TMĐT
•Chuỗi giá trị trong TMĐT
•Các lưu ý quan trọng khi thực hiện
TMĐT

NỘI DUNG TÀI LIỆU THAM KHẢO


Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
❖ Tài liệu chính: Giáo trình ĐH Mở
Chương 2: Cơ sở hạ tầng của thương mại
1. Hoàng Thị Phương Thảo & ctg (2019),
điện tử
Thương mại điện tử, NXB. Kinh tế TP. HCM.
Chương 3: Các mô hình kinh doanh trên
❖ Tài liệu tham khảo:
mạng
1. Trần Văn hòe (2015), Giáo trình thương
Chương 4: Khách hàng trên internet
mại điện tử căn bản, NXB. ĐH Kinh tế
Chương 5: Chiến lược Marketing
Quốc dân.
Chương 6: An toàn trong thương mại điện tử
2. Laudon K.C. etc (2019), E-Commerce:
Chương 7: Các hệ thống thanh toán điện tử
business, technology, society, 14th,
Chương 8: Cơ sở pháp lý trong thương mại
Pearson International Edition.
điện tử
Phương pháp học và đánh giá 1.1. Giới Thiệu Thương Mại
❖ Thương Mại Truyền Thống
▪Kết cấu môn học: 45 tiết LT
•Giảng lý thuyết •Sự trao đổi hàng hóa/dịch vụ của ít
• Bài tập, thực hành, thuyết trình nhất 2 phía tham gia
▪Đánh giá: •Bao gồm tất cả các hoạt động của
•Điểm chuyên cần:10% các bên tham gia để hoàn thành
các giao dịch mua bán
• Phát biểu: 15%
•Bài tập nhóm và kiểm tra: 25%
•Hệ thống trao đổi hàng hóa, dịch
vụ, dựa trên nguyên tắc tiền tệ
•Thi cuối khóa: 50% (trắc nghiệm)
5

Các hoạt động trong 1 giao dịch


mua bán
•Là các hoạt động mà 2 bên mua và
Chương 1: Tổng quan về bán cam kết thực hiện nhằm thực hiện
1 giao dịch mua bán(Business
thương mại điện tử Processes)
•Chuyển tiền
•Đơn đặt hàng
•Gửi hóa đơn
•Chuyển hàng đến người mua
•........
❖ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

•Thương mại điện tử (eCommerce) → Vậy thương mại điện tử chỉ có thể
thực hiện được qua Internet hay hệ
•Thương mại điện tử : việc sử dụng
thống các máy tính nối mạng?. Đúng
Internet trợ giúp cho công việc kinh
như vậy, nhưng không phải giao
doanh.
dịch nào trên Internet cũng được
•Trên thực tế, thương mại điện tử có gọi là thương mại điện tử.
vai trò quan trọng hơn nhiều.

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ So sánh TM truyền thống và TMĐT


•Một số ý kiến : thương mại điện tử
là mọi hình thức giao dịch được
hỗ trợ bởi các phương tiện điện
tử.
→Tất cả mọi hoạt động kinh doanh
hiện nay đều là thương mại điện tử
vì đều sử dụng điện thoại, fax hay
email... và tất cả đều là phương tiện
điện tử???
1.2. Định nghĩa TMĐT
•Tổ chức Thương mại Thế giới:
•Hiện nay có nhiều quan điểm khác Thương mại điện tử bao gồm việc
nhau về “thương mại điện tử” sản xuất, quảng cáo, bán hàng và
•Nghĩa rộng :Thương mại điện tử là phân phối sản phẩm được mua bán
các giao dịch tài chính và thương và thanh toán trên mạng Internet,
mại bằng phương tiện điện tử: trao nhưng được giao nhận một cách
đổi dữ liệu điện tử,chuyển tiền điện hữu hình cả các sản phẩm được
tử,các hoạt động gửi rút tiền bằng giao nhận cũng như những thông
thẻ tín dụng. tin số hóa thông qua mạng Internet.

Định nghĩa TMĐT


•Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế
•Nghĩa hẹp: bao gồm các hoạt động của Liên Hợp quốc: Thương mại
thương mại được thực hiện thông điện tử được định nghĩa sơ bộ là
qua mạng Internet. các giao dịch thương mại dựa trên
truyền dữ liệu qua các mạng truyền
thông như Internet.
Một số giao dịch TMĐT 1.3. Các đặc điểm nổi bật của TMĐT
• Các hoạt động mua bán hàng hóa và • Tính phổ biến rộng rãi
dịch vụ qua phương tiện điện tử • Tương tác
• Giao nhận các nội dung kỹ thuật số • Thông tin dồi dào, rẻ, nhanh
trên mạng • Cá nhân hóa – khách hàng hóa
• Chuyển tiền điện tử • Trải nghiệm của người sử dụng
• Chứng từ điện tử phong phú
• Đấu giá trực tuyến • Tiêu chuẩn toàn cầu
• Marketing mạng
• Dịch vụ khách hàng trực tuyến
• Chăm sóc khách hàng ….

TMĐT: mua bán, Kinh doanh điện tử: 1.3. Đặc điểm của TMĐT
traon đổi hàng hóa bao gồm các hoạt
của DN VỚI KH, động TMĐT và trong •Giao dịch nhanh nhất, hiệu quả
NCC, NPP DN: CNTT nhất, tận dụng được tối đa mọi
nguồn lực.
•Tiến hành trên mạng
•Hiện diện trên toàn cầu : cho nhà
cung cấp
•Lựa chọn toàn cầu cho khách hàng.
•Các nhà cung cấp đã tiếp cận gần
hơn với khách hàng
•Trong TMĐT, người bán và người Bất lợi của TMĐT
mua không gặp nhau trực tiếp mà
thông qua mạng, •Không thể xem xét kỹ lưỡng sản
•TMĐT là việc kinh doanh trên các phẩm(người mua!!)
thiết bị điện tử nên nó sẽ bị tác động •Tốc độ phát triển của kỹ thuật???
theo sự thay đổi của công nghệ. •Các trở ngại liên quan đến văn
hóa và luật lệ

•Tăng lượng hàng bán 2. Lịch sử hình thành của TMĐT


•Thị phần từ các vị trí địa lý phân
tán • TMĐT phát triển cùng với sự phát
•Các cộng đồng người mua ảo triển của internet
•Giảm chi phí • Ngày nay, TMĐT phát triển mạnh
•Quản lý các thông tin kinh doanh và rộng khắp các ngành, lĩnh vực
•Cung cấp bảng giá kinh tế - xã hội
•Xác định sản phẩm phù hợp thị
trường
2.1. Sự phát triển TMĐT trên thế giới
Giai đoạn 3 (từ 2011):
- đào tạo chính quy về TMĐT,
- sự tham gia của nhiều công ty và cá
nhân
Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn
hình thành củng cố phát triển
(1995- (2000- mạnh mẽ
2000) 2005) và sáng tạo
(từ 2006)

2.2. Sự phát triển TMĐT tại VN 3. Thị trường điện tử


Giai đoạn 1 (2000-2004): hình thành: • Thị trường điện tử là một mạng lưới
văn bản luật, chính sách tác vụ và mối quan hệ mà theo đó
hàng hóa, dịch vụ mua bán,
Giai đoạn 2 (2005-2010): • Người mua và bán gặp nhau qua
- các công ty nhận thức về lợi ích và phương tiện điện tử, thương lượng,
đẩy mạnh ứng dụng đặt hàng và thanh toán, bao gồm
- Mua bán hàng hóa và dịch vụ bắt online và offline
đầu tại các đô thị lớn (2009-2010)
Loại hình TMĐT M-Commerce
• B2C
•Sự gắn kết giữa người sử dụng với chiếc
• B2B
máy ÐTDÐ: hàng loạt ứng dụng mới với
• B2E khả năng tiếp thị và khả năng truy nhập
• B2B2C mọi lúc, mọi nơi.
• C2C •Lợi thế quan trọng của chiếc ÐTDÐ là nó
• C2B luôn gắn liền với người sử dụng như một
• M-Commerce chìa khoá cho việc thao tác trên tài
• c-commerce khoản cá nhân.
• e-learning
• e-government

M-Commerce: Hướng phát triển mới 3.1. Chức năng của thị trường điện tử
của thương mại điện tử - Cầu nối giữa người mua và bán
•Sự phát triển rất nhanh của kỹ thuật - Tìm kiếm người mua cho người bán
truyền thông di động cùng với sự phổ và ngược lại
dụng của điện thoại di động (ÐTDÐ) đã - Tạo niềm tin
tạo ra một hướng phát triển mới của - Tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịch
thương mại điện tử (E-Commerce). - Cơ sở hạ tầng của tổ chức
•ÐTDÐ là cửa kết nối cho phép thuê bao
thực hiện các hoạt động thương mại
điện tử như: dịch vụ tài chính, mua
hàng, thanh toán...
3.2. Sản phẩm hóa 3.3. Sự khac biệt giữa TMĐT và TMTT
Hàng hóa dịch vụ được hiển thị trên
mạng dựa trên nền tảng kỹ thuật
→ Sản phẩm thông tin, giải trí được số
hóa: tài liệu, audio,
→ đặt vé máy bay, thuế, tư vấn sức
khỏe
• Về công nghệ
• Về quy trình mua và bán hàng
• Về thị trường – khách hàng

Đặc tính của các loại hàng hóa phù hợp ❖ Sự khác biệt về công nghệ
trên TMĐT
• Tìm kiếm thông tin
• Sản phẩm có thương hiệu • Thực hiện mua hàng qua trang web
• Sp được mua thường xuyên • Mô hình kinh doanh ảo
• Sp số hóa • Đàm phán
• Sp có đặc điểm kỹ thuật được chuẩn • TMĐT gắn liền với sự phát triển
hóa, không phức tạp CNTT và truyền thông (ICT)
• Sp có giá tương đối
• Sp có có bao bì được đảm bảo
❖ Khác biệt về quy trình mua bán 4. Lợi ích và giới hạn của TMĐT
❖ Lợi ích
• Thu thập thông tin/ mô tả hàng hóa • Cắt giảm chi phí
• Kiểm tra cung ứng và thỏa thuận giá • Tiếp cận số đông nhanh
(email, web,…) • Tạo sự tương tác qua lại
• Đơn hàng điện tử • Khai thác nguồn lực hiệu quả
• Kiểm tra hàng (online, offline) • Cơ sở hạ tầng phát triển
• Giao hàng (online, offline)
• Thanh toán

❖ Khác biệt về thị trường – khách hàng ❖ Lợi ích đối với tổ chức

Phạm vi hoạt động • Không gian giao dịch


HT thông tin trong TMĐT là thị trường • Thời gian
Tương tác một – một • Chi phí DN
Giao tiếp qua HT kỹ thuật số • Chi phí khách hàng
Không có trung gian • Nhiều lụa chọn HĐKD
Danh mục hàng hóa điện tử • Cạnh tranh
• Hàng tồn kho, lưu trữ
❖ Đối với người tiêu dung ❖ Giới hạn của TMĐT

• Thời gian giao dịch 24/24 ❑ Kỹ thuật


• Nhiều sự lưa chọn • Tiêu chuẩn, quy định
• Nhanh • HT cơ sở công nghệ
• Thời gian • Sự tiếp cận, trình độ sử dụng
• Tiện ích
• Giá
• Chi phí

❖ Đối với xã hội ❖ Giới hạn của TMĐT


❑ Phi kỹ thuật/ thương mại
• Trao đổi thông tin • Chi phí phát triển HT TMĐT
• Giảm chi phí ( DV công,..) • HT pháp lý
• Thuận tiện, • Khó đo lường hiệu quả
• Nâng cao đời sống của người dân • Niềm tin của người tiêu dung
• An toàn, bảo mật
❖ Tác động của TMĐT I. Các loại mạng
• Thúc đẩy Marketing sản phẩm
• Thay đổi bản chất thị trường
• Thay đổi tổ chức
• Tác động đến sản xuất hàng hóa/ dịch
vụ
• Tác động đến tài chính
• Tác động đến quản trị và nguồn lực

1. Mạng LAN và WAN


•Mạng cục bộ-LAN (Local Area Network):
Chương 2 •LAN được thực hiện thông qua các
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của môi trường truyền thông tốc độ cao ví
TMĐT dụ cáp đồng trục, hay cáp quang
•LAN thường được sử dụng trong nội
bộ một cơ quan/tổ chức
Mạng LAN WAN

•Mạng diện rộng-WAN (Wide Area 2. Internet


Network): •Internet
•Kết nối máy tính trong nội bộ các •Internet là mạng máy tính bao
quốc gia hay giữa các quốc gia gồm nhiều mạng của các tổ chức,
trong cùng một châu lục quốc gia trên toàn thế giới
•Thông thường kết nối này được •Internet là mạng máy tính lớn nhất
thực hiện thông qua mạng viễn thế giới hay Internet là mạng của
thông các mạng (network of networks)
•Các LAN có thể được kết nối với
nhau thành WAN
2. Internet 2.1. Tên miền và địa chỉ IP
•Giao thức Internet: •Mỗi website hiện hữu và được lưu
•TCP/IP (Transmission Control trữ trên Internet có một điạ chỉ
Protocol/ Internet Protocol) là 2 duy nhất, gọi là địa chỉ IP
giao thức chính của Internet •Địa chỉ IP dạng: x.x.x.x
•Công việc của IP là chuyển dữ •Tên miền sẽ ánh xạ một địa chỉ
liệu thô - các packet - từ nơi này IP thành một tên thân thuộc, dễ
tới nơi khác nhớ hơn
•Công việc của TCP là quản lý Ví dụ: www.microsoft.com ánh xạ
dòng chảy và đảm bảo rằng dữ tới IP: 207.46.156.156
liệu là đúng

Tổ chức tên miền


•Hệ thống tên miền là dạng cơ sở
dữ liệu phân tán, phân cấp, bao
gồm:
•Tên miền cấp 1 (Top level
Mô hình Internet
domain): Là tên miền dưới nút
gốc. Ví dụ: .com, .org, .vn
•Tên miền cấp 2. Ví dụ: .edu.vn,
.com.vn
•Tên miền cấp 3. Ví dụ:
.ctu.edu.vn, .thanhnien.com.vn
Phân loại tên miền 3. World Wide Web
•Tên miền dạng tổ chức
•World Wide Web (WWW) hay gọi
•“.com” (commercial): lĩnh vực thương
mại
ngắn gọn là Web
•“.edu.vn” (education): lĩnh vực giáo •Web là một dịch vụ của Internet
dục •Web chứa thông tin bao gồm văn
•“.gov.vn” (governmnet): chính phủ bản, hình ảnh, âm thanh và thậm
•“.org” (Organization): các tổ chức chí cả video được kết hợp với nhau
•“.mil” (miltary) cho lĩnh vực quân sự •Web cho phép ta có thể vào mọi
•“.net” (network): các mạng ngõ ngách trên Net
•….

Một phần cấu trúc


Phân loại tên miền của trang Wikipedia

•Tên miền dạng địa lý


•.vn: Việt Nam
•.us: United State
•.be: Belgium
•.th: Thailand
•.sg: Singapore
•….
•Website: 4. Mạng Intranet và Extranet
•là một tập hợp trang web, thường chỉ 4.1. Mạng nội bộ
nằm trong một tên miền
•là tập hợp những trang web được liên •Mạng nội bộ (Intranet) là mạng dùng
kết với nhau theo một cấu trúc trong nội bộ tổ chức, cũng dùng giao
•Các trang web được liên kết bằng thức TCP/IP của Internet
những siêu kết nối (hyperlinks) •Mạng nội bộ thường được sử dụng để
•Trang chủ (homepage) lưu thông tin, chia sẻ file, cung cấp
•Là trang đầu tiên hiện lên màn hình thông tin dùng chung cho toàn tổ chức
sau khi gõ địa chỉ website vào khung •Thông thường, chỉ những ai được cho
Address của trình duyệt web phép mới được quyền truy cập mạng
•Kích thước của trang web nội bộ này

4. 2. Mạng mở rộng
•Mạng mở rộng (Extranet) là mạng
nội bộ nhưng cho phép một số đối
tượng ngoài tổ chức truy cập với
nhiều mức độ phân quyền khác
nhau
•Mạng mở rộng giúp tổ chức liên hệ
với đối tác tiện lợi, nhanh chóng,
kinh tế hơn
•Mạng công cộng - Public Network
•cho phép truy xuất mạng intranet
nội bộ từ bên ngoài
•2 hay nhiều công ty đồng ý nối kết
các mạng intranet với nhau trên
nền mạng công cộng (ví dụ
Internet)
•Mạng riêng - Private Network
•Nối kết vật lý 2 mạng intranet bằng
đường truyền riêng (leased-line)

Ví dụ
•Virtual Private Network (VPN)
•Sử dụng mạng công cộng và 1 số
nghi thức riêng để có thể truyền
tải các thông tin riêng tư trên
mạng Internet(sử dụng “tunneling”
hay “encapsulation”)
•Tiết kiệm chi phí , có tính cạnh
tranh
Mạng VPN Extranet
•Bluetooth
•Bluetooth là công nghệ không dây cho
phép truyền dữ liệu giữa các thiết bị
không dây trong phạm vi nhỏ với tốc
độ cao
•Thiết bị chủ yếu: điện thoại di động,
thiết bị kỹ thuật số hỗ trợ cá nhân-PDA
(Personal Digital Assistant), máy tính
xách tay,...

5. Mạng không dây, Bluetooth và Wi- Bluetooth


Fi
•Mạng không dây (wireless network)
•Là mạng truyền thông không có dây
kết nối giữa các thiết bị
•Các thiết bị không dây có đặc điểm
là “di động”: có thể sử dụng chúng
ở bất kỳ nơi nào
6. Nhà cung cấp dịch vụ Internet
•Wi-Fi •ISP (Internet Service Provider): nhà cung cấp
•Wi-Fi là hệ thống mạng không dây sử dịch vụ Internet
dụng sóng vô tuyến, giống như điện •VNPT, FPT, Viettel, SaigonNet, NetNam,…
thoại di động, truyền hình và radio •IAP (Internet Access Provider): nhà cung cấp
•Thiết bị chủ yếu: điện thoại, máy tính dịch vụ kết nối Internet
xách tay, máy tính để bàn, máy chủ... •ISP phải đăng ký với IAP để kết nối quốc tế
•IAP làm ISP: VNPT
•ICP (Internet Content Provider): nhà cung cấp
nội dung Internet
•Cơ quan thông tấn báo chí, các tổ chức
doanh nghiệp, chính phủ,…

Wi-Fi
•Domain Name Provider: cấp phát
tên miền Internet
•Nguyên tắc: ai đăng ký trước được
trước
•Tên miền không thể trùng nhau
•VNNIC (Vietnam Internet Network
Information Center) cấp tên miền
.vn
•Server Space Provider: cho thuê
máy chủ lưu trữ website – hosting
7. HTML và công cụ thiết kế web 8. Các ứng dụng trong TMĐT
•HTML (HyperText Markup Language) là • Công cụ tìm kiếm: google, bing,…
ngôn ngữ dùng để xây dựng trang web
• Trợ lý tự động trực tuyến: công nghệ
•Mô tả cách thức hiển thị dữ liệu thông qua
các ký hiệu đánh dấu gọi là thẻ (tag) AI
•Các thẻ cơ bản định nghĩa một trang HTML • Thư điện tử: email
<HTML> • Tin nhắn nhanh
<HEAD> • Ngân hàng điện tử/ thanh toán trực
<TITLE>Tiêu đề trang web</TITLE> tuyến (e-banking)
</HEAD>
<BODY>

Nội dung trang web II. Cơ sở dữ liệu


</BODY>
</HTML> Dữ liệu điện tử: là tất cả các mục thông
•<HTML> </HTML>: Định nghĩa phạm vi tin, văn bản, hình ảnh, âm thanh hay sự
của văn bản HTML kết hợp giữa chúng được lưu trữ bằng
•<HEAD> </HEAD>: Định nghĩa các mô tả các phương tiện điện tử
về trang HTML • Tập hợp thông tin có cấu trúc
•<TITLE> </TITLE>: Mô tả tiêu đề trang web • Truy xuất, quản lý thông tin
•<BODY> </BODY>: Xác định vùng “thân”
• Tính toàn vẹn
của trang web
III. Xây dựng kế hoạch kinh doanh
TMĐT
1.Ý tưởng kinh doanh
2.Xây dựng website TMĐT
3.Quản lý website TMĐT

❖ Một số hình thức kinh doanh


TMĐT: qua mạng xã hội
2. Tám yếu tố chính của mô hình
kinh doanh
Chương 3 ❖ Giá trị đề xuất (Value
MÔ HÌNH KINH DOANH proposition): tại sao khách hàng
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ nên mua hàng hóa/dịch vụ của
bạn
- Cá nhân hóa và khách hàng hóa
các sản phẩm cung cấp thị trường
- giảm chi phí tìm kiếm thông tin, giá
cả

1. Mô hình kinh doanh - tạo thuận lợi cho giao dịch bằng
Các hoạt động được lập kế hoạch cách quản lý giao nhận hàng
để đem lại lợi nhuận trên thị trường ❖ Mô hình lợi tức (Revenue
cạnh tranh model): Bạn sẽ kiếm được tiền
bằng cách nào
- Mô hình quảng cáo
- Mô hình đăng ký, thu phí
- Mô hình sàn giao dịch
- Mô hình bán hàng
Sự hiệu quả ❖ Lợi thế cạnh tranh: công ty có
Sự thực hiện
H1 những lợi thế gì?
Thông tin hàng hóa
H2
- sản phẩm
H3 Sự hài - giá cả
lòng của
Sự bảo mật
H4

khách
- nhân lực
H5
hàng - tài chính
Sự phản hồi H6 - thương hiệu của của công ty,…
H7
Sự bồi hoàn

Sự tiếp xúc

❖ Cơ hội thị trường: thị trường nào ❖ Chiến lược marketing: đáp ứng
Bạn dự định kinh doanh, quy mô và thỏa mãn nhu cầu của khách
của thị trường ntn? hàng mục tiêu?
→ Xác định tiềm năng lợi nhuận - sản phẩm
❖Môi trường cạnh tranh: xác định - giá cả
đối thủ cạnh tranh - nhân lực
- đối thủ cạnh tranh trực tiếp/gián - tài chính
tiếp - thương hiệu của của công ty,…
- thị phần, định giá → Mô hình: 4P, 7P
- lợi nhuận
❖ Phát triển tổ chức: mô hình tổ 3, Mô hình kinh doanh TMĐT
chức? (Business Models)
→Xây dựng phù hợp theo quy mô
•Mô hình kinh doanh được định
và loại hình kinh doanh
nghĩa và phân lọai với nhiều
❖Lãnh đạo: cách. Đây là nỗ lực đưa ra
- Quản lý cấp cao: định hướng phát những sự phân lọai toàn diện và
triển có sức thuyết phục để mọi người
- QL cấp trung: kiến thức và quản lý có thể quan sát được trên mạng.
- QL trực tiếp: Kiến thức và kinh
nghiệm

3, Mô hình kinh doanh TMĐT


(Business Models) ➢Hiểu biết về mô hình kinh doanh
của chính bạn và thị trường bạn
•TMĐT làm thay đổi cách mà nhắm vào. Đó không phải là điều
công ty giao dịch với các công ty đơn giản như chúng ta tưởng.
khác, với khách hàng và trong ➢Hiểu những gì ta chọn để làm
nội bộ công ty. với TMĐT: mô hình và các
•Mô hình kinh doanh là phương nguyên tắc. Một chiến lược để
pháp làm kinh doanh để cho triển khai các giải pháp TMĐT.
doanh nghiệp có thể tự duy trì,
tự tạo ra thu nhập.
Mô hình kinh doanh.. 1- Mô hình nhà sản xuất
(Manufacturer or Direct Model)
•Thực tế cho thấy không có mô hình •Công ty làm ra sản phẩm / dịch vụ
chuẩn về TMĐT từ trước. cung cấp tới người mua và vì vậy
➢Những người thành công: mô rút ngắn kênh phân phối.
hình kinh doanh cho riêng mình. •Loại hình:
•Doanh nghiệp: có thể kết hợp •Phân phối trực tiếp,
nhiều mô hình khác nhau như là •Giới thiệu doanh nghiệp đăng các
một phần của chiến lược kinh thông tin để cho người khác đọc
doanh trên Internet. và ra quyết định

Loại hình TMĐT 1- Mô hình nhà sản xuất


• B2C (Manufacturer or Direct Model)
• B2B •Email và địa chỉ doanh nghiệp
• B2E được: các phương tiện thông
• B2B2C tin và giao dịch
• C2C
• C2B
•Quảng cáo, giấy tiêu đề, fax và
• M-Commerce danh thiếp
• c-commerce •Trang web
• e-learning •Địa chỉ web xuất hiện trong các
• e-government email mà công ty gửi đi.
Lưu ý 2- Mô hình những trang vàng
(Yellow Pages Model)
•Điểm chính yếu: là cho khách
hàng biết địa chỉ (email, web, •Tạo ra 1 bảng danh mục (Menu):
hay địa chỉ thông thường) và đến các nguồn thông tin hay địa chỉ
cách liên hệ với doanh nghiệp. nơi cung cấp sản phẩm.
•Công việc bán hàng có thể được •Khách hàng có thể tìm thông tin
thực hiện online hay offline. bằng cách ‘search’ bằng tên, ngành
công nghiệp hay loại hình kinh
doanh

www.bitis.com.vn www.yellowpages.com
3- Mô hình quảng cáo
(Advertising Model)
•Mô hình này thích hợp cho các
doanh nghiệp
•cung cấp dịch vụ trên mạng
•Cross-marketing: tiếp thị cho nhiều
mặt hàng. Ví dụ site bán xe cơ giới:
các xe cũ, cho thuê xe...
•Các loại hình: yahoo.com, quảng cáo
rao vặt match.com, máy dò tìm
overture.com, quảng cáo theo nhu
cầu google.com

3- Mô hình quảng cáo 4- Mô hình đăng ký


(Advertising Model) (Subscription Model)
•Là các trang web có công cụ tìm
kiếm •website chỉ dành cho hội viên và
•Cung cấp các không gian quảng cáo người đăng ký
trên trang web •Hình thức này thường SP có thể
•Một số trang web còn có khả năng phân phối trực tiếp trên mạng như
‘quảng cáo theo yêu cầu’. Chẳng báo chí, phần mềm, nhạc số...
hạn bạn đang tìm kiếm một loại •Các loại hình: dịch vụ nội dung, dv
thông tin nào đó, banner có chứa hệ thống kết nối người – người,
thông tin về SP tương ứng sẽ xuất nhà cung cấp dịch vụ Internet.
hiện
Mô hình đăng ký: emarketer.com

5- Mô hình thương mại


(Merchant Model)
•Do người bán sỉ và người bán lẻ
chủ trì.
•Dịch vụ thông tin hoàn hảo
•Giúp làm tiếp thị cho sản phẩm và
dịch vụ ngay trên mạng
•Mua bán trực tiếp từ website
AMAZONE
6- Mô hình đấu giá (Auction 7- Mô hình cổng thông tin
Model) (Portal Model)
•Mô hình cho phép người mua và
người bán tham gia trên một cửa •Cung cấp nhiều loại dịch vụ
hàng ảo do mình tạo ra. Internet trên cùng một địa điểm
•Dùng để tìm kiếm SP hay mua SP •Cổng thông tin cung cấp một số
với giá tốt nhất. dịch vụ miễn phí: công cụ tìm
kiếm, tin tức, tìm hàng bán, email
•Để hỗ trợ cho đấu giá còn có các
hay phòng thoại (chat room)
website là môi giới cho giao dịch
dịch đấu giá: Paypal.com, •Ví dụ: Sino.net có khoảng 16,000
escrow.com.; Ebay.com hotels.
8- Chương trình liên kết
(Affiliate program)
•Các chủ website tham gia làm các
dịch vụ của một website nào đó.
•Các hình thức của Chương trình liên
kết là: trao đổi banner (banner
exchange), trả tiền nhấp chuột (pay-
per-click),,,,.
•Amazon: làm điểm giới thiệu phân
phối cho họ.
9 Mô hình cộng đồng - Theo số liệu của Bộ Công thương:
(Community Model) Năm 2022: Doanh thu TMĐT: 13,7 tỷ
USD, tăng 16% và chiếm 5.5% DT
•Các loại hình: nội dung mở bán lẻ,
Wikipedia.com, dịch vụ mạng xã
- Theo e-Commerce SEA: TMĐT VN
hội.
tăng trung bình 25% (2022-2025), và
năm 2025: 35 tỷ USD
- Top 5 sàn TMĐT: Shopee,
LAZADA, TIKI, MONO, ZALO
Các lưu ý triển khai mô hình Các lưu ý triển khai mô hình
kinh doanh TMĐT kinh doanh TMĐT

• Qui mô của dự án: •Thị trường.


o Thời gian •Đối thủ cạnh tranh
o Tài chính ➢ Chiến lược kinh doanh→chiến
o Nhân lực lược marketing
o Công nghệ
o Pháp lý

Các lưu ý triển khai mô hình II. Internet và Web ảnh hưởng tới
kinh doanh TMĐT môi trường kinh doanh
1. Cấu trúc ngành: 5 áp lực cạnh tranh
•Công nghệ • Cạnh tranh giữa các đối thủ trong
•Kết quả kinh doanh là quan trọng: ngành
•Khách hàng mục tiêu • Thách thức từ sp thay thế
•Thương hiệu và sản phẩm • Rào cản gia nhập ngành
•Xác định mục tiêu kinh doanh • Quyền thương lượng của người
•Tỉ lệ hoàn vốn mua
•B2C hay B2B • Quyền thương lượng của người
cung
4. Chiến lược kinh doanh
1.Chiến lược khác biệt hóa
2.Chiến lược phổ thông (cạnh
tranh giá)
3.Chiến lược chi phí thấp
4.Chiến lược tập trung
5.Chiến lược quy mô lớn

2. Kênh giá trị của ngành


Là chuỗi các hoạt động thể hiện trong
một ngành hoặc một công ty: yếu tố Chương 4
đầu vào (input)→ đầu ra (output)→
giá trị cộng thêm Khách hàng trực tuyến
3. Kênh giá trị công ty
Trong TMĐT, dùng tính hữu dụng https://vneconomy.vn/thuong-mai-dien-tu-viet-nam-nam-2023-du-kien-dat-
hon-20-ty-usd.htm
của internet đem lại giá trị cho
khách và công ty
1. khách hàng trên Internet 2. Phân loại khách hàng
•Bất kỳ người nào sử dụng nội dung ❖ Khách hàng cá nhân
trên Internet ❖ Khách hàng tổ chức
•Người xem nội dung trang web của
công ty 2.1. Khách hàng cá nhân
•Người nhận email của công ty • Người tiêu dùng có ít thời gian
•Người đăng ký newsletters của • Người tránh né việc mua sắm
công ty • Người hiểu biết công nghệ cao
•Người mua hàng hóa
→ khách hàng hiện tại và tiềm năng

Tầm quan trọng của khách hàng 2.1. Khách hàng cá nhân
Áp lực chủ yếu của 3C:
- Cạnh tranh (Competition): khách •Người thiên về vật chất
hàng •Người tiêu dùng truyền thống
- Khách hàng (Customers) •Người lùng thông tin
• thượng đế •Người trung thành với nhãn hiệu
• tìm và giữ khách hàng •Người mua sắm vì sở thích,...
- Thay đổi (Change): TMĐT là kênh
phân phối mới→ thuyết phục khách
hàng chọn công ty.
2.2. Hành vi khách hàng cá nhân Mô hình hành vi mua trực tuyến của cá nhân

❖ Kinh nghiệm:
• Thực dụng
• Hưởng thụ
❖ Kiểu mua
• Ngẫu hứng: nhanh chóng
• Kiên nhẫn: cân nhắc
• Phân tích: so sánh chi tiết

2.2.1. Các yếu tố tác động đến hành Biến số ảnh hưởng đến qui trình
vi mua của KH cá nhân ra quyết định mua sắm
❖ Biến độc lập: •Yếu tố môi trường
Nhân chủng học & Môi trường •Xã hội: người thân trong gia đình,
❖ Biển can thiệp: kiểm soát của bạn bè, đồng nghiệp, những gì là
người bán (sp, quảng cáo, vận “trào lưu trong năm nay”, cộng
chuyển,…) đồng Internet và các nhóm thảo
❖ Biến phụ thuộc: quyết định mua: luận trên mạng
mua gì, mua ở đâu, khi nào, bao •Văn hóa
nhiêu •Tâm lý
Biến số ảnh hưởng đến qui trình Tham gia quá trình mua của NTD
ra quyết định mua sắm
Người Người
•Các yếu tố khác: sự sẵn có của sử dụng khởi xướng

thông tin, qui định của nhà nước,


ràng buộc pháp lý và các yếu tố Những người
tham gia vào
hoàn cảnh Người
quá trình
Người
quyết định mua
mua ảnh hưởng

Người
quyết định

•Yếu tố nhân khẩu học Vai trò của cá nhân trong việc ra
quyết định
•Tuổi
•Tình trạng gia đình •Người khởi xướng
•Trình độ học vấn •Người ảnh hưởng
•Nghề nghiệp •Người quyết định : - mua hay
•Thu nhập hộ gia đình không, mua gì, mua thế nào, mua
•Sự lựa chọn truy cập Internet ở đâu
•Thời gian và tần suất truy cập •Người mua
•Chi phí truy cập . •Người sử dụng: sản phẩm/ dịch vụ.
Lý do mua sắm - Tiện lợi
•Động cơ số 1 hấp dẫn
•Tiết kiệm: thời gian
•Mua bất cứ lúc nào / bất kỳ nơi nào
•Website: nhanh chóng, hợp lý
•Các bước mua sắm
•Giá cả
•Thanh toán
•Giao hàng
•Bảo mật và an toàn

•Nghiên cứu của Yankeelovich Ảnh hưởng đến lựa chọn SP


(2/2001) trên 1000 khách hàng qua
•Banner Quảng cáo trên mạng
mạng, cho thấy:
•93% nghiên cứu về SP trên mạng •Lời truyền miệng
trước khi mua •Quảng cáo truyền thống
•85% tìm thấy sản phẩm, mua SP •Email
•88% cho rằng cần có thông tin đầy
đủ từ một nguồn duy nhất
•95% cho rằng cần cho phép tìm
kiếm thông tin và so sánh SP từ 1
site.
•Mua sắm trên mạng còn là tìm Mô hình sự hài lòng mua trực tuyến
kiếm ‘thử’ kinh nghiệm mới hơn là
chỉ tìm mua SP cần thiết. Chất lượng
•Mặc dù vậy, các nghiên cứu cho thông tin
thấy nhãn hiệu có tiếng vẫn ảnh Chất lượng Sự hài
hưởng đến quyết định mua cuối
hệ thống lòng
cùng.
Chất lượng
dịch vụ

Quy trình mua của khách hàng cá nhân Niềm tin trong thương mại điện tử

•Niềm tin là trạng thái tâm lý của


Nhận thức Tìm kiếm Đánh giá,
nhu cầu thông tin thương
các bên tham gia,
(ví dụ: cần (web bán lượng, •Trong thị trường ảo người mua và
thay thế đôi hàng) chọn lựa) bán không gặp mặt nhau trực tiếp,
giầy cũ) (sàn TMĐT)
họ đối diện với rủi ro nhiều hơn
cần niềm tin.
Dịch vụ sau
mua & đánh giá Mua, thanh toán,
(các kênh liên giao hàng
lạc,…)
Hành vi mua của tổ chức

2.2.2. Khách hàng tổ chức MH đáp ứng nhu cầu KH trên Internet
Đặc điểm khách hàng tổ chức
❖ Khách hàng nội bộ Quy trình nghiên cứu thị trường

•Ngày nay nhân viên cũng là đối


tượng mà công ty cần quan tâm tăng
cường mối quan hệ để đổi lại sự
trung thành của họ với công ty.

3. Nghiên cứu thị trường TMĐT •Phân khúc thị trường


3.1. Lợi ích của nghiên cứu thị trường •Phân khúc thị trường là quá trình
Xác định được: chia thị trường ra từng nhóm mục
- nhu cầu tiêu để ra quyết định.
- khách hàng
- điểm mạnh và yếu
- đối thủ cạnh tranh
- xu hướng,…
→ chiến lược kinh doanh và chiến
lược marketing phù hợp
Các bước trong phân đoạn, lựa chọn & định 3.2. Nghiên cứu thị trường trực
vị thị trường
tuyến
6. Phát triển marketing hỗn hợp
Định vị thị •Sử dụng công nghệ trực tuyến để
cho từng đoạn thị trường mục tiêu
trường
positioning
thực hiện điều tra.
5. Xây dựng chiến lược định vị
cho từng đoạn thị trường mục tiêu •Việc thu thập thông tin hiệu quả
4. Lựa chọn đoạn thị trường Lựa chọn hơn, nhanh hơn, rẻ hơn. Đối tượng
mục tiêu đoạn thu thập rộng rãi theo vùng địa lý
3. Xác định mức độ hấp dẫn thị trường
của từng đoạn thị trường mục tiêu hơn so với điều tra phi trực tuyến.
2. Phát triển tập hợp các đoạn Target •Loại bỏ lỗi nhập dữ liệu (từ bảng
thị trường Phân đoạn thị
trường
câu hỏi đến máy vi tính dành cho
1. Xác định cơ sở để phân đoạn
thị trường Segment(ation) việc phân tích)

Ví dụ phân khúc thị trường người tiêu dùng •Phương pháp nghiên cứu trực
tuyến
•Tiến trình thực hiện nghiên cứu
•Xác định vấn đề nghiên cứu và thị
trường mục tiêu
•Xác định nhóm tin tức và cộng
đồng Internet để nghiên cứu
•Xác định chủ đề cụ thể để thảo
luận
•Đăng ký vào các nhóm thường
xuyên hoặc nhóm cộng đồng
•Phương pháp nghiên cứu trực tuyến •Phương pháp nghiên cứu trực
•Tiến trình thực hiện nghiên cứu tuyến
oDò tìm chủ đề của các nhóm thảo •Nội dung của công cụ nghiên cứu
luận và danh sách nội dung để tìm ra
•Gửi yêu cầu câu hỏi cho nhóm
tin tức
thị trường mục tiêu.
•Gửi bản câu hỏi trên Web site
oTìm danh sách nhóm thư điện tử của bạn
oĐăng ký cung cấp dịch vụ để giám •Gửi nội dung liên quan đến
sát nhóm nhóm tin tức và chỉ họ đến phần
điều tra trên web site của bạn.

•Phương pháp nghiên cứu trực •Phương pháp nghiên cứu trực
tuyến tuyến
•Nội dung của công cụ nghiên cứu
oĐọc mục những câu hỏi thường
•Gửi bản câu hỏi chi tiết bằng
xuyên email đến đối tượng điều tra.
oTham dự phòng thoại bất cứ lúc •Tạo ra phòng thoại và cố gắng
xây dựng cộng đồng người tiêu
nào có thể.
dùng.
•Trao phần thưởng cho người
tham dự.
•Phương pháp nghiên cứu trực ❖ Quan sát hành vi khách hàng
tuyến - nhật ký giao dịch
•Đối tượng mục tiêu của cuộc - cookies: một loại tập tin văn bản
nghiên cứu được gửi vào đĩa cứng của KH.
•So sánh đối tượng nghiên cứu và - lịch sử vào trang web
thị trường mục tiêu
•Xác định chủ đề nghiên cứu
•Xác định nội dung
•Xác định loại dịch vụ mạng cần
tạo ra cho mỗi loại đối tượng mục
tiêu.

•Phương pháp nghiên cứu trực 3.3. Hạn chế NCTT trực tuyến
tuyến
- đối tượng
•Nhóm thảo luận trực tuyến
- thông tin: tính tin cậy
•Phỏng vấn cá nhân; khảo sát
- mẫu: tính đại diện
qua điện thoại và thư.
- tỷ lệ phản hồi,….
Marketing truyền thống:
- Kotler P.: Là một dạng hoạt động
Chương 5: của con người (bao gồm cả tổ chức)
E- Marketing nhằm thoả mãn nhu cầu và mong
muốn thông qua trao đổi
- Marketing là quá trình tìm hiểu,
phát hiện, tạo ra nhu cầu của khách
hàng và tìm cách thoả mãn nhu cầu
đó nhằm đạt mục đích của công
ty/tổ chức

I. Marketing trực tuyến 1. Marketing trực tuyến


Sự phát triển mạnh mẽ của CNTT Marketing trực tuyến chính là việc
nói chung cũng như của mạng ứng dụng dụng các công nghệ kỹ
Internet nói riêng đã đem lại những thuật số vào các hoạt động
ứng dụng to lớn trong các lĩnh vực marketing nhằm đạt được các mục
kinh doanh; đặc biệt là trong hoạt tiêu marketing của công ty.
động marketing.
Mô hình mối liên hệ tương quan giữa MKT TMĐT
Philip Kotler: Marketing điện tử là và chiến lược chung của DN: mô hình ESP

quá trình lập kế hoạch về sản MT văn hóa –xã hội


MT công nghệ
Internet
phẩm, giá, phân phối và xúc tiến E MT kinh tế
MT chính trị - luật pháp
Thị trường
đối với sản phẩm, dịch vụ và ý Nhân tố khác
SWOT

tưởng để đáp ứng nhu cầu của tổ Mô hình/


chiến lược
Kế hoạch marketing trực tuyến

S
chức và cá nhân dựa trên các kinh doanh
trực tuyến
Chiến lược
MKT trực tuyến
Thực thi MKT trực tuyến
hỗn hợp / CRM

phương tiện điện tử và Internet


P Ma trận đo lường, đánh giá
- -

→ Marketing điện tử nâng cao tính 2. Điều kiện thực hiện


hiệu quả các chức năng marketing Điều kiện chung:
truyền thống trên cơ sở ứng dụng - tài chính
CNTT và tạo ra những mô hình KD - nhân lực
mới đưa đến nhiều giá trị hơn cho - Cơ sở hạ tầng kỹ thuật
khách hàng và / hoặc tăng lợi nhuận - pháp luật
cho DN
•Điều kiện riêng •Điều kiện riêng
•Thị trường •Môi trường kinh doanh
•Nhận thức của KH: % người •Sự phát triển của các mô hình
sử dụng và chấp nhận internet TMĐT: B2B, B2C, C2C…
•Trong B2B: các tổ chức phối •Sự phát triển các ứng dụng
hợp với nhau marketing trên internet: nghiên
•Trong B2C: KH có các điều cứu thị trường, phát triển Sp
kiện tiếp cận internet mới, phân phối, xúc tiến TM…

•Điều kiện riêng 3. Các hoạt động chủ yếu của E-


Marketing
•Doanh nghiệp
•Nhận thức của các tổ chức: •Dịch vụ khách hàng
internet liệu có là phương tiện •Phát triển sản phẩm mới
thông tin chiến lược? Lợi ích
của internet đối với DN? •Xây dựng thương hiệu
•Định vị sản phẩm trên Internet
• Truyền thông trên internet
3. Các hoạt động chủ yếu của E- ❖ Nhân tố về thị trường doanh
Marketing nghiệp
•Phân phối qua mạng - Tỷ lệ DN kết nối Internet?
- Mạng lưới chia sẻ thông tin và cơ
•MKT quốc tế: hội chợ, triển lãm,
sở dữ liệu?
sàn giao dịch
- Cạnh tranh gay gắt do toàn cầu
•Nghiên cứu thị trường hoá?
- Chuỗi cung ứng?
•Marketing lan truyền (Virus MKT)
- Thoả mãn nhu cầu của khách
•Xúc tiến thương mại qua mạng hàng?

4. Các nhân tố ảnh hưởng ❖ Nhân tố thị trường người tiêu dùng
- Số lượng người tiêu dùng sử dụng
• Các nhân tố luật pháp Internet và sự gia tăng
• Các nhân tố công nghệ - Bảo mật và cá nhân hoá thông tin
- Dịch vụ khách hàng
• Các nhân tố về thị trường kinh - Xâm phạm tự do cá nhân trên
doanh điện tử mạng: tiết lộ thông tin cá nhân….
- Thời gian phản hồi giữa DN –
khách hàng
5. Lợi ích từ Marketing trực tuyến
5. Lợi ích từ Marketing trực tuyến

Theo Ryan & Jones (2009), “Không Đối với khách hàng:
tiến hành marketing trực tuyến,
- Nâng cao khả năng lựa chọn sản
công ty sẽ đánh mất nhiều cơ hội phẩm, dịch vụ
tốt và có thể gây tổn hại lớn đế kinh - Tính thuận tiện trong mua sắm
doanh” - Tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại

5. Lợi ích từ Marketing trực tuyến 6. Đặc điểm của marketing trực tuyến
Đối với công ty:
- thông tin đúng khách hàng mục tiêu • Khả năng tương tác cao
- tìm kiếm thông tin nhanh
- dễ dàng thay đổi thông tin • Phạm vi hoạt động không giới hạn
- đa dạng công cụ
- giảm chi phí • Tốc độ giao dịch cao
- Rút ngắn khoảng cách
- thời gian • Tính liên tục (24/7)
- Tiếp thị toàn cầu
- xây dựng CSDL khách hàng phong
• Đa dạng hoá sản phẩm
phú
II. Các hoạt động marketing trực
7. Hạn chế của Marketing trực tuyến tuyến
- Niềm tin và sự hài lòng của khách
hàng 1. Marketing bằng công cụ tìm kiếm
- Cơ sở hạ tầng công nghệ - SEM: tỷ lệ truy cập trang webs,
- Trình độ công nghệ của khách trang sản phẩm,…→ đối tượng nhìn
hàng thấy càng nhiều→ thu hút khách
- nhân lực: công nghệ và marketing hàng
SEM = SEO + PPC

❖ Yêu cầu đối với người làm - Công cụ SEO: thứ hạng, sự xuất
Marketing trực tuyến hiện hàng đầu qua từ khóa tìm kiếm
- Công cụ PPC: Số lần nhấp chuột
1. Kỹ năng quản lý thông tin
2. Hiểu biết về công nghệ thông tin 2. Quảng cáo hiển thị trên web
3. Kiến thức, sự sáng tạo, dự báo - QC Banner
4. Khả năng xử lý thông tin - QC đa phương tiện
- Tài trợ
- QC Video
QC Banners
4. Phương thức thư điện tử
•Loại thứ nhất liên quan đến thư
điện tử được gửi đi từ công ty đến
khách hàng.
•Dạng thứ hai từ khách hàng đến
công ty.
•Hình thức thứ ba là thư điện tử từ
người tiêu dùng đến người tiêu
dùng.

https://youtu.be/sGV_HXEbeeM?t=5

3. Mạng quảng cáo 5. Marketing liên kết (Afiliate


Kết nối các nhà QC với các web programes)
cho phép đặt QC •thoả thuận hưởng phần trăm hoa
hồng.
→ lợi ích cho nhà QC: •Ưu điểm của phương pháp này là
- Tiếp cận được KH mục tiêu chỉ phải trả tiền dựa trên kết qủa
- chi phí và thời gian oPay-per-click
- phù hợp quy mô công ty oPay-per-lead
- điều chỉnh nội dung oPay-per-sale
- chi phí theo truy cập
- minh bạch
6. Marketing tương tác 8. Catalogue trực tuyến
- Web •Công ty để đưa mẫu sản phẩm lên
mạng.
- email
•Cho phép khách hàng nhìn thấy,
- Social media
tìm kiếm thông tin về tính năng sử
- Search engine marketing,… dụng, chất liệu, kích thước...
•Các chương trình xúc tiến bán
hàng → tiết kiệm được chi phí khi
giới thiệu sản phẩm đến người
tiêu dùng.

7. Marketing xã hội 9. Marketing cá nhân hóa


Facebook, Twitter, tiktok, Youtube,,, - nắm bắt được nhu cầu khách hàng
- lượng người truy cập - sp/ dịch vụ phù hợp
- diễn đàn mua sắm o Sp phức tạp
- thông báo từ mạng kết nối o Theo sở thích khách hàng
- giới thiệu/ tư vấn o Giá chia nhiều cấp
→ tạo ấn tượng & thích sp
III. Dữ liệu Marketing
10. Marketing qua thiết bị di động
- tin nhắn văn bản 1. Cơ sở dữ liệu
- tin nhắn đa phương tiện Dữ liệu marketing trực tuyến:
- trò chơi Dữ liệu trực tuyến được xem là điểm
- internet di động then chốt của cách mạng marketing
- các ứng dụng trực tuyến
→ phát triển rất mạnh và là xu thế

1. Cơ sở dữ liệu
❖ Một số loại hình Marketing khác: Bằng việc tạo hồ sơ cá nhân (profile)
- QC trên blog tạo ra CSDL (Database), kho dữ liệu
- QC trong trò chơi (Data warehouse), khai phá dữ liệu
- Marketing theo yêu cầu cá nhân (Data mining)
→ hỗ trợ công việc ra quyết định
hoạt động marketing và quản lý của
công ty
2. kho dữ liệu (Data warehouse)
Vai trò:
• Sản phẩm đem lại lợi nhuận cao ở
khu vực nào
• Hiệu quả marketing ở khu vực nào
• Hiệu quả của chương trình khuyến
mãi của công ty

2. kho dữ liệu (Data warehouse) 3. khai phá dữ liệu (Data mining)


Đặc điểm: Vai trò:
Một chủ đề, tổng hợp từ nhiều Dữ liệu của web phát triển hồ sơ KH
nguồn, thời gian & không sửa đổi hiện tại và tiềm năng
→ hỗ trợ quản lý và tiếp thị Hồ sơ KH → hành vi của nhóm KH
→ biết rõ hơn nhận thức của khách hay KH cá nhân
hàng
IV. Dịch vụ khách hàng trực tuyến ❖ Quản trị Marketing trực tuyến
- Chỉ dẫn web thành công
- Trả lời câu hỏi của KH
• Thực hiện nghiên cứu thị trường
- Diễn đàn thảo luận
• Xây dựng chiến lược Marketing
- Hỗ trợ qua email
• Triển khai
- Hỗ trợ qua điện thoại
• Kiểm tra
- Hỗ trợ kiểm tra hàng
• Đánh giá

MH đáp ứng nhu cầu KH trên Internet


❖ Dịch vụ TMĐT và sự hài lòng của
KH
- Nền tảng kỹ thuật: trang web
- Sản phẩm
- giá cả cảm nhận
- thanh toán
- giao hàng
- bồi hoàn & trả hàng
- an toàn và bảo mật
- CS sau mua: bảo hành, chăm sóc
I. An toàn trong thương mại điện tử
1. Khái niệm
CHƯƠNG 6: Là bảo vệ tài sản trong giao
AN TOÀN TRONG THƯƠNG dịch thương mại điện tử trước
MẠI ĐIỆN TỬ những truy cập, sử dụng, thay đổi
hoặc tiêu hủy trái phép
❖ Tài sản trong TMĐT: Quyền sở
hữu, hệ thống thông tin, tài
nguyên, công nghệ

2. Các khía cạnh của an toàn trong


•Bảo mật, an ninh mạng là vấn đề TMĐT
nóng hổi trong hoạt động TMĐT
- Toàn vẹn: dữ liệu đúng
•Làm thế nào để khách hàng tin
tưởng khi thực hiện các giao dịch - Không phủ định: các bên tham gia
trên mạng? không phủ định các hoạt động
•Nhà cung cấp dịch vụ giao dịch - Xác thực: nhận biết các bên tham
trực tuyến + ISP có đảm bảo các gia giao dịch
giao dịch trên mạng được an - Bí mật: quyền truy cập thông tin
toàn? - Sẵn sàng: thông tin sẵn sàng
- Riêng tư: thông tin cá nhân
4. Các đe dọa trong TMĐT
Yếu
Công nghệ hiện đại •Spam (thư rác):
tố
bên •Virus là một chương trình máy tính
ngoài Chính sách và quy trình chặt chẽ có khả năng tự nhân bản và lan
tỏa: chiếm tài nguyên, tốc độ xử lý
Cơ sở pháp lý vững chắc
máy tính chậm đi, có thể xóa file,
format lại ổ cứng,…
•Sâu máy tính (worms): sâu máy
Môi trường TMĐT an toàn tính khác với virus ở chỗ sâu
không thâm nhập vào file mà thâm
Yếu tố bên trong nhập vào hệ thống

3. Môi trường an toàn TMĐT


Công Dữ liệu •Trojan: thâm nhập vào máy tính mà
người sử dụng không hay biết.
nghệ Ví dụ: cài đặt chương trình theo dõi
bàn phím
•Cửa sau (backdoor): truyền tập tin,
Chính
dò mật khẩu,…
sách &
Cơ quy •Bots (robnets): bị điều khiển từ một
sở trình máy khác
pháp của
lý công ty
❖ Hacker
• Hacker mũ trắng: vá bảo mật
• Theo dõi cookie: duyệt web • Hacker mũ đen: phá hoại, thu
• Phần mềm gián điệp: thu thập thập thông tin,…
thông tin máy chủ ❖ Bị tấn công từ chối phục vụ
• Phần mềm quảng cáo (Denial of Service):
hacker tự động gửi hàng loạt yêu cầu
về server làm server này quá tải
→ hoạt động mạng chậm, bị gián
đoạn

•Lừa đảo qua mạng (Phishing): giả


dạng những tổ chức hợp pháp như
ngân hàng, dịch vụ thanh toán qua
mạng... ❖Nghe lén
•Gửi email yêu cầu người nhận cung ❖An toàn trên mạng xã hội
cấp thông tin cá nhân và thông tin ❖An toàn trên nền tảng di động
tín dụng
•Tuyên bố người nhận đã may mắn
trúng giải thưởng rất lớn
•Tạo ra những website bán hàng,
bán dịch vụ “y như thật” trên mạng
5. giải pháp bảo mật ❖ Kỹ thuật mã hóa
5.1. giải pháp điều khiển truy cập •Mã hóa và giải mã gồm 4 phần cơ
(Access control) bản:
Bước 1: nhận dạng (identification): 1. Văn bản nhập vào – plaintext
khai báo 2. Thuật toán mã hóa – Encryption
Bước 2: xác thực (authentication): 3. Văn bản đã mã – ciphertext
Mật khẩu 4. Giải mã – Decryption
Security token: mã pin, dãy mã số
Sinh trắc học: vân tay, mống mắt,…
Bước 3: trao quyền: quyền truy cập

❖ Kỹ thuật mã hóa Cơ chế mã hóa

•Mã hóa là quá trình trộn văn bản


với khóa mã tạo thành văn bản
không thể đọc được trên mạng
•Khi nhận được, dùng khóa mã giải
mã thành bản gốc
Phương pháp mã hóa công khai
❖ Mã hóa bí mật (đối xứng): khóa bí
mật cho mã hóa và giải mã Mã khoá CC (N.nhận) Mã khoá bí mật (N.nhận)

❖ Mã hóa công khai: giải mã bằng


khóa tương ứng Thông
điệp
Đơn đặt
hàng
TĐ đã
được
INTERNET
TĐ đã
được
Đơn đặt
hàng
❖ Mã hóa bất đối xứng: khóa công mã hoá mã hoá

Người gửi Người nhận


khai & bí mật A B

So sánh khóa bí mật và khóa công khai


Mã khoá bí mật (private key)
mã hóa khóa bí mã hóa khóa bí mật
mật (mã hóa bất đối xứng)
(mã hóa đối xứng)
Số hóa Một khóa đơn Một cặp khóa
Loại khóa Khóa bí mật Khóa bí mật & công
Thông Đơn đặt TĐ đã
INTERNET
TĐ đã Đơn đặt
khai
điệp hàng được được hàng
mã hoá mã hoá Quản lý Đơn giản, khó quản Yêu cầu chứng thực
khóa lý điện tử & bên thứ ba
Người gửi Người nhận
A B Tốc độ Nhanh Chậm
giao dịch
Ứng dụng Mả hóa hàng loạt Mã hóa đơn lẻ
Thường được sử Số lượng nhỏ
dụng Chữ ký điện tử
❖ Chữ ký điện tử
❖Chứng nhận điện tử
- Chữ ký số (digital signature) là đoạn dữ •Period of validity: ngày hết hạn
liệu ngắn đính kèm với văn bản gốc để của chứng nhận.
chứng thực tác giả của văn bản và giúp •Subject: bao gồm những thông tin
người nhận kiểm tra tính toàn vẹn của về thực thể được chứng nhận.
nội dung văn bản gốc. •Public key: khóa công khai được
chứng nhận.
- Người nhận sẽ giải mã bằng khóa của
•Signature: do private key của CA
người gửi: kiểm tra → kết luận message tạo ra và đảm bảo giá trị của
này không bị thay đổi trong quá trình chứng nhận.
truyền và message này là của người gửi.

6. Giao thức an toàn


❖Chứng nhận điện tử giao thức SSL (Secure Sockets Layer)
•Xác nhận người sở hữu khoá công
cộng (public key) •Thực hiện bảo mật nối kết giữa 2
•Do một tổ chức có uy tín cấp máy tính
(Certificate Authority-CA) •Máy khách và máy chủ qui ước cấp
•Cấu trúc của một chứng nhận điện độ bảo mật, các qui ước xác nhận
tử: gồm các thành phần chính như và các cơ chế bảo vệ thông tin liên
sau: lạc khác
•Issuer: tên của CA tạo ra chứng •Nhiều cơ chế, kiểu loại bảo mật cho
nhận.
việc thông tin liên lạc giữa các máy
tính
Thiết Lập phiên mã hóa SSL 7. Bảo vệ hệ thống mạng của tổ chức
❖ Phương án thường sử dụng:
firewall
Mọi thông tin vào/ra khỏi mạng
đều phải đi qua tường lửa
Chỉ cho phép các gói thông tin xác
định
Firewall phải cấu hình tốt nhằm
chống lại các cuộc xâm nhập

❖ HTTP Secure (https) Protocol •Chức năng chính của Firewall là


•Là sự kết hợp HTTP và SSL/TLS nhằm kiểm soát luồng thông tin từ giữa
cung cấp nhiều tính năng bảo mật Intranet và Internet. Thiết lập cơ chế
•Xác nhận cả phía máy khách và máy điều khiển dòng thông tin giữa
phục vụ mạng bên trong (Intranet) và mạng
•Cơ chế mã hóa tự động Internet
•Thực hiện tốt cơ chế •Cho phép hoặc cấm những dịch
Request/response vụ truy nhập ra ngoài (từ Intranet
•Hỗ trợ các phương pháp mã hóa ra Internet).
symmetric , public-key, message digests
•Cho phép hoặc cấm những dịch
vụ phép truy nhập vào trong (từ •Tên tài khoản sử dụng cùng với mật
Internet vào Intranet). khẩu
•Theo dõi luồng dữ liệu mạng giữa •Tên tài khoản sử dụng : dạng văn
Internet và Intranet. bản, Mật khẩu : được mã hóa
•Kiểm soát địa chỉ truy nhập, cấm •Mật khẩu khi nhập vào được mã hóa
địa chỉ truy nhập. và so khớp với thông tin cá nhân của
•Kiểm soát người sử dụng và việc NSD được lưu trữ
truy nhập của người sử dụng.
•Kiểm soát nội dung thông tin thông
tin lưu chuyển trên mạng

❖Bảo vệ máy chủ 8. Quản trị bảo mật TMĐT


Quy trình Đánh giá
•Quyền truy cập và sự xác nhận quản trị
- Những ai có thể đăng nhập bảo mật
Kết luận
TMĐT
- Yêu cầu máy khách gửi 1 “xác
(Kenneth
nhận” (certificate) để định danh & cs) Phát triển chính sách
- Server kiểm tra của giấy xác nhận
: thời gian hiệu lực Lên kế hoạch
- kiểm tra địa chỉ và tên máy khách
Thực hiện
❖Phòng tránh của công ty
- Thường xuyên kiểm tra website
- Tự bảo vệ mật khẩu
- An toàn mạng nội bộ
- An toàn dữ liệu, thông tin
- Đầu tư công nghệ
- Nhân lực
- Thuê bên ngoài

6.1. Tổng quan về thanh toán điện tử


1.1. Khái niệm về thanh toán
CHƯƠNG 7 Thanh toán là sự chuyển giao tài sản
THANH TOÁN TRONG của một bên (người hoặc công ty, tổ
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ chức) cho bên kia, thường được sử
dụng khi trao đổi sản phẩm hoặc dịch
vụ trong một giao dịch có ràng buộc
pháp lý
1.2. Thanh toán truyền thống

- Trao đổi hàng hóa, dịch vụ, thực


hiện nghĩa vụ tài sản qua các hình
thức như tiền mặt, séc, qua ngân
hàng, ủy quyền thu chi, thẻ tín
dụng/ghi nợ (credit/debit card)

- Yêu cầu của hệ thống thanh toán truyền


thống là tin cậy, toàn vẹn và xác thực.
Trong đó, tiền mặt là phương tiện thanh
toán truyền thống phổ biến nhất
- Một số phương thức thanh toán
truyền thống phổ biến: Tiền mặt, thẻ
tín dụng/ghi nợ, séc, ủy nhiệm thu chi,
hàng đổi hàng, xác nhận nợ, hối
phiếu,...
1.3. Thanh toán điện tử 3.2. Lợi ích của thanh toán điện tử
* Lợi ích chung
“Thanh toán điện tử là các khoản -Hoàn thiện và phát triển TMĐT
thanh toán trong môi trường thương
-Tăng quá trình lưu thông tiền tệ và
mại điện tử với hình thức trao đổi tiền
thông qua các phương tiện điện tử” hàng hóa
(Kaur và Pathak, 2015). -Nhanh chóng và an toàn
-Hiện đại hóa hệ thống và nghiệp vụ
thanh toán

1.3. Thanh toán điện tử 3.2. Lợi ích của thanh toán điện tử
- Là một mô hình giao dịch không sử
dụng tiền mặt đã phổ biến trên thế giới * Lợi ích đối với khách hàng
trong những năm gần đây. Nói một cách -Tiết kiệm được chi phí
dễ hiểu, thanh toán điện tử là việc giao -Tiết kiệm được thời gian
dịch trên môi trường điễn tử, internet, -Thông tin liên lạc nhanh và hiệu quả
thông qua đó người sử dụng có thể
thực hiện các hoạt động thanh toán,
chuyển, nạp hay rút tiền,…
Thanh toán điện tử - Mô hình của VTC Pay 1.5. Hạn chế của thanh toán điện tử
- Vấn đề bảo mật thông tin: Yêu cầu
-Khả năng có thể chấp nhận được
-An toàn và bảo mật cho các giao dịch tài chính
-Giấu tên (vô danh)
-Khả năng có thể hoán đổi được
-Tính linh hoạt và hiệu quả
-Tính hợp nhất
-Tính tin cậy

1.5. Hạn chế của thanh toán điện tử ❖ Vấn đề An toàn và bảo mật
- Gian lận thẻ tín dụng • Thông tin cá nhân
+ Rủi ro với ngân hàng phát hành • An toàn tài chính: mất tiền,
+ Rủi ro với ngân hàng thanh toán
+ Rủi ro đối với đơn vị chấp nhận thẻ
6.2. Các công cụ thanh toán điện tử
2.1. Thẻ thanh toán điện tử
(Electronic payment card)
Đây là hình thức thanh toán đặc
trưng nhất, chiếm tới 90% trong
tổng số các giao dịch thương mại
điện tử.

6.2. Các công cụ thanh toán điện tử


Câu hỏi mở: So sánh sự khác biệt Thẻ thanh toán (thẻ chi trả) là một
giữa thanh toán truyền thống và loại thẻ có khả năng thanh toán tiền
thanh toán điện tử. Bạn sẽ chọn mua hàng hóa, dịch vụ tại một vài địa
phương thức nào? điểm, kể cả website mua hàng trực
tuyến nếu chấp nhận tiêu dùng bằng
thẻ đó.
6.2. Các công cụ thanh toán điện tử 2.1. Phân loại thẻ thanh toán
Hoặc có thể dùng để rút tiền mặt trực * Các loại thẻ theo chủ thể phát
tiếp từ các ngân hàng hay các máy hành:
rút tiền tự động. • Thẻ do ngân hàng phát hành (bank
–Được phát hành bởi Ngân hàng, card)
các tổ chức tài chính hay các công • Do tổ chức phi ngân hàng phát
ty. hành

2.1. Phân loại thẻ thanh toán 2.1. Phân loại thẻ thanh toán
* Thanh toán trực tuyến bằng thẻ có Các loại thẻ thanh toán được chia làm 2
hai loại sau: loại:
- Thanh toán bằng thẻ tín dụng hoặc ghi
+ Thanh toán bằng thẻ tín dụng
nợ quốc tế: Visa, Mastercard, American
hoặc ghi nợ quốc tế Express, JCB
+ Thanh toán bằng thẻ ghi nợ nội -Thanh toán bằng thẻ ghi nợ nội địa:
địa Vietcombank Connect24h,...
❖Thẻ ghi nợ (Debit Card): rút tiền mặt,
thanh toán, chuyển khoản…
Theo đó thì số tiền có trong thẻ là bao
nhiêu thì bạn dùng bấy nhiêu

2.2. Các loại thẻ thông dụng •Thẻ online: là loại thẻ mà giá trị các
❖ Thẻ tín dụng (Credit Card):người sở giao dịch được khấu trừ ngay lập tức
hữu có thể dùng để thanh toán mà vào tài khoản chủ thẻ
không cần tiền có sẵn trong thẻ. Điều
này có nghĩa là bạn “mượn” một số
• Thẻ offline: là loại thẻ mà giá trị các
tiền của ngân hàng để mua sắm, chi giao dịch được khấu trừ vào tài khoản
tiêu và cuối kỳ sẽ phải trả lại đầy đủ của chủ thẻ sau đó vài ngày
cho ngân hàng. Trang web tổng hợp kiến thức :
https://thebank.vn/
SÀN GIAO DỊCH BITCOIN
2.3. Các công cụ thanh toán điện tử
❖Tiền điện tử
Đồng tiền ảo hay còn gọi là đồng tiền
điện tử,
Có giá trị tương đương tiền truyền thống
( tiền giấy, vàng, bạc,...), tiền ảo ra đời
nhằm phục vụ nhu cầu giao dịch thông
qua mạng lưới internet.

Các loại tiền điện tử trên thị trường (số liệu tháng 2/2020)
❖Séc điện tử: “Séc trực tuyến” thực chất
là một loại “séc ảo”, nó cho phép người
mua thanh toán bằng séc qua mạng
Internet
❖Tài khoản online
Khách hàng lưu giữ tiền và để thực
hiện các chức năng thanh toán

❖ Cổng thanh toán: Cổng thanh toán: Baokim.vn


là dịch vụ cho phép khách hàng giao dịch
tại các website TMĐT. Cổng thanh toán
cung cấp hệ thống kết nối an toàn giữa tài
khoản (thẻ, ví điện tử,…) của khách hàng
với tài khoản của website bán hàng.
VD: Cổng thanh toán F@st Mobile
Techcombank
❖Ví điện tử ❑ Ví điện tử: Ưu điểm:
là một tài khoản online có thể dùng – Đi mua sắm mà không cần tiền mặt
nhận, chuyển tiền, mua thẻ điện – Giao dịch: nhanh chóng và linh hoạt
thoại, vé xem phim, thanh toán trực – Ví điện tử tích hợp nhiều tiện ích: đặt vé
tuyến các loại phí trên internet như xem phim, nạp tiền điện thoại
tiền điện nước, cước viễn thông, bạn – Nhiều ưu đãi hơn:
cũng có thể mua hàng online từ các Nhược điểm:
trang thương mại điện tử. - chịu phí: chuyển về TK ngân hàng.
- rủi ro là mất tài khoản.

Người dùng phải sở


hữu thiết bị di động
thông minh tích hợp
ví điện tử: MoMo,
ViettelPay, ZaloPay,
VTC Pay, Payoo,
ShopeePay, VNPay,
Moca, Vimo, VinID,
AirPay,…
❖Hóa đơn điện tử(Electronic Invoice) 6.3. Quy trình thanh toán online trong TMĐT
Theo quy định tại điều 3 Thông Tư 32/2011/TT- Với một chiếc thẻ thanh toán, tài khoản
BTC đã giải thích khái niệm về hóa đơn điện tử ngân hàng, tải khoản điện tử và một máy
như sau: “Hóa đơn điện tử được quy định là tập tính kết nối Internet, điện thoại thông
hợp các thông điệp dữ liệu điện tử về bán hàng minh, người tiêu dùng có thể hoàn thành
hóa và cung ứng dịch vụ. Đối với việc khởi tạo, việc mua hàng hóa, dịch vụ qua website.
lập, gửi, nhận, lưu trữ và quản lý hóa đơn điện Dưới đây là các bước cơ bản để mua
tử sẽ thông qua phương tiện điện tử và đáp hàng và thanh toán trực tuyến.
ứng các quy định của Bộ Tài Chính.”

VD: VNPT - E invoice Bước 1: Chọn lựa hàng hóa


Truy cập website của nhà cung cấp dịch
vụ, và chọn lựa hàng hóa, dịch vụ
Bước 2: Đặt hàng
Sau khi chọn SP,thực hiện bước đặt hàng:
điền các thông tin chi tiết như nhà cung
cấp yêu cầu bao gồm:
- Thông tin cá nhân
- Phương thức, thời gian giao hàng
- Phương thức, thời gian thanh toán
6.3. Quy trình thanh toán online trong TMĐT (2) Thanh toán bằng chuyển tiền điện tử
Bước 3: Kiểm tra thông tin hóa đơn (tiếp theo)
Nếu thông tin chính xác, người mua sẽ Chuyển tiền điện tử có 2 phương thức cơ bản:
tiến hành xác nhận để chuyển sang bước Internet Banking và Mobile Banking
thanh toán.

Bước 4: Thanh toán (3) Thanh toán bằng Ví điện tử


(1) Thanh toán bằng thẻ
- Số thẻ; Ngày hết hạn VD: Ví điện tử VinID
- CVV (Số CVV là mã dùng xác minh thẻ
Visa gồm cả thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng)
Ví Momo VD: Cổng VNPAY

4) Thanh toán bằng cổng thanh toán: (5) Thanh toán bằng hóa đơn điện tử
Trong bối cảnh yếu tố bảo mật đã và đang • Bước 1: Tìm một nhà cung cấp “phần
được ưu tiên hàng đầu, cổng thanh toán mềm hóa đơn điện tử”
hiện nay đã trở thành lựa chọn tối ưu cho • Bước 2: Lập quyết định áp dụng hóa
các giao dịch thanh toán trực tuyến nhờ đơn điện tử và gửi lên cơ quan thuế quản
những tiện ích vượt trội so với các lý trực tiếp
phương thức thanh toán thông thường. • Bước 3: Lập hóa đơn điện tử mẫu, ký số
VD: Cổng VNPAY vào hóa đơn điện tử mẫu và gửi lên cơ
quan thuế
• Bước 4: Lập thông báo phát hành hóa Bước 5: Xác nhận đặt hàng
đơn điện tử và gửi lên cơ quan thuế quản Hệ thống website sẽ gửi email xác nhận
lý trực tiếp đơn hàng vào email của người mua. Nhà
• Bước 5: Phản hồi của cơ quan thuế cung cấp sẽ liên hệ với người mua để
• Bước 6: Phát hành hóa đơn điện tử khi hoàn thành nghiệp vụ giao hàng.
bán hàng cho khách hàng
• Bước 7: Khách hàng kiểm tra hóa đơn
và lựa chọn phương thức thanh toán điện
tử phù hợp

Xác nhận đặt hàng trên giao diện của người


bán
Cơ sở pháp lý
CHƯƠNG 8 - Ví dụ 1 số diễn đàn thông qua cơ sở
CƠ SỞ PHÁP LÝ TRONG TMĐT pháp lý TMĐT: Ủy ban Liên hiệp quốc
về Luật thương mại quốc tế
(UNCITRAL), tổ chức Thương mại Thế
giới (WTO),...

1. Cơ sở pháp lý Cơ sở pháp lý
1.1. Một số vấn đề pháp lý liên quan tới - Các yêu cầu lớn nhất: chứng thực chữ
thương mại điện tử ký, chứng từ, quyền sở hữu trí tuệ, nội
dung độc hại phát tán trên internet, giải
- Sự gia tăng mạnh mẽ của giao dịch
thương mại quốc tế đòi hỏi một khuôn quyết tranh chấp trong giao dịch,...
khổ pháp lý TMĐT hợp lý, nhất quán,
đảm bảo sự phát triển bền vững và duy
trì mối liên kết giữa các doanh nghiệp.
Một số điều khoản
1.2. Luật mẫu của UNCITRAL UNCITRAL cần lưu ý:
Bao hàm giao dịch giữa: các chính
phủ (G2G); khách hàng (C2C) Điều 1: Luật này áp dụng cho tất
các các loại thông tin dưới dạng
thông điệp điện tử sử dụng trong
khuôn khổ các hoạt động thương
mại

Một số điều khoản UNCITRAL cần lưu ý:


UNCITRAL(United Nations
Điều 5: Công nhận giá trị pháp lý của
Commission on International Trade
các thông tin số.
Law)
Hiệu lực, giá trị pháp lý, hiệu lực thi
Ủy ban Liên Hiệp Quốc về Luật hành của một thông tin không thể bị
Thương mại quốc tế (UN thành phủ nhận vì lý do duy nhất là thông
lập17 Tháng 12 năm 1966) tin đó được thể hiện dưới hình thức
thông tin số hoá.
Một số điều khoản UNCITRAL cần lưu ý: Một số điều khoản UNCITRAL cần lưu ý:
Điều 6: Thông điệp dữ liệu phải đảm
Điều 8: Bản gốc
bảo có thể đọc được hoặc giải thích
Đảm bảo bản gốc đáp ứng độ tin
được. Thông điệp dữ liệu bao gồm các
văn bản truyền thống về chứng từ, hợp cậy, toàn vẹn về thông tin và được
đồng mua bán giao dịch có thể lưu trữ, bàn giao, trao đổi với tất cả các chủ
sao chép và sử dụng để chứng thực thể liên quan
trước cơ quan thuế,...

Một số điều khoản UNCITRAL cần lưu ý: Một số điều khoản UNCITRAL cần lưu ý:
Điều 7: Chữ ký trên các văn bản này Điều 9: Tính xác thực và khả năng
phải được chứng thực là chữ ký của được chấp nhận của thông tin số.
người trực tiếp giao dịch. Thông tin số, nội dung lưu hành trên
trang TMĐT phải đến từ nguồn tin
đáng tin cậy, có căn cứ, minh chứng
rõ ràng.
Một số điều khoản UNCITRAL cần lưu ý: 1. Cơ sở pháp lý tại Việt Nam
Điều 10: Lưu giữ các thông tin số. - Các văn bản pháp quy về giao dịch điện
Thông tin số cần được lưu trữ và tử tại Việt Nam
đảm bảo tính toàn vẹn, chính xác, có
- Đáp ứng yêu cầu phát triển TMĐT và
thể truy cập được, lưu trữ với ngày Chính phủ điện tử
tháng, nguồn tin, bằng chứng chứng
thực,...

Một số điều khoản UNCITRAL cần lưu ý: - Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam
Điều 14: Thông báo xác nhận đã (VECOM) cho rằng việc lựa chọn
website uy tín, đảm bảo về chất lượng
nhận được thông tin.
hàng hóa và giá cả hợp lý là điều quan
Người nhận thông tin phải xác nhận trọng khi quyết định mua hàng qua
đã nhận được tin bằng mọi phương mạng. Đồng thời, phải có chính sách
tiện. bảo mật thông tin và giải quyết khiếu
nại phát sinh hợp lý.
Các văn bản pháp quy mới nhất: Luật Giao dịch điện tử
+ Luật Thương mại 2019, • Bản chất của luật về TMĐT là …
+ Luật Công nghệ thông tin năm 2023; • Công nhận các giao dịch điện tử có
+ Luật Viễn thông năm 2009 (Dự thảo tính pháp lý như các giao dịch
truyền thống (bằng văn bản giấy)
Luật Viễn thông 2023);
+ Bộ luật dân sự 2015 • Tác dụng của một đạo luật về TMĐT
• Tạo niềm tin cho người sử dụng ->
khuyến khích họ tham gia TMĐT
• Cơ sở pháp lý giải quyết tranh chấp

Các văn bản pháp quy mới nhất: Luật Giao dịch điện tử
+ Luật Bảo vệ người tiêu dùng năm • Nội dung chính:
2023; oGiá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu;
+ Luật Quảng cáo năm 2012; oGiá trị pháp lý của chữ ký điện tử và
thị trường chứng thực điện tử;
+ Luật Đầu tư 2022;
oHợp đồng điện tử;
+ Luật Doanh nghiệp năm 2023;
oGDĐT của các cơ quan nhà nước;
+ Luật giao dịch điện tử 2023;
oBảo mật, an toàn, an ninh;
oSở hữu trí tuệ trong GDĐT
Luật Giao dịch điện tử Luật Giao dịch điện tử
• Nguyên tắc về tiến hành GDĐT: • Chứng thực chữ ký điện tử (CA):
• GDĐT được tự nguyện lựa chọn sử • Hoạt động dịch vụ chứng thực chữ ký
dụng phương tiện điện tử để thực điện tử
hiện giao dịch • Nội dung của chứng thư điện tử
• Tự thỏa thuận về việc lựa chọn loại • Quyền và nghĩa vụ của tổ chức cung
công nghệ để thực hiện GDĐT cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử
• Bảo đảm sự bình đẳng và an toàn • Các điều kiện để được cung cấp dịch
trong GDĐT vụ chứng thực chữ ký điện tử

Luật Giao dịch điện tử Bản quyền và sở hữu trí tuệ


• Giá trị pháp lý của thông điệp và chữ ký: •Bản quyền-quyền tác giả
• Luật công nhận giá trị pháp lý của •Một số lĩnh vực
thông điệp dữ liệu •Văn chương, âm nhạc
• Công nhận chữ ký điện tử có giá trị •Kịch, múa
pháp lý như chữ ký tay. •Tranh, hình ảnh, tượng,..
• Bảo đảm an toàn cho chữ ký điện tử, •Sản phẩm điện ảnh, nghe nhìn,...
trách nhiệm, nghĩa vụ của người ký •Công nghiệp âm thanh
điện tử, người nhận •...........
•Sở hữu trí tuệ-Intellectual property Các từ ngữ thường dùng
•Bảo vệ tác quyền cho các ý tưởng
cũng như các thể hiện (vô hình hay •copyright
hữu hình) từ các ý tưởng đó •“copyleft”
•U.S. Copyright Act 1976 •shareware
•Bảo vệ quyền tác giả trong thời gian •freeware
hạn định •free software
•Copyright Clearance Center
•open source code
•Cấp giấy phép sử dụng

Copyright Clearance Center Home Page


Pháp luật việt nam về bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng trong
giao dịch mua bán hàng hóa trên
sàn thương mại điện tử

You might also like