You are on page 1of 9

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Trình bày khái niệm chung về TMĐT


TMĐT là hình thức mua bán hàng hoá và dịch vụ thông qua mạng máy tính toàn
cầu
EC là việc thực hiện các hoạt động thương mại dựa trên các công cụ điện tử, đặc
biệt là Internet và WWW
EC theo nghĩa hẹp, là tất cả các website hoặc trang thông tin có ảnh hưởng và có
tác dụng một cách trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động thương mại, mua bán, trao
đổi… trong hiện tại hay tương lai
EC (còn gọi là thị trường điện tử) là quy trình mua bán ảo thông qua việc truyền dữ
liệu giữa các máy tính trong chính sách phân phối của tiếp thị. Tại đây một mối
quan hệ thương mại hay dịch vụ trực tiếp giữa người cung cấp và khách hàng được
tiến hành thông qua Internet (từ điển Wikipedia)
2. Trình bày các đặc trưng của TMĐT
 Các bên tiến hành giao dịch trong EC không tiếp xúc trực tiếp với nhau và
không cần biết nhau từ trước.
 EC được thực hiện trong một thị trường không biên giới (toàn cầu). Thương
mại điện tử trực tiếp tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu.
 Hoạt động giao dịch EC đều có sự tham gia ít nhất ba chủ thể, trong đó
không thể thiếu người cung cấp dịch vụ mạng, cơ quan chứng thực
 Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin là phương tiện trao
đổi dữ liệu; đối với EC, mạng lưới thông tin chính là thị trường
3. Trình bày những lợi ích của TMĐT
Doanh nghiệp
Mở rộng thị trường nội địa và quốc tế
Giảm chi phí • Lưu trữ, tìm kiếm, phân phối, xử lý thông tin (trên giấy )
Cải thiện qui trình và tổ chức • Mô hình kinh doanh mới đem lại nhiều lợi nhuận •
Dây chuyền cung ứng – Dư thừa hàng hóa trong kho, giao hàng trễ • Mối quan hệ
với khách hàng – Cá nhân hóa giao tiếp, sản phẩm, dịch vụ ® tăng lòng trung thành
của khách hàng
Khác • Mở rộng thời gian giao dịch (24/7/365) • Các doanh nghiệp tương tác với
nhau kịp thời
Người tiêu thụ
Sự thuận tiện • Mua hàng mọi lúc, mọi nơi • Liên lạc, trao đổi thông tin liên lạc và
kinh nghiệm với những nhà tiêu thụ khác
Nhanh chóng • Có được thông tin của các sản phẩm rất nhanh
Giá cả • Chọn lựa và so sánh nhiều hàng hóa từ nhiều nhà cung cấp • Mua được các
hàng hóa hoặc dịch vụ rất rẻ
Xã hội
Giảm sự đi lại
Tăng tiêu chuẩn cuộc sống
Một số sản phẩm có thể đến được với những người dân ở vùng nông thôn và các
nước nghèo
Những dịch vụ công như chăm sóc sức khỏe, giáo dục cộng đồng được phân bố
rộng rãi với chi phí thấp
4. Trình bày các hạn chế của TMĐT
Công nghệ
Các chuẩn về chất lượng, bảo mật, độ tin cậy vẫn đang còn trong quá trình phát
triển
Băng thông chưa đủ rộng, đặc biệt là m-commerce
Các công cụ phát triển phần mềm EC chưa ổn định
Khó tích hợp mạng Internet và phần mềm EC vào các hệ thống cũ § Cần có những
web server đặc thù (tốn nhiều tiền)
Việc truy cập Internet còn khá mắc với 1 số khách hàng
Khác
Chi phí phát triển EC cao (in-house)
Luật và các chính sách chưa rõ ràng • Khó thuyết phục khách hàng về bảo mật
thông tin cá nhân • Khách hàng chưa tin tưởng các giao dịch không có chứng từ,
giao dịch không gặp gỡ trực tiếp
Khách hàng thích nhìn thấy sản phẩm trực tiếp
Khách hàng thích nhìn thấy sản phẩm trực tiếp
5. Trình bày tình hình TMĐT ở VN hiện nay và sự phát triển của TMĐT tại VN
qua các năm.
6. Rào cản kinh tế-pháp lý của TMĐT Việt Nam?
7. Rào cản xã hội-văn hóa của TMĐT Việt Nam?
8. Hãy cho biết những hạn chế về nguồn nhân lực CNTT và TMĐT của Việt Nam
Nguồn nhân lực cho TMĐT ở nước ta hiện nay thực sự đang thiếu hụt cả về số
lượng và chất lượng, bởi đa số các ứng viên trong lĩnh vực này chưa được đào tạo
bài bản, chuyên sâu.
9. Trình bày sự khác nhau giữa thương mại truyền thống và thương mại điện tử.
YẾU TỐ ĐỂ SO SÁNH THƯƠNG MẠI TRUYỀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
THỐNG
Ý nghĩa Trao đổi trực tiếp giữa người Thực hiện các giao dịch thương
mua và người bán. mại hoặc trao đổi thông tin,
điện tử thông qua Internet.
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
Xử lý giao dịch Xử lí thủ công 1 lần/đơn hàng Có thể xử lý nhiều đơn hàng
Thông qua hướng dẫn sử dụng trong cùng 1 lúc trên các phần
của người bán hoặc trên bao bì mềm máy tính.
Thời gian thao tác Bị giới hạn bởi thời gian hoạt Hoạt động 24/24 tự động bởi
động của cửa hàng các phần mềm
Thời gian giao dịch Chậm Nhanh
Kiểm tra chất lượng  Hàng hóa có thể được kiểm tra Hàng hóa không thể kiểm tra
kĩ càng bởi người mua khi mua
Tương tác với khách hàng Trực tiếp Gián tiếp qua màn hình điện
thoại hoặc máy tính
Trao đổi thông tin Không có nền tảng thống nhất Cung cấp một nền tảng thống
để trao đổi thông tin. nhất để trao đổi thông tin.
Phạm vi kinh doanh Giới hạn trong một khu vực cụ Phạm vi trên toàn thế giới vì dễ
thể truy cập
Trọng tâm tài nguyên Quan tâm về phía cung Tập trung về phía cầu

Tiếp thị Tiếp thị đại chúng (1 chiều) Tiếp thị 1-1
Thanh toán Tiền mặt, thẻ tín dụng… Thẻ tín dụng, chuyển tiền…
Giao hàng Ngay lập tức Tốn thời gian
Chi phí sản xuất Trả những chi phí sản xuất Giảm thiểu đáng kể những chi
như:Chi phí thuê văn phòngChi phí sản xuất so với hoạt động
phí thuê nhân viênChi phí phân thương mại truyền thống
phối của doanh nghiệpChi phí
quảng cáoChi phí lưu kho
Độ kiểm kê hàng hóa Còn bị hạn chế bởi những nhiều Mang lại cho doanh nghiệp
yếu tố như: ý tưởng, dịch vụ hỗ nhiều công cụ để làm hài lòng
trợ, chiến lược tiếp thị… khách hàng thông qua việc
cung cấp dịch vụ trực tiếp một
cách nhanh chóng
Mở rộng kinh doanh Tốn nhiều thời gian để mở rộng Có thể gia tăng ngân sách chạy
quảng cáo khi quảng cáo đó
hoạt động tốt mà không phải lo
lắng quá nhiều về việc đáp ứng
nhu cầu gia tăng
Mức độ cạnh tranh Tương đối thấp, nằm trong 1 Tương đối cao, phạm vi cạnh
khu vực kinh doanh tranh lớn
ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG
Khả năng tiếp cận Chậm ( vì phải tốn thời gian để Nhanh chóng
tới cửa hàng)
Chọn lựa sản phẩm Khó khăn (vì phải di chuyển Dễ dàng tìm kiếm thông qua từ
từng khu) khóa hoặc cổng thông tin
Giá cả Ổn định theo thị trường Nhìn chung có xu hướng rẻ hơn
nhờ những chương trình
khuyến mãi
Thời gian mua hàng Tốn thời gian Tiết kiệm được khá nhiều thời
gian mua hàng

10. Trình bày các lĩnh vực ứng dụng của TMĐT
1. Tài liệu tự động hóa ở chuỗi cung ứng và hậu cần
2. Hệ thống thanh toán trong nước và quốc tế
3. Quản lý nội dung doanh nghiệp
4. Nhóm mua
5. Trợ lý tự động trực tuyến
6. IM (Instant Messaging)
7. Nhóm tin
8. Mua sắm trực tuyến và theo dõi đặt hàng
9. Ngân hàng điện tử
10. Văn phòng trực tuyến
11. Phần mềm giỏ hàng
12. Hội thảo truyền thông trực tuyến
13. Vé điện tử
14. Nhắn tin nhanh
15. Mạng xã hội
16. Mua bán dịch vụ trực tuyến
11. Trình bày và phân biệt các mô hình B2B, B2C, C2C: đặc điểm, mô hình doanh
thu, các vấn đề…
So sánh B2B B2C C2C
Đối tượng Đối tượng khách Đối tượng khách Đối tượng khách
hàng chính là hàng chính là hàng chính là
các doanh các doanh người tiêu dùng
nghiệp với doanh nghiệp với người với người tiêu
nghiệp tiêu dùng dùng
quy trình marketing Tập trung vào Tập trung vào Tập trung vào
các doanh người tiêu dùng, những người có
nghiệp, phụ không cần các nhu cầu, không
thuộc vào các mối quan hệ cá cần các mối
mối quan hệ cá nhân quan hệ cá nhân
nhân
đàm phán giao dịch Phụ thuộc nhiều Đơn giản, nhanh Đơn giản, nhanh
yếu tố như đàm chóng chóng, có thể
phán về giá cả, đàm phán trực
giao nhận tiếp tại chỗ
hàng,..
Quá trình bán hàng Phức tạp, tốn Đơn giản, nhanh Đơn giản, nhanh
nhiều thời gian chóng, sản phẩm chóng, sản phẩm
đa dạng bị hạn chế

12. Trình bày mô hình nhà bán lẻ điện tử, cho ví dụ minh họa
Định nghĩa Nhà bán lẻ điện tử (tiếng Anh: E-
tailer) là cửa hàng ảo bán lẻ trực
tuyến bao gồm mọi hình thức và
qui mô

13. Một phần mềm cho phép doanh nghiệp kinh doanh điện tử thì cần phải có
những chức năng nào?
1. Chức năng lọc, tìm kiếm sản phẩm.
2. Chức năng giỏ hàng.
3. Chức năng đánh giá sản phẩm. ...
4. Chức năng câu hỏi thường gặp, giải đáp thắc mắc. ...
5. Chức năng thống kê
14. Để xây dựng website TMĐT, doanh nghiệp cần chuẩn bị những gì?
Tìm nhà cung cấp dịch vụ thiết kế website
Chọn tên miền và nhà cung cấp dịch vụ web-hosting
Chọn nhà cung cấp dịch vụ thanh toán trực tuyến
15. Những yếu tố nào góp phần tạo nên một website TMĐT hiệu quả?
1. Nội dung website
2. Giao dien dep
3. Tương thích với nhiều thiết bị:
4. Thông tin về sản phẩm rõ ràng, đa dạng:
5. Cập nhật thông tin sản phẩm nhanh nhất có thể:
6. Hiển thị người dùng đang ở đâu:
7. Chiến lược marketing cho website thương mại điện tử
8. Qui trình giao dịch rõ ràng, nhanh chóng:
9. Đảm bảo chất lượng sản phẩm
16. Marketing trực tuyến là gì?
Marketing điện tử (E – Marketing) chính là phương thức hay hình thức thông
qua điện tử bao gồm nhiều công việc có thể là tiếp thị hoặc là tiếp thị quảng cáo
các sản phẩm hoặc dịch vụ.
17. Các phương pháp marketing trực tuyến? Các phương tiện marketing trực tuyến
1.  Social Media Marketing
2. Influencer Marketing
3. Affiliate Marketing
4. Email Marketing
5. Content Marketing
6. SEO Marketing
7. Paid advertising
Các phương tiện:
 Marketing Online trên Google (Search Engine) ...
 Marketing Online trên Facebook. ...
 Marketing Online theo mạng lưới trên Internet (Ad-network) ...
 Marketing Online trên Youtube. ...
 Marketing Online trên Email.
18. Những điều nên tránh khi marketing trực tuyến?
 Nội dung thông điệp phải được trau chuốt
 Tính chuyên nghiệp được thể hiện qua nhiều cách, ví dụ: trả lời email nhanh
nhất có thể
 Tần suất marketing qua mạng: nếu gửi email marketing thì không nên gửi
“dầy” quá
 Không để ý tới Chi phí cho e-Marketing
 Bỏ quả việc theo dõi kết quả khi e-marketing
19. Phân tích ảnh hưởng của marketing trên mạng ảnh hưởng tới hoạt động kinh
doanh
20. Có cần thiết phải có thanh toán trên mạng để có thể tiến hành E-Commerce?
21. Phân tích những yêu cầu cơ bản của hệ thống thanh toán điện tử?
22. Trình bày những rủi ro có thể gặp phải trong thanh toán qua mạng?
23. Doanh nghiệp cần phải làm gì để giảm thiểu những rủi ro trong thanh toán bằng
thẻ?
24. Phân tích các vấn đề đặt ra đối với an toàn trong TMĐT
25. Trình bày các loại tấn công trên mạng?
Kieu tan cong Mo ta
Tấn công bị động (Passive attack) Hacker sẽ tiến hành tấn công người
dùng thông qua các lỗ hổng bảo mật.
Hoặc lừa người dùng Click vào một
đường Link hoặc Email (Phishing) để
cài phần mềm độc hại tự động vào máy
tính
Tấn công giả mạo (Phishing) là hình thức tấn công mạng bằng giả
mạo thành một đơn vị uy tín để chiếm
lòng tin và yêu cầu người dùng cung
cấp thông tin cá nhân cho chúng.
Tấn công từ chối dịch vụ (Dos và là “đánh sập tạm thời” một hệ thống,
DDoS) máy chủ hoặc mạng nội bộ. Để thực
hiện được điều này, các Hacker thường
tạo ra một lượng Traffic/Request khổng
lồ ở cùng một thời điểm, khiến cho hệ
thống bị quá tải. Theo đó, người dùng
sẽ không thể truy cập vào dịch vụ trong
khoảng thời gian mà cuộc tấn công
DoS diễn ra.
Một hình thức biến thể của DoS là
DDoS (Distributed Denial of
Service): Tin tặc sử dụng một mạng
lưới các máy tính (Botnet) để tấn công
người dùng.vấn đề ở đây là chính các
máy tính thuộc mạng lưới Botnet sẽ
không biết bản thân đang bị lợi dụng
trở thành công cụ tấn công.
Tấn công trung gian (Man-in-the- tấn công nghe lén, xảy ra khi kẻ tấn
middle attack) công xâm nhập vào một giao dịch/sự
giao tiếp giữa 2 đối tượng. Một khi đã
chen vào thành công, chúng có thể
đánh cắp dữ liệu trong giao dịch đó.
Khai thác lỗ hổng Zero-day (Zero day thực chất là những lỗ hổng bảo mật của
attack) phần mềm hoặc phần cứng mà người
dùng chưa phát hiện ra. Chúng tồn tại
trong nhiều môi trường khác nhau như:
Website, Mobile Apps, hệ thống mạng
doanh nghiệp, phần mềm – phần cứng
máy tính, thiết bị IoT, Cloud, …

26. Chữ ký điện tử được thực hiện với một văn bản, tài liệu như thế nào?
27. Phân tích những yêu cầu cơ bản của hệ thống thanh toán điện tử
28. Trình bày cơ chế hoạt động và lợi ích của ví điện tử
Chức năng hoạt động của Ví điện tử thực hiện bằng cách Liên kết Tài Khoản
ngân hàng (Xem danh sách ngân hàng), nạp tiền vào Ví và thanh toán bất kì dịch
vụ có liên kết một cách đơn giản, tiện lợi. 
lợi ích
 Giải pháp thanh toán an toàn, thuận tiện
 Giúp người dùng tiết kiệm thời gian, không phải rút và dùng tiền mặt thường
xuyên
 Hỗ trợ việc chuyển – nhận tiền diễn ra nhanh chóng hơn
 Giống như hoạt động của Internet banking, ví điện tử cũng giúp bạn truy vấn
được số dư, nắm các biến động, thay đổi trong tài khoản của mình một cách
nhanh nhất
 Thực hiện dễ dàng trên điện thoại, tablet/máy tính bảng hoặc thậm chí là laptop
có kết nối wifi
29. Trình bày các hình thức tấn công kỹ thuật (tấn công từ bên ngoài doanh nghiệp)
trong TMĐT, cho ví dụ minh họa
30. Trình bày các hình thức tấn công phi kỹ thuật (tấn công từ bên trong doanh
nghiệp) trong TMĐT, cho ví dụ minh họa.
Email từ một người bạn: gia mao email cua nguoi de lua dao.
Email từ một nguồn đáng tin cậy khác
Kịch bản để gài bẫy
Hỗ trợ kỹ thuật khi bạn không hề yêu cầu
Tạo sự ngờ vực
31. Trình bày về quy trình quản trị an toàn thông tin, các lỗi thường mắc phải trong
quá trình quản trị an toàn.
32. Các vấn đề về pháp lý tại VN liên quan đến TMDT
Giá trị pháp lý của các hình thức thông tin điện tử
Thứ nhất: Nên đưa ra khái niệm văn bản điện tử và có những quy định riêng đối
với loại văn bản này.
Thứ hai: Phải coi các hình thức thông tin điện tử như là các văn bản có giá trị tương
đương với văn bản viết nếu như chúng đảm bảo được các yếu tố:
– Khả năng chứa thông tin, các thông tin có thể được lưu giữ và tham chiếu lại khi
cần thiết.
– Ðảm bảo được tính xác thực của thông tin
– Ðảm bảo được tính toàn vẹn của thông tin
Giá trị pháp lý của chữ ký điện tử
Từ trước đến nay chữ ký là phương thức phổ biến để ghi nhận tính xác thực của
thông tin được chứa đựng trong văn bản. Có một số đặc trưng cơ bản của chữ ký
là:
– Chữ ký nhằm xác định tác giả của văn bản
– Chữ ký thể hiện sự chấp nhận của tác giả với nội dung thông tin chứa đựng trong
văn bản.
Vấn đề bản gốc
rong môi trường giao dịch qua mạng thì vấn đề bản gốc được đặt gắn liền với việc
sử dụng chữ ký điện tử. Do đó chữ ký điện tử không những chỉ xác định người ký
mà còn nhằm xác minh cho tính toàn vẹn của nội dung thông tin chứa trong văn
bản. Việc sử dụng chữ ký điện tử đồng nghĩa với việc mã hoá tài liệu được ký kết. 
Chọn 1 trong các mô hình kinh doanh C2C hoặc B2C hoặc B2B để trình bày các vấn
đề sau trên mô hình đã chọn:

1. Định nghĩa mô hình


2. Các mô hình doanh thu và ví dụ
3. Tiếp thị hay marketing điện tử
4. Các nguy cơ và vấn đề an toan (cần trình bày các ví dụ thực tế)
5. Các chính sách và pháp luật liên quan (sự liên hệ theo từng năm)
6. Xây dựng website thương mại điện tử
i. Các loại người dùng
ii. Chức năng của từng loại người dùng iii. Sơ lược phương
pháp xây dựng

Mô hình B2B:
Định nghĩa
Các mô hình doanh thu và
ví dụ
Tiếp thị hay marketing
điện tử
Các nguy cơ và vấn đề an
toàn (nếu ví dụ)
Các chính sách pháp luật
liên quan (từng năm)
Xây dựng website TMĐT Các loại người dùng.
Chức năng của từng loại
người dùng.
Sơ lược phương pháp xây
dựng.

You might also like