You are on page 1of 29

ÔN TẬP THƯƠNG MẠI ĐIỆ N TỬ GIỮA KỲ

(CHƯƠNG 1 – 4)

---

1.TMĐT – E-business là gì ?

TMĐT hay còn gọi là E-commerce là sự mua bán sản phẩm hay dịch vụ trên các hệ thống
điện tử như internet và các mạng máy tính thông qua các thiết bị kỹ thuật số như điện
thoại thông minh, máy tính bảng,…TMĐT dựa trên 1 số công nghện như chuyển tiền
điện tử, quản lý chuỗi dây chuyền cung ứng, tiếp thị internet,…

E-business không chỉ là các hoạt động mua bán sản phẩm và dịch vụ trên các nề tảng
công nghệ số mà còn là quá trình quản lý, chăm sóc khắc hàng, hợp tác với các đối tác và
quản lý doanh nghiệp dựa trên nàng tảng inernet.

Phân biệt EC – EB:

EC E
KHÁI NIỆM TMĐT hay còn gọi là E-commerce là sự E-business không chỉ là các
mua bán sản phẩm hay dịch vụ trên các hoạt động mua bán sản
hệ thống điện tử như internet và các phẩm và dịch vụ trên các
mạng máy tính thông qua các thiết bị kỹ nề tảng công nghệ số mà
thuật số như điện thoại thông minh, máy còn là quá trình quản lý,
tính bảng,…TMĐT dựa trên 1 số công chăm sóc khắc hàng, hợp
nghện như chuyển tiền điện tử, quản lý tác với các đối tác và quản
chuỗi dây chuyền cung ứng, tiếp thị lý doanh nghiệp dựa trên
internet,… nàng tảng inernet.
Yêu cầu Website, mobile app CRM, website
Phạm vi Hẹp Rộng
Tiếp cận Bên ngoài doanh nghiệp Vừa bên trong vừa bên
Chấp nhận rủi ro ngoài
Ít chấp nhận rủi ro
Hạ tầng EC (5 yếu tố):

-Con người: hành vi, thói quen tiêu dùng của con người.

-Chính sách cộng đồng: chính sách sở hữu trí tuệ

-Marketing và quảng cáo:

+Các công cụ của quảng cáo: Truyền thống: banner, biển quảng cáo,…

Điện tử: qua smart phone, pc, laptop,…

-Dịch vụ hỗ trợ: công nghệ (hệ thống thanh toán điện tử, tiếp thị trên internet,…)

-Đối tác kinh doanh: chính phủ, doanh nghiệp, khách hàng, NGO, NPO

+Chính phủ: thặng dư xã hội, thặng dư người tiêu dùng

+Doanh nghiệp: quan tâm đến lợi nhuận

+Consumer: quan tâm về giá cả, chi phí

+NGO, NPO: các ví dụ phúc lợi xã hội

Mối quan hệ của những đối tượng bên trong mối quan hệ thương mại trên nên tảng
thương mại điện tử;

• Có 4 đối tượng: khách hàng ( consumer), lực lượng lao động ( employees), chính
phủ ( government), Doanh nghiệp ( businesses)
• Business-to-business-to-consumer (B2B2C): là mô hình thương mại điện tử trong
đó doanh nghiệp cung cấp sản phẩm hay dịch vụ tới doanh nghiệp khách để họ bảo trì sản
phẩm với người tiêu dùng của họ

• business-to-business (B2B): doanh nghiệp thực hiện giao dịch với doanh nghiệp
khác.

• Consumer-to-business (C2B): là mô hình TMĐT trong đó mỗi cá nhân sử dụng


Internet để bán sản phẩm hay dịch vụ tới các tổ chức, hay là các tổ chức tìm kiếm những
người tiêu dùng và bán sản phẩm cho họ.

• Consumer-to-Consumer (C2C): là mô hình TMĐT trong đó người tiêu thụ bán


trực tiếp cho một người tiêu thụ khác.

• peer-to-peer (P2P): là công nghệ sử dụng khả năng của mạng máy tính đơn lẻ chia
sẽ dữ liệu và xử lý với những máy khác một cách trực tiếp; có thể được dùng trong C2C,
B2B, and B2C e-commerce
• Government-to-Consumer (G2C) : thường mang tính chất độc quyền và hạn chế ví
dụ như điện nước.

• Businesses:

- B2C: là các giao dịch trực tuyến giữa doanh nghiệp và khách hàng

- Intrabusiness : bán mặt bằng thương mại cho người mua hoặc các chính sách
khuyến mãi. là một loại thương mại điện tử bao gồm tất cả các hoạt động trong tổ chức
như trao đổi hàng hoá, dịch vụ, hay thông tin giữa các bộ phận và cá nhân trong cùng một
cơ quan.

- business-to-employees (B2E) là một mô hình TMĐT trong đó tổ chức phân phối


các dịch vụ, thông tin, hay sản phẩm cho các nhân viên. Giao dịch bằng sức lao động

- Business-to-government (B2G) được định nghĩa chung là thương mại giữa công ty
và khối hành chính công. Ví dụ POT (trạm thu phí) doanh nghiệp đứng ra bán đường xá
cho chính phủ, chính phủ thuê doanh nghiệp để làm các dịch vụ xây dựng.

- Governmen-to- Business (G2B): là hàng hóa mà chính phủ cung cấp cho doanh
nghiệp những nhiên liệu thiết yếu ( điện, nước),.. và dịch vụ điều tiết thị trường và quản lí
thị trường thông qua luật, chính sách quản lí xã hội,…Và thu tiền bằng thuế.

• Employees

- Govermenemt- to- Employees (G2E): chính phủ tác động lên lực lượng lao động.
ví dụ như chính phủ tuyển dụng thư kí văn phòng xã để lầm việc cho chính phủ. Mối
quan hệ này được điều tiết bởi luật lao động và các chính sách lương

- Business-to-employees (B2E): trao đổi dịch vụ, thông tin, sản phẩm từ tổ chức đến
các nhân viên của họ.

• Government
- Government-to-government (G2G) trong vấn đề giao thương giữa các chính phủ
( nội bộ hoặc từ chính phủ này đến chính phủ khác).

Intrabusiness EC: giao dịch giữa các bộ phận trong tổ chức và với các cá nhân với nhau

C2C: người tiêu dùng cá nhân trao đổi với nhau

Lợi ích của EC:

-Đối với tổ chức:

• Đạt được toàn cầu hoá: người tiêu dùng và nhà cung ứng dễ dàng tìm kiếm nhu
cầu vứi chi phí thấp trên khắp thế giới.

• Giảm thiểu chi phí trong trao đổi thông tin, dự trữ và phân phối.

• Dễ dàng giải quyết vấn đề.

• Cải thiện chuỗi cung ứng: giảm thời gian trì hoãn, giảm thiếu hụt hoặc dư thừa
hàng tồn kho và giảm chi phí.

• Tạo 1 doanh nghiệp luôn luôn mở cửa

• Khách hàng hoá/ cá nhân hoá: khách hàng có thể yêu cầu đặt hàng theo ý của
mình.

• Có khả năng sáng tạo, phát triển mô hình kinh doanh mới.

• Giảm chi phí truyền thông.

• Quá trình thu mua hiệu quả hơn: tiết kiệm thời gian và giảm chi phí do có thể thực
hiện thông qua quá trình thu mua điện tử.

• Cải thiện dịch vụ và mối quan hệ khách hàng: tương tác trực tiếp với khách hàng.

• Giúp doanh nghiệp nhỏ có khả năng cạnh tranh.

• Giảm chi phí hàng tồn kho: sử dụng kho của chính khách hàng.
• Tạo lợi thế cạnh tranh: mô hình kinh doanh sáng tạo.

-Lợi ích với người tiêu dùng:

• Hàng hoá có nhiều sự lựa chọn từ nhà cung ứng, số lượng, phong cách.

• Độ phủ sóng của sản phẩm cao: người tiêu dùng có thể mua hàng bất cứ lúc nào ở
bất kỳ đâu.

• Có khả năng tự biến hoá cả sản phẩm theo ý thích của mình.

• Có khả năng so sánh các sản phẩm từ nhiều nhà cung ứng thông qua các công cụ
tìm kiếm.

• Không có thuế mua hàng.

• Có khả năng tương tác qua điện thoại hay mạng xã hội.

• Dễ dàng tìm kiếm các loại khách hàng đặc biệt, độc đáo.

• Mua sắm thuận tiện và dễ dàng hơn.

-Lợi ích đối với xã hội:

• Tương tác thông qua điện thoại, internet, khách hàng sẽ ở nhà nhiều hơn, ít kẹt xe
hơn, giảm ô nhiễm môi trường.

• Nhiều dịch vụ công điện tử hơn

• Cải thiện bảo mật quốc gia.

• Tăng tiêu chuẩn sống.

Hạn chế của EC:

-Giới hạn công nghệ:

• Thiếu sự chuẩn hoá về chất lượng, bảo mật, độ tin cậy.


• Độ rộng của băng thông và viễn thông có thể không đủ, đặc biệt là cho hoạt động
mua bán, tuyền tải video và biểu đồ.

• Công nghệ phát triển phần mềm vẫn đang phát triển chưa hoàn thiện.

• Các sever web cần được thêm các hệ thống sever, gia tăng chi phí.

• Việc truy cập internet vẫn còn hạn chế ở một số nơi.

• Phần lớn giao dịch B2C đều cần nhà kho tự động cho các đơn đặt hàng.

-Giới hạn của phi công nghệ:

• Người mua không quan tâm nhiều về bảo mật và các chính sách.

• Thiếu sự tin tưởng giữa người bán và người mua khi không gặp mặt trực tiếp để
giao dịch.

• Nhiều vấn đề về chính sách pháp luật và cộng đồng không được giải quyết một
cách rõ ràng, minh bạch.

• Không đủ lượng khách hàng, thiếu sự phối hợp lâu dài và chuỗi cung ứng.

So sánh The birck and mortal – Digital enterprise

The birck and mortal Digital enterprise


Bán ở cửa hàng Bán online
Bán sản phẩm hữu hình Bán hàng hoá điện tử hoặc tương tự
Kế hoạch sản xuất hoặc kho bãi được thực Có sự kết hợp trực tuyến giữa các bên
hiện ở nội bộ doanh nghiệp
Danh mục (catalogue) bằng giấy Danh mục (catalogue) điện tử
Thị trường vật lý (thực) Thị trường điện tử
Sử dụng điện thoại, máy fax,…truyền Máy tính, điện thoại thông minh, internet,
thống intranet, extranet
Bán đấu giá vật lý, không thường xuyên Thường xuyên, mọi lúc, mọi nơi
Dịch vụ môi giời làm nền tảng cho các Các trang web điện tử làm nền tảng, dịch
giao dịch vụ được đăng ký thêm
Thanh toán và chốt hoá đơn bằng giấy Thanh toán và chốt hoá đơn bằng điện tử
Đấu thầu bằng giấy Đấu thầu bằng điện tử
Đẩy mạnh quá trình sản xuất rồi mới bắt Có các đặt hàng rồi sử dụng kế hoạch sản
đầu dự báo nhu cầu. xuất theo đặt hàng
Sản xuất theo khối lượng sản phẩm tiêu Sản xuất theo khối lượng khách hàng cần
chuẩn
Marketing trên hoa hồng bằng cách vật lý Chi nhánh, marketing ảo
Theo phương thức truyền miệng nên quá Mức độ truyền tải rộng, dễ thực hiện bằng
trình diễn ra chậm, hạn chế sự quảng cáo cách thông qua các mạng xã hội
Cần 1 lượng vốn lớn để sản xuất Ít vố nhơn
Chi phí cố định lớn cho các hoạt động của Chi phí cố định nhỏ do doanh nghiệp nhỏ
doanh nghiệp. và ít bién động nhiều trong kế hoạch hoạt
động
2.Intranet – Extranet là gì?

Intranet hay còn gọi là mạng nội bộ có cấu trúc thượng tầng thường được áp dụng trong
các công ty, doanh nghiệp. Toàn bộ thành viên trong intranet muốn hoạt động, truy cập
được phải có thông tin xác thực.

Extranet là một mạng máy tính cho phép kiểm soát truy cập từ bên ngoài. Trong mô hình
B2B, extranet có thể được xem như một phần mở rộng của intranet được mở rộng để các
tổ chức bên ngoài, các đối tác, nhà cung cấp truy cập. Đối với B2C, extranet liên quan
đến các máy chủ được biết đến của 1 hoặc nhiều công ty, giao tiếp với người tiêu dùng sử
dụng trước đó.

3.F2C (factory to consumer) là gì?

Ưu điểm, khuyết điểm của F2C với thương hiệu NIKE tại VN?

F2C là mô hình kinh doanh hiện đại, đưa khách hàng trực tiếp đến tận kho mua sắm với
giá tiết kiệm nhất, giúp giảm thiểu mọi chi phí trung gian. Hiện nay, F2C được coi là mô
hình kinh doanh tối giản mang lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng.
Ưu: rẻ, khách hàng dễ trải nghiệm, giải quyết được hàng tồn kho, kiểm soát được mức độ
tiêu thụ, nhận được những đánh giá, phản hồi trực tiếp từ khách hàng, sản phẩm đến tay
khách hàng với giá thấp nhất.

Nhược:

4.Group Buying là gì?

Group Buying hay còn gọi là mua hàng theo nhóm, là mua hàng với số lượng lớn, từ đó
cung cấp sản phẩm dịch vụ với giả giảm đáng kể nhưng vẫn giữ được chất lượng.

5.Sport Buying là gì?

Sport Buying là kiểu mua hàng tức thời, mua tại thời điểm nhu cầu phát sinh ngay tức
thời, mua hàng không có kế hoạch. Mua với giá trị do thị trường định trước, không có cơ
hội và khả năng thương lượng giá.

6.CPM (cost per miles) là gì ?

Là thuật ngữ dùng để chỉ chi phí cho mỗi một nghìn lần xuất hiện quảng cáo. CPM được
dùng như 1 tiêu chí để tính toán sự liên quan giữa chi phi trúng bình của 1 mẫu quảng cáo
trong toàn bộ chiến dịch.

7.Corporate traveler là gì?

Là những người đi tác chứ không phải đi du lịch. Họ là nhữg người được công ty cử đi
đến những nơi khác, là đại diện của công ty để thương thảo hợp động, từ đó đem lại lợi
ích cho công ty, cần phải đảm bảo an toàn của họ trong quá trình công tác. Có thể khấu
hao vào chi phí vận hành doanh nghiệp, chấp nhận chi trả.

8. Personalize, điểm mạnh điểm yếu (phân tích samsung ra điện thoại nắp gập, case độc
quyền – phân tích ít nhất 4 yếu tố)

-Thiết kế riêng cho một đối tượng mà không có ự lặp lại cho các đối tượng hay các khách
hàng khác.
-Ưu: phiên bản giới hạn, độc quyền, có tính dộc đáo, thể hiện cá tính cá nhân, mang tính
biểu tượng cao

-Nhược: không thể sản xuất đại trả, chi phí duy trì, sửa chữa, vận hành cao, khả năng
sang nhượng thấp và khó hơn.

-Tình huống: samsung ra mắt galaxy fold: khắc tên lên ốp điện thoại hoặc mặt lưng điệnt
thoại, sử dụng hình ảnh cá nhân khách hàng cài đặt làm hình nền trước khi giao máy cho
khách, đóng gói sản phẩm đặc biệt, giao nhận sản phẩm 1 cách cá nhân hoá (đúng người-
đúng thời điểm nhận hàng), làm thẻ thành viên riêng có chữ ký của khách hàng.

9. Seller control site (bên bán chủ động và chịu trách nhiệm nội dung): trang web và trang
TMĐT được người bán trình bày và chịu trách nhiệm về sản phẩm do người bán cung
cấp.

10. Destination site: Trang và cổng thông tin về điểm đến nào đó

-5 lĩnh vực kinh tế xã hội trang web của tỉnh Khánh Hoà có thể đề cập: biểm, yến sào, hải
sản, biển đảo, khu resort, Vinpearl, làng chài,…

11.Commitment (rate parity): cam kết bán hàng cùng một giá cho tất cả các kênh bán
hàng (cả online và offline)

-Tình huống: lập giá bán phòng cho cả 2 kênh truyền thống và 4 kênh online:

+Điểm mạnh: không có sự mâu thuẫn giá giữa các kênh, chủ động phân phối giá, kiểm
soát được hàng tồn, cạnh tranh lành mạnh giữa các người bán với nhau, chống phá giá.

+Điểm yếu: không linh hoạt về chính sách giá c, phức tạp và khó khăn trong lập kế hoạch
phân phối.

12.Buyer control site:

Trang web hoặc cồng thông tin các trang MXH do người mua chịu trách nhiệm về mặt
thông tin và nội dung.
13.Consortia: giá ưu đãi dành cho đối tác cùng ngành dọc

-4 đối tác của VN airlines: nhà hàng, công ty du lịch, công ty xe, đồ ăn đóng hộp, đại lý
bán vé máy bay, công ty xăng dầu nằm trong cùng ngành dọc.

14.Strategic Buying được định nghĩa như thế nào: mua hàng có kế hoạch, chiến lược,
mua hàng dài hạn với giá thương lượng

-4 đối tác kinh doanh mà vinamilk cầ hợp tác theo hình thức strategic buying: bao bì, vận
chuyển, đại lý bán lẻ, marketing agency, phân bón, thú y, nông dân, các hợp đồng về
chứng chỉ đảm bảo chất lượng, kho vận, điện nước.

15.B2B2C – Business to Business to Consumer: bán hàng thông qua các đại lý bán sỉ,
trung gian bán hàng, nhà phân phối rồi mới đến tay người tiêu dùng cuối cùng.

16.Disintermidation: loại bỏ đơn vị trung gian bao gồm đại lý, nhà phân phối sỉ lẻ, trung
gian bán hàng, môi giới bán hàng

-Bán hàng không qua OTA, ưu và nhược điểm của cách bán hàng trực tiếp này:

+Ưu: linh hoạn điều chỉnh giá, không có phí hoa hồng, có dư liệu khách hàng, giải quyết
phàn nàn của khách hàng 1 cách trực tiếp.

+Khuyết: tốn nhân sự và nhân lực quản trị, thiết kế kênh bán hàng, xing đột với khách
hàng về mặt lợi ích, xung đột về giá, tốn thời gian điều chỉnh nội dung bán hàng, tốn chi
phí quảng cáo riêng cho trang web bán hàng, lượng khách hàng tiếp cận ít hơn so với các
kênh OTA.

17.RFQ: Request for Quotation: lập yêu cầu báo giá, chào giá thầu

ÔN TẬP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Câu 1: Khái niệm chung về TMĐT

- TMĐT là hình thức mua bán hh và dv thông qua mạng máy tính toàn cầu.
Câu 2: Đặc trưng của TMĐT

- Các bên tiến hành giao dịch trong TMĐT ko tiếp xúc trực tiếp với nhau và
ko cần biết nhau trc.
- TMĐT đc thực hiện trong 1 thị trường ko biên giới. TMĐT tác động trực
tiếp đến môi trường cạnh tranh toàn cầu.
- Hđ giao dịch đều có sự tham gia ít nhất 3 chủ thể, trong đó ko thể thiếu ng
cung cấp dv mạng. Cơ quan chứng thực.
- Đv TMĐT truyền thống thì mạng lưới thông tin là phương tiện trao đổi dữ
liệu. Đv TMĐT mạng lưới thông tin chính là thị trường.

Câu 3: Những lợi ích của TMĐT

- ĐV DN:

Mợ rộng thị trường nội địa và QT.

Giảm chi phí:

 lưu trữ ,tìm kiếm, phân phối, xữ lý thông tin(trên giấy)

Cải thiện quy trình và tổ chức:

 mô hình kd mới đem lại nhiều thuận lợi.


 Dây chuyền cung ứng: dư thừa hh trong kho, hàng giao trễ.
 Mối quan hệ với KH: cá nhân hóa giao tiếp, sp, dv -> tăng lòng trung thành
của KH.
 Khác: mở rộng tg giao dịch(24/7/365). Các DN tương tác với nhau kịp thời.
- ĐV NGƯỜI TIÊU THỤ:

Sự thuận tiện:

 Mua hàng mọi lúc , mọi nơi


 Liên lạc, trao đổi thông tin liện lạc và kinh nghiệm với những nhà tiêu thụ
khác.

Nhanh chóng: có được thông tin cảu sp nhanh chóng.

Giá cả:
 Lựa chọn và so sánh nhiều hh từ nhiều nhà cc
 Mua đc các hh or dv rất rẻ.
- ĐV XH:

Giảm sự đi lại.

Tăng tiêu chuẩn cuộc sống.

Một số sp có thể đến với những ng dân ở vùng nông thôn và các nước nghèo.

Những dv như: chăm sóc sk, gd cộng đồng đc phân bố rộng rãi với chi phí thấp.

Câu 4: Những hạn chế cua TMĐT

Công nghệ:

- Các chuẩn về chất lượng, bảo mật, độ tin cậy vẫn còn đang trong quá trình
phát triển.
- Băng thông chưa đủ rộng, đặc biệt làm m-commerce.
- Các công cụ phát triển EC chưa ổn định.
- Khó tích hợp mạng internet và phần mềm EC vào các hệ thống cũ.
- Cần có những website server đặc thù( tốn nhiều tiền).
- Việc truy cập internet còn khá mắc đv một số KH.

Khác:

- Chi phí phát triển EC cao.


- Luật và các chính sách chưa rỏ ràng:
 Khó thuyết phục KH về bảo mật thông tin cá nhân.
 KH chưa tin tưởng các giao dịch ko có chứng từ, giao dịch ko gặp rỡ trực
tiếp.
- KH thích nhìn thấy sp trực tiếp.
- Lỗi, gian lận trong EC ngày càng nhiều.

Câu 5: TMĐT ở VN

TIỀM NĂNG:

- VN là nc XK nhiều mặt hàng( một trong 20 nc có tiềm năng cao về gia công
phần mểm)
- Nhân lực VN tiếp thu CNTT nhanh.
- Nhà nc chủ trương thúc đẩy EC phát triển.
- CNTT ở VN đang phát triển mạnh.

HIỆN TRANG:

- Ng TD và DN đã có nhận thức về EC.


- Các dv công liên quan đến EC xuất hiện.
- Thị trường thanh toán phát triển, nhất là thanh toán qua thẻ tín dụng.
- Kd dv trực tuyến phát triển rầm rộ và mạnh mẽ.
- Các sản giao dịch kd tổng hợp B2B tăng khá nhanh. Một số sàn đạt hiệu quả
cao.
- Các sàn TMĐT B2C cũng tăng, một số sàn thu lại nhiều LN.
- Số lượng các sàn TMĐT C2C tăng chậm.
- DN chỉ mới dừng ở mức quảng bá thương hiệu, giới thiệu sp , trao đổi thông
tin.
- Giao dịch và ký hợp đồng bằng công cụ điện tử chưa nhiều.

Câu 7: Các lĩnh vực ứng dụng của TMĐT

1. Dịch vụ: du lịch, nhà hàng, khách sạn, vé máy bay, ngân hàng, giáo dục,...
2. Thương mại: mua bán các sản phẩm tiêu dùng, thời trang, mỹ phẫm, công
nghệ, ...
3. Chứng khoán

Câu 8: Phân biệt mô hình B2B, B2C, C2C

B2B B2C C2C


- Là hình thức thương - Là hình thức thương - Là hình thức thương
mại điện tử trong đó giao mại điện tử trong đó giao mại điện tử giữa những
dịch xảy ra trực tiếp giữa dịch xãy ra giữa doanh người tiêu dùng với nhau
các doanh nghiệp với nghiệp với khách hàng là
nhau. các cá nhân mua hàng

Câu 9: Mô hình nhà bán lẻ điện tử B2B:

Các mô hình bán lẻ điện tử:


1. Mô hình marketing trực tiếp bằng đơn đặt hàng qua thư
- Các nhà marketing trực tiếp nhận đơn đặt hàng từ khách hàng, bỏ qua 
kênh phân phối bán buôn và bán lẻ truyền thống. 
- Các hãng với hệ thống kinh doanh dựa trên đơn đặt hàng qua thư có lợi thế khi 
chuyển sang bán hàng trực tuyến, vì họ có sẵn các hệ thống tác nghiệp xử lý thanh 
toán, quản trị tồn kho và thực hiện đơn hàng tốt.

2. Mô hình bán hàng trực tiếp từ các nhà sản xuất


- Người bán hàng có thể hiểu rõ thị trường của họ vì quan hệ trực tiếp với người 
tiêu dùng, và người tiêu dùng nhận được nhiều thông tin về sản phẩm qua quan hệ 
trực tiếp với nhà sản xuất.

3. Mô hình các nhà bán lẻ điện tử thuần túy


- Các nhà bán lẻ điện tử thuần túy là các công ty bán hàng trực tiếp đến người 
tiêu dùng qua Internet mà không duy trì kênh bán hàng vật lý. 

4. Mô hình các nhà bán lẻ điện tử hỗn hợp


Một hãng đồng thời vận hành cả các cửa hàng vật thể, cả các site bán lẻ trực tuyến 
được gọi là nhà bán hàng hỗn hợp “click and mortar” trên mô hình kinh doanh đa 
kênh. 

5. Mô hình bán lẻ trên phố trực tuyến


Phố trực tuyến bao gồm hai loại: Danh mục tham khảo và Phố bán hàng với các 
dịch vụ chia sẻ. 

6. Các mô hình B2C khác


Một số mô hình khác được sử dụng trong TMĐT B2C. Một số mô hình sử dụng 
trong B2C đồng thời cũng được sử dụng trong TMĐT B2B, B2B2C, G2B và các 
loại hình TMĐT khác.

Ví dụ: Amazon.com

Câu 11: Một phần mềm cho phép kd điện tử thì cần có những chức năng sau
đây:

Trong hệ thống bán hàng trực tuyến, các chức năng chính có thể phân loại như sau:

- Chức năng đối với khách hàng


- Chức năng đối với nhà quản trị hệ thống
- Chức năng đối với nhân viên bán hàng
1. Chức năng đối với khách hàng
- Chức năng tạo tài khoản khách hàng
- Chức năng đăng nhập hệ thống
- Chức năng thoát khỏi hệ thống
- Chức năng tìm kiếm mặt hàng
- Chức năng chọn hàng
- Chức năng đặt hang
2. Chức năng đối với nhà quản trị hệ thống
- Chức năng theo dõi đơn hàng của mình
- Chức năng đóng góp ý kiến với công ty
- Chức năng đăng nhập hệ thống
- Chức năng thoát khỏi hệ thống
- Chức năng thêm người sử dụng hệ thống
- Chức năng loại người sử dụng
- Chức năng thống kê doanh thu
- Chức năng trả lời ý kiến khách hàng
3. Chức năng đối với nhân viên bán hàng
- Chức năng đăng nhập hệ thống
- Chức năng thoát khỏi hệ thống
- Chức năng cập nhật loại hàng
- Chức năng cập nhật hàng
- Chức năng xử lý đơn hàng

Câu 12: Để xây dựng một web TMĐT DN cần chuẩn bị những điều sau đây:

1. Tiền
2. Chân dung KH
3. Sản phẩm

Câu 13: Những yếu tố góp phần tạo nên một website TMĐT hiệu quả:

a. Luôn sử dụng URL (địa chỉ website) thân thiện, dễ tối ưu, không khó
nhớ.
Hầu hết URL của các trang thương mại điện tử sẽ hiển thị số hiệu hàng hóa
hoặc các mã hàng. Thay vào đó, bạn nên chỉnh sửa sao cho URLs hiện các từ khóa
cơ bản để các công cụ tìm kiếm dễ dàng tìm thấy sản phẩm của bạn và đồng thời
tăng thêm phần nhận diện thương hiệu cho mảng này.

b. Cấu trúc Website rõ ràng


Một website thương mại điện tử có cấu trúc các đường link rõ ràng theo
dạng cây giúp các công cụ tìm kiếm dễ dàng len lỏi vào các ngách của website
và khách hàng dễ dàng tìm kiếm hơn.

Home – Các trang web nhỏ - các trang web nhỏ hơn

c. Luôn có thể Link tới những sản phẩm được ưa thích nhất từ trang chủ
(Home)
Điều này giúp khách hàng có thể đi tới sản phẩm ưa thích chỉ với một click
từ trang chủ- và sẽ gia tăng sức mạnh của trang đối với công cụ tìm kiếm.
Những sản phẩm cùng loại nhiều khi có thể bị bỏ qua, nhưng những sản phẩm
thông dụng được link từ trang chủ của bạn sẽ mang lại nhiều sự chú ý.

d. Không nên tạo ra nhiều trang đích (Landing Page) cho những sản phẩm
khác nhau về Size, màu sắc, …
Thay vào đó, bạn nên sử dụng ít trang đích cho nhiều sản phẩm. Khi bạn bỏ
đi 1 sản phẩm và sử dụng lại một nội dung nào đó cho 1 sản phẩm mới, website
của bạn sẽ có những nội dung tốt được lặp. Điều này thường được thấy như một
thủ thuật để làm tăng thứ hạng của website.

e. Hạn chế Link bị lỗi “die”


Bất kì đường link sản phẩm nào không tồn tại nữa nên được trỏ về cho sản
phẩm mới hoặc về một trang có sản phẩm tương ứng như sản phẩm cũ. Càng
nhiều link bị lỗi trên website của bạn, thứ hạng của website càng giảm. Hãy
nghĩ đến điều này như việc bạn giúp đỡ khách hàng trong cửa hàng của bạn.
Khi họ không thể tìm được thứ mà họ muốn.

Câu 14: Marketing trực tuyến là gì?

Marketing trực tuyến (e-Marketing) là việc thực hiện các hoạt động quảng
bá một thông điệp đến với nhóm đối tượng quảng bá dựa trên các công cụ công
nghệ thông tin
 Thông qua email: Doanh nghiệp phải có danh sách mail để gửi
 Thông qua WWW:
 Doanh nghiệp có thể xây dựng website để trưng bày
 Hoặc thông qua website của đơn vị khác
 Doanh nghiệp có thể tìm kiếm thông tin về các đối tác tiềm
năng để chủ động liên hệ chào hàng.

Câu 15: Các phương pháp Marketing trực tuyến

a. Đăng ký với một vài bộ phận tìm kiếm chính


Ví dụ: Google, Bing, Yahoo …
b. Đăng ký địa chỉ website với các danh bạ
Ví dụ: Vietnamwebsite.net
c. Trao đổi liên kết (External Links) với các website khác càng nhiều càng
tốt
Ví dụ: Các web xem phim online có thể dẫn Link tới nhiều website
quảng cáo khác.
d. Đặt banner quảng cáo của mình trên các website khác nổi tiếng hơn
Ví dụ: Quảng cáo trên Facebook
e. Giới thiệu DN trên các diễn đàn tập trung nhiều đối tượng DN tìm kiếm.
Ví dụ: VietnamExport.net
f. Email marketing: gửi email đến các đối tượng khách hàng
g. Trả tiền cho click: chính sách hoa hồng cho người giới thiệu: website A
có chính sách trả tiền cho click đến, website B đăng link đến A trên
website của mình.

Câu 16: Những điều nên tránh khi marketing trực tuyến?

- Sử dụng dịch vụ Web Hosting miễn phí hay với giá rẻ.
- Làm giảm giá trị trang web do đồ hoạ, java, âm nhạc…
- Không quan tâm đến ý kiến phản hồi từ phía khách truy cập.
- Lãng phí thời gian vào những hoạt động vô ích.
- Hệ thống email quản lý không hiệu quả.
- Không thường xuyên bám sát khách hàng.
- Đánh mất sự nổi tiếng bởi việc thực hiện chiến lược quảng cáo
không thích hợp.
- Quên rằng “marketing” chính là chìa khoá của thành công.
- Quan niệm rằng kinh doanh trực tuyến là con đường làm giàu
nhanh nhất.
- Không nhận thức đúng vai trò quan trọng của Internet.

Câu 17: Có cần thiết phải có thanh toán trên mạng để có thể tiến hành E-
commerce?

Thương mại điện tử là phải thanh toán qua mạng.


Không thể thanh toán qua mạng-> không thể áp dụng thương mại điện tử?
Điều này không đún. Thương mại điện tử có nhiều mức độ
 Không cần phải thanh toán trên mạng để có thể tiến hành
EC.

Câu 18: Phân tích những yêu cầu cơ bản của hệ thống thanh toán điện tử

- Tính độc lập (không phụ thuộc vào phần cứng và phần mền chuyên
dụng)
- Khả năng tương tác và di chuyển.
- Khả năng bảo mật.
- Tính nặc danh.
- Tính đa dạng áp dụng với nhiều mức thanh toán khác nhau.
- Dễ sử dụng.
- Phí giao dịch: tối thiểu hóa.
- Được điều chỉnh và quản lí bởi nhà nước và các tổ chức nghề nghiệp.

Câu 19: những rủi ro có thể gặp phải trong thanh toán qua mạng

- rủi ro về dữ liệu
- rủi ro về dữ liệu đối với người bán
- rủi ro về dữ liệu đối với người mua
- rủi ro đối với chính phủ
- những rủi ro liên quan đến công nghệ
- tin tặc (hack) và các chương trình phá hoại ( cybervandalism)
- rủi ro gian lận thẻ tín dụng
- sự khước từ phục vụ( DOS-Denial of Service)
- kẻ trộm trên mạng
- nhóm rủi ro về thủ tục, quy trình giao dịch của tổ chức
- nhóm rủi ro về pháp luật và tiêu chuẩn công nghiệp
- rủi ro vì mất cơ hội kinh doanh
- rủi ro do sự thay đổi của công nghệ
- rủi ro liên quan đến thông tin cá nhân
- tấn công quá khích

Câu 22: Các loại tấn công trên mạng

a. Tấn công thăm dò


Thu thập thông tin trái phép về tài nguyên, các lỗ hổng hoặc dịch vụ của hệ
thống. Các hình thức tấn công thăm dò:
Sniffing (nghe lén)
Ping Sweep (ICMP)
Ports Scanning (xác định cổng, hệ thống dịch vụ đang chạy)
b. Tấn công sử dụng mã độc
Tấn công Host. Có thể xem là một dạng Virut có khả năng điều khiển và
đánh cắp thông tin của hệ thống.
c. Tấn công xâm nhập mạng
Lấy quyền truy cập trái phép vào hệ thống được bảo mật với mục đích thao
túng dữ liệu, nâng cao đặc quyền.
Truy cập bất hợp pháp.
d. Tấn công từ chối dịch vụ
Làm cho hệ thống nào đó bị quá tải và không thể cung cấp dịch vụ, làm gián
đoạn hoặc ngưng hoạt động của hệ thống đó.
Tấn công từ chối dịch vụ cổ điển Dos
 Bom thư
 Đăng nhập liên tiếp
 Làm ngập SYN
 Tấn công Smurf
 Tấn công gây lụt UDP
 Tấn công Ping Of Death
 Tấn công Tear drop
Tấn công dịch vụ phân tán Ddos

Câu 2: PURE EC và PARTIAL EC là gì? Hãy phân tích các chiều của TMĐT?

1. PURE EC và PARTIAL :

PURE EC (TMĐT thuần túy): Tổ chức vô hình đã được số hóa. Sản phẩm vô hình, tổ chức vô hình

Vd: mua 1 ebook trên amazon

PARTIAL EC (TMĐT 1 phần): sản phẩm hữu hình, tổ chức vô hình

Vd: mua 1 laptop

Câu 5: anh chị hãy cho biết giao thức là gì? Hãy phân tích 1 giao thức cụ thể?

Khái niệm giao thức:

là một tập hợp các quy tắc chuẩn dành cho việc biểu diễn dữ liệu, phát tín hiệu, chứng thực và phát hiện
lỗi dữ liệu - những việc cần thiết để gửi thông tin qua các kênh truyền thông, nhờ đó mà các máy tính (và
các thiết bị) có thể kết nối và trao đổi thông tin với nhau. Các giao thức truyền thông dành cho truyền
thông tín hiệu số trong mạng máy tính có nhiều tính năng để đảm bảo việc trao đổi dữ liệu một cách đáng
tin cậy qua một kênh truyền thông không hoàn hảo.

Phân tích 1 giao thức cụ thể:

TCP tạo ra các kết nối giữa 2 máy cần trao đổi dữ liệu (Tạo ra một "đường ống" riêng) mà qua đó các gói
tin được bảo đảm chuyển tới nơi nhận một cách đáng tin cậy và đúng thứ tự. Nguyên tắc hoạt động: TCP
tại máy nguồn phân chia các byte dữ liệu cần truyền đi thành các đoạn (Segment) có kích thước thích
hợp. Sau đó, TCP chuyển các gói tin này qua giao thức IP để gửi nó qua một liên mạng đến TCP ở máy
đích. TCP nguồn kiểm tra để không có một gói tin nào bị thất lạc bằng cách gán cho mỗi gói tin một số
thự tự (Sequence Number). Khi TCP đích nhận được, họ gửi về TCP nguồn một thông báo đã nhận
(Acknowledgement) cho các gói tin đã nhận thành công. Một đồng hồ tại TCP nguồn sẽ báo time-out nếu
không nhận được tin báo nhận trong khoản thời gian bằng một RRT (Round Trip Time), và dữ liệu (được
coi như thất lạc) sẽ được gửi lại. TCP đích sẽ kiểm tra checksum xem có byte nào bị hỏng trong quá trình
vận chuyển hay không, giá trị checksum này được tính toán cho mỗi gói dữ liệu tại nơi gửi trước khi nó
được gửi và được kiểm tra tại nơi nhận.

Câu 6: Trang mạng website là gì? Hãy nêu những lợi ích của nó?

1. Trang web là 1 tệp văn bản có chứa đựng ngôn ngữ lập trình siêu văn bản để tích hợp hình
ảnh, âm thanh và những trang web khác. Trang web được lưu lại trong web server và có thể
được truy cập vào mạng internet qua trình duyệt web browser có trong máy tính.
2. Lợi ích của nó:

 Tăng khả năng tiếp cận khách hàng

 Tăng phạm vi khách hàng

 Tăng tính tương tác

 Xúc tiến kinh doanh hiệu quả

 Dịch vụ khách hàng hiệu quả

 Nền tảng cho sản phẩm bán hàng

 Xây dựng thương hiệu

 Xác định khách hàng tiềm năng

 Dễ dàng tuyển dụng

 Tăng năng lực cạnh tranh

 Cập nhật thông tin một cách nhanh chóng

 Dễ dàng lấy ý kiến phản hồi từ khách hàng

 Phân tích sản phẩm

 Câu 7: hãy cho biết cookie là gì? Những lợi ích và rủi ro cookie có thể tác động đến người dùng?
a. khái niệm cookie : Cookie là một bộ nhắc nhỏ mà website lưu trữ ở trên máy tính của bạn có thể định
danh cho bạn. Khi bạn truy cập và một trang web, website này sẽ đặt một cookie tại trên máy đó, thay cho
việc liên tục hỏi bạn các thông tin như nhau, chương trình trên website có thể sao lưu thông tin vào một
cookie mà khi cần thông tin sẽ đọc cookie. Nếu không có cookie bạn sẽ phải nhập lại thông tin của mình
trên mỗi màn hình web. Thông tin duy nhất mà cookie lưu trữ là thông tin mà bản thân bạn chia sẻ với
website tạo ra cookie. Một website không thể đọc cookie của một công ty khác trừ khi công ty kia cung
cấp cho công ty đó chứa khóa giải thích ý nghĩa của cookie.

1. những lợi ích và rủi ro:

 Lợi ích:
 Các cookie được sử dụng trong các dịch vụ thương mại điện tử để hỗ trợ chức năng mua hàng
trực tuyến, máy chủ có thể theo dõi khách hàng và sao lưu các giao dịch của họ khi họ di
chuyển trong site.
 Doanh nghiệp có thể biết được một số thồng tin về những người đang truy cập web của mình,
biết được mức độ thường xuyên truy cập cũng như thời gian chi tiết truy cập.
 Doanh nghiệp có thể biết được sự cảm nhận của bạn khi duyệt web đó. Lưu trữ thông tin cá
nhân của khách hàng, những thông tin này sẽ giúp khách hàng khi vào trang web đó lần sau sẽ
thuận tiện hơn.
 Doanh nghiệp sẽ dùng cookie để điều chỉnh các quảng cáo của mình, cung cấp cho biết những
quảng cáo nào được xem nhiều nhất từ đó đưa ra biện pháp điều chỉnh hoặc thiết kế phù hợp.
 Chúng làm cho web tiện lợi hơn, người dùng có thể truy cập vào web nhanh hơn không phải
nhập lại các thông tin nhiều lần.
 Rủi ro:

Cookie ảnh hưởng tới sự riêng tư của người dùng. cũng như rò rỉ thông tin cá nhân. Cookie theo dõi
người dùng đã ghé thăm những nơi nào và đã xem những gì trên web. Bản thân các cookie không thể
dùng để phát tán virus, mã độc. Tuy nhiên nó có thể thu thập khá nhiều thông tin cá nhân của bạn nhất là
những thông tin bạn cung cấp trên trang web như thông tin thẻ tín dụng… nên cookie có thể làm tăng
nguy cơ mất thông tin đăng nhập nếu như người khác sử dụng máy tính của bạn, hoặc trường hợp máy
tính của bạn bị xâm nhập, đánh cắp.

Câu 8: hãy phân tích mô hình hành vi người tiêu dùng trực tuyến? Hãy nêu quá trình ra quyết định khi
mua 1 sản phẩm/ dịch vụ trực tuyến.
1. Mô hình hành vi người tiêu dùng:

1. Quá trình ra quyết định khi mua 1 sản phẩm, dịch vụ trực tuyến:

B1: nhận biết nhu cầu.

 Về phiá khách hàng: thì nhu cầu xuất hiện từ chính nhận thức của mình. Nhu cầu có thể nhận
biết nhanh bởi tác động bên trong và bên ngoài.
 Về phía doanh nghiệp: tăng mức độ ảnh hưởng bằng cách giới thiệu ưu điểm hay lợi ích của
sản phẩm để tạo ra mong muốn của họ về sản phẩm đó.

B2: tìm kiếm thông tin.

 Về phía khách hàng: bao gồm tìm kiếm thông tin bên trong và tìm kiếm thông tin bên ngoài.
Nếu người dùng đã từng mua sản phẩm dịch vụ thì họ sẽ lướt qua trí nhớ của mình về những
kinh nghiệm với các sản phẩm dịch vụ đó. Đó gọi là tìm kiếm thông tin bên trong. Trong
trường hợp thông tin trong nhận thức không đủ, người tiêu dùng sẽ thực hiện hoạt động tìm
kiếm thông tin bên ngoài.
 Về phía doanh nghiệp: hiểu cách thức khách hàng thu thập thông tin trực tuyến và ngoại
tuyến. Hiểu biết về sự khác biệt giữa tìm kiếm và lướt web. Suy nghĩ về thời gian và tần số
khi khách hàng trực tuyến tìm thông tin.

B3: đánh giá.

 Về khách hàng: sau khi đã có thông tin, người dùng đánh giá các nguồn thông tin khác nhau
đó.
 Về doanh nghiệp: sử dụng nội dung trên website để tương tác với tính năng và lợi ích của
thương hiệu

B4: hành động.

 Về khách hàng: người tiêu dùng bắt đầu hình thành ý định mua. Tạo sự khác biệt giữa có ý
định mua và quyết định mua thật sự. Biết thái độ của những người khác: người thân, bạn bè
và cộng đồng mạng... thứ 2 là những yếu tố bất ngờ không lường trước có thể xảy ra.
 Về doanh nghiệp: website giúp khách hàng ra quyết định bằng cách cung cấp các phương tiện
thanh toán phù hợp với tình hình tài chính cá nhân của khách hàng.

B5: hậu bán hàng.

 Về khách hàng: so sánh giá trị mà sản phẩm sử dụng với kỳ vọng mà họ đặt ra.
 Về doanh nghiệp: marketing thực sự bắt đầu ở giai đoạn này. Bán hàng chỉ là khởi đầu của
mối quan hệ. Vòng đời của khách hàng tạo ra doanh số lặp lại từ đó tạo ra lợi nhuận cao hơn
nhiều.

Câu 9: hãy cho biết làm thế nào để nghiên cứu nhu cầu của khách hàng trực tuyến?

 Tương tự nghiên cứu khách hàng truyền thống, bạn phải xác định ai là khách hàng trực tuyến
mục tiêu và nhu cầu cũng như hành vi của họ là gì. Nói chung là khách hàng trực tuyến trẻ
hơn khách hàng truyền thống. Họ chủ yếu là những người truy cập Internet tại nhà, tại nơi làm
việc làm việc hoặc ít nhất là tại các dịch vụ Internet công cộng. Nhìn chung họ quen sử dụng
các công cụ Internet và tiếng Anh - ngôn ngữ chủ yếu trên Internet. Điều này tác động tới
cách thiết kế trang web, ví dụ như về mặt ngôn ngữ.
 Riêng với khách hàng mục tiêu, ví dụ sinh viên, bạn phải hiểu được quá trình ra quyết định
trên mạng, thói quen duyệt web của họ, độ kiên nhẫn (ví dụ, để chờ trang web tải hết nội
dung). Những thông tin khác về cách thức họ truy cập đến một trang web cụ thể cũng rất quan
trọng. Ví dụ, họ có thường xuyên truy cập một trang web qua một liên kết trên danh bạ
Internet, từ siêu liên kết tới banner quảng cáo của bạn, sử dụng công cụ tìm kiếm hoặc gõ trực
tiếp địa chỉ trang web vào thanh địa chỉ của trình duyệt Internet. Tất cả những thông tin đó sẽ
ảnh hưởng tới cách thiết kế trang web và thu hút khách hàng tới trang web của bạn.

Để nghiên cứu các hành vi của khách hàng trực tuyến, có thể tiến hành điều tra hoặc phỏng vấn sâu với
khách hàng theo phương pháp thông thường. Ngoài ra, bạn có điều tra qua email, đưa bảng hỏi lên trang
web với các câu hỏi đơn giản hoặc sử dụng phần mềm thích hợp để theo dõi các hành vi sử dụng Internet
của khách hàng.

Câu 15: hãy trình bày các hình thức marketing phổ biến trên web? Hãy phân tích 1 hình thức marketing
phổ biến ở VN hiện nay?

1. Trình bày

SEM: Search Engine Marketing ( Marketing qua công cụ tìm kiếm)


a. SEO: Search Engine Optimization ( Tối ưu trang web trên công cụ tìm kiếm)
b. PPC: Pay Per Click
2. Email marketing:

3. Viral marketing:
4. Display advertising: Quảng cáo hiển thị

3. Online blog – forum seeding:


6. Online PR – Event:
7. Mobile marketing:.

3. Social network marketing: Marketing trên mạng xã hội


b. Phân tích 1 hình thức marketing phổ biến ở Việt Nam
Thực trạng làm SEO tại Việt Nam hiện nay SEO đang là thuật ngữ quen thuộc tại Việt Nam hiện nay, có
thể nói đây là một nghành nghề “hot” không kém gì các ngành nghề như ngân hàng, xây dựng..., và đang
được nhiều người quan tâm. Để hiểu rõ về thực trang tiêu cực cũng như tích cực của các dịch vụ SEO
hiện nay, bài viết này sẽ giúp bạn hiểu được phần nào nhu cầu cũng như chất lượng dịch vụ của các công
ty dịch vụ SEO tại việt nam trong thời gian qua. Nó đã thực sự tương xứng với với nhu cầu và đã đáp ứng
được mong đợi của thị trường hay chưa ?

Nhu cầu của thị trường SEO tại Việt nam nói riêng và thế giới nói chung

Nhu cầu quảng bá, giới thiệu sản phẩm công ty, thương hiệu doanh nghiệp thông qua website đang ngày
càng phát triển. Phải nói là thị trường SEO đang rất sôi động, từ đơn vị tuyển dụng cho đến các dịch vụ
SEO tại các công ty lớn nhỏ.

Hàng ngày trên các diễn đàn SEO, hàng ngày có hàng trăm tin đăng tuyển dụng cũng như quảng bá dịch
vụ.

Câu 18: hãy trình bày khái niệm mã hóa và giải mã dữ liệu? Hãy phân tích quá trình truyền tin sử dụng mã
hóa công cộng?

1. Khái niệm

1) Mã hóa dữ liệu (encode) là gì?

Là chuyển hóa dữ liệu này thành 1 dạng dữ liệu mới mà người dùng không thể đọc được hoặc hiểu được
nó. Bằng cách sử dụng các thuật toán lồng vào nhau, thường dựa trên 1 khóa (key) để mã hóa dữ liệu.

2) Giãi mã dữ liệu (decode) mã hóa là gì?

Là khôi phục 1 dữ liệu đã bị mã hóa trở về dữ liệu kiểu ban đầu của nó dựa vào khóa (key) đã thiết lập.
Nếu không có key này, người khác không thể giải mã được nó.

1. Phân tích
Câu 21 : Thương mại điện tử phát triển qua những giai đoạn nào? Từng giai đoạn này thì công nghệ hỗ
trợ là gì? Nội dung phát triển TMĐT của từng  giai đoạn? Câu 4: Các xu hướng phát triển của TMĐT?
(Nội dung giống câu 3)

Trả lời:

Thương mại điện tử phát triển qua 3 giai đoạn chủ yếu:

Giai đoạn 1: thương mại thông tin (i-commerce)

Giai đoạn này đã có sự xuất hiện của website. Thông tin về hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp cũng
như về bản than doanh nghiệp đã được đưa lên web.

Việc trao đổi thông tin, đàm phán về các điều khoản hợp đồng, giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp hay
giữa doanh nghiệp với khách hàng cá nhân chủ yếu qua email, diễn đàn, chat room,…

Thông tin trong giai đoạn này phần lớn chỉ mang tính một chiều, thông tin hai chiều giữa người bán và
người mua còn hạn chế không đáp ứng được nhu cầu thực tế.
Trong giai đoạn này người tiêu dung có thể tiến hành mua hàng trực tuyến, tuy nhiên thì thanh toán vẫn
theo phương thức truyền thống.

Giai đoạn 2: thương mại giao dịch (t-commerce)

Thanh toán điện tử ra đời đã hoàn thiện hoạt động mua bán trực tuyến.

Trong giai đoạn này nhiều sản phẩm mới đã được ra đời như sách điện tử và nhiều sản phẩm số hóa.

Trong giai đoạn này các doanh nghiệp đã xây dựng mạng nội bộ nhằm chia sẻ dữ liệu giữa các đơn vị
trong nội bộ doanh nghiệp, cũng như các ứng dụng các phầm mềm và tiến hành kí kết các hợp đồng điện
tử.

Giai đoạn 3: thương mại công tác (c-business)

Đây là giai đoạn phát triển cao nhất của thương mại điện tử hiện nay.

Giai đoạn này đòi hỏi tính cộng tác, phối hợp cao giữa nội bộ doanh nghiệp, doanh nghiệp với nhà cung
cấp, khách hàng, ngân hàng, cơ quan quản lý nhà nước.

Giai đoạn này đòi hỏi việc ứng dụng công nghệ thông tin trong toàn bộ chu trình từ đầu vào của quá trình
sản xuất cho tới việc phân phối hàng hóa.

Giai đoạn này doanh nghiệp đã triển khai các hệ thống phần mềm Quản lý khách hàng (CRM), Quản lý
nhà cung cấp (SCM), Quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP).

Câu 22: Hệ thống các hoạt động trong thương mại điện tử?

Trả lời:

You might also like