You are on page 1of 14

KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP

CHƯƠNG 1:
1. Khái niệm khởi nghiệp? So sánh SME vs START UP?
 Khởi nghiệp là khi bạn có ý tưởng kinh doanh riêng và có ý định thành lập
cho mình một doanh nghiệp mà ở đó bạn vừa là quản lý,vừa là người sáng
lập hoặc đồng sáng lập. Nhằm cung cấp sp,dịch vụ mới hoặc những sp có
trên thị trường nhưng theo ý tưởng hình thức riêng của mình.
 Phân biệt giữa SME và sáng tạo.

SMALL BUSINESS STARTUP

Tính đột phá Sẽ có vô số ví dụ về những doanh Tính đột phá là điều bắt buộc. Là
nhân đã và đang làm cũng mô một startup, bạn có thể tạo ra một
hình kinh doanh giống bạn. Ví dụ: điều gì đấy chưa hề có trên thị
nhà hàng, văn phòng Luật sư, tiệm trường hoặc tạo ra một giá trị tốt
hớt tóc, Ban thậm chí có thể nhắc hơn so với những thứ đang có sẵn
tới kinh nghiệm của họ làm nắm Ví dụ, bạn có thể tạo ra một phân
tảng cho ý tưởng kinh doanh của khúc mới trong sản xuất (như thiết
bạn bị thông minh đo lường sức khoẻ
cá nhân),...

Tính tăng trưởng Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMB) Một công ty khởi nghiệp (Startup)
sẽ được vận hành trong một phạm sẽ không đại vớ giới hạn cho sự
vi nhất định được giới hạn bởi tăng trưởng, và họ có tham vọng
người sáng lập. Nói cách khác, phát triển. đến mức lớn nhất có thể.
bản thân người chủ doanh nghiệp Họ tạo ra sự ảnh hưởng cực lớn, có
sẽ chủ động giới hạn sự tăng thể được xem là người khai phá thị
trưởng và tập trung phục vụ một trường
phần khúc khách hàng nhất định..

Tốc độ tăng trưởng Dĩ nhiên, bạn sẽ muốn doanh Bạn sẽ đam mê tăng trưởng công ty
nghiệp của mình phát triển càng càng nhanh càng tốt. và tạo ra một
nhanh càng tốt, nhưng điều quan mô hình kinh doanh có tính tăng
tâm đầu tiên của bạn sẽ là tạo ra trưởng Bạn sẽ muốn nhân bản mô
lợi nhuận. Một khi đạt được điều hình kinh doanh thành công của
này bạn mới nghĩ đến việc mở mình ra khắp thế giới
rộng doanh nghiệp

Lợi nhuận Người sáng lập sẽ muốn có doanh Có thể cần đến nhiều tháng, thậm
thu từ ngay ngày đầu tiên doanh chí nhiều năm để có được doanh
nghiệp đi vào hoạt động, và tốt thu (dù rất nhỏ). Bạn sẽ tập trung
hơn nữa là có luôn lợi nhuận. Giá vào phát triển một sản phẩm thật sự
trị lợi nhuận sẽ phụ thuộc vào số hữu ích cho người dùng, nhằm có
tiền mà bản thân người sáng lập được một lượng khách hàng đông
muốn kiếm được (cho chính bản đảo. Nếu kế hoạch thành công lợi
thân họ), cũng như sẽ phụ thuộc nhuận tài chính có thể rất khổng lồ
vào kế hoạch mở rộng doanh (Uber hiện được định giá tầm năm
nghiệp. mươi tỉ đôla Mỹ

Tài chính Khi khỏi đầu, ngoài tiền túi của Nhiều startups bắt đầu từ chính tiền
mình, bạn sẽ cần dựa vào đóng tội của người sáng lập, hoặc đóng
góp từ gia đình, bạn bè, vay ngân góp từ gia đình và bạn bè. Một số
hàng, hoặc vốn góp từ nhà đầu tư. trường hợp thì gọi vốn từ cộng
Tuy nhiên, vì mục liều là “sống đồng (crowdfunding) Tuy nhiên,
sót, bạn sẽ phải quản lý chặt chẽ phần lớn các Startup đều phải gọn
số tiền minh đang vay, nên nhớ là vốn từ các Nhà đầu tư thiên thần
số tiền này sẽ phải được hoàn trả (angel investors) và Quỹ đầu tư
cùng với lãi suất mạo hiểm (Venture Capital)

Công nghệ Không bắt buộc, nhưng sẽ có Công nghệ thường là đặc tính tiêu
nhiều công cụ kĩ thuật giúp ích biểu của sản phẩm từ một startup.
cho việc điều hành công ty (như Dù vậy, ngay cả khi sản phẩm
kế toán, marketing... không dựa nhiều vào công nghệ, thì
startup cũng cần áp dụng công nghệ
để đạt được mục tiêu kinh doanh
cũng như tham vọng tăng trưởng

Vòng đời 32% sẽ thất bại trong ba năm đầu. 92% các startups sẽ thất bại trong
Tuy nhiên, tỉ lệ này vẫn còn nhiều ba năm đầu (thật dung tiếc, dây lại
tích cực so với startup. là sự thật)
(Trung bình cứ ở người thi có Trong bình của người thì có người
người thành cũng) thành công

Kĩ năng lãnh đạo Số lượng nhân viên bạn phải quản Bởi vì bạn mong muốn phát triển
lý phụ thuộc vào kế hoạch vận càng to lớn càng tốt, càng nhanh
hành bạn đã hoạch định từ trước. càng tốt, bạn sẽ cần phải liên tục
phát triển kĩ năng lãnh đạo và kĩ
năng quản lý. Cùng với sự tăng
trưởng của startup, bạn cần phải có
sự quản lý hiệu quả với một số
lượng thành viên mới: nhân viên;
chủ đầu tư, ban cố vấn, và các đối
tác khác.

Cuộc sống cá nhân Nếu so sánh với startup, mức độ Nếu bạn nhận được vốn từ các nhà
rủi ro sẽ thấp hơn nhiều. Lợi thế đầu tư, bạn sẽ CÓ trách nhiệm giúp
này có thể giúp bạn có được sự công ty tăng trường đến một thời
cân bằng giữa công việc kinh điểm nhà đầu tư có thể tối đa hoa
doanh và cuộc sống cá nhân. Tuy mức độ lợi nhuận. Hãy luôn nhớ
nhiên, vì công ty là của bạn, hãy TOD SẼ CÓ VÕ số người trong
luôn sẵn sàng chào đón những thủ đợi vào bạn, vào sản phẩm của bạn,
thách mà bạn sẽ không thể tìm vào thành công của bạn. Cân băng
thấy ở “công việc 5-5”. Sẽ luôn giữa công việc và cuộc sống rung
khó khăn và thử thách, nhưng có thể khái quát năm na như: Công
cũng sẽ có đầy hi vọng bạn có thể việc, cung việc, công việc, và cuộc
cân bằng một cách phù hợp với sống
bạn

Tham vọng Mục tiêu của bạn có thể là truyền Tham vong của bạn là một con
lại công ty cho các thế hệ sau đường thoái vốn khổng lồ như chào
trong gia đình hoặc cũng có thể bán cổ phiếu ra công chúng (IPC).
bán lại cho một tập đoàn khổng lồ.

 Phân biệt SMEs và Start-up:


SMEs START - UP
Ổn định Thay đổi liên tục
Có mô hình kinh doanh được kiểm chứng Tìm kiếm mô hình kinh doanh mới
Khả năng thành công cao Khả năng thành công thấp
Ít rủi ro Rủi ro cao
Dùng tiền vay/ bản thân Dùng tiền nhà đầu tư/ đổi lấy cổ phần
 

CHƯƠNG 2:
Ý tưởng kinh doanh(khái niệm, SCAMMER, design thinking,
đổi mới sáng tạo) vs cơ hội kinh doanh( khái niệm)

 Ý tưởng kinh doanh


 Là suy nghĩ, tính toán, cần nhắc kỹ lưỡng về các sản phẩm/dịch vụ cụ thể
mà bản thân thể cung cấp cho thị trường
 Ý tưởng kinh doanh làm cơ sở triển khai hoạt động kinh doanh
 Một ý tưởng kinh doanh tốt là ý tưởng giải quyết được vấn đề mà khách
hàng gặp phải, phù hợp với những cơ hội, điều kiện thuận lợi.
 Phương pháp SCAMPER
Subtitute/Thay thế : Quan sát thành phần tạo nên sản phẩm và thử suy nghĩ xem
liệu các thành phẩm này có thể được thay thế bằng nguyên vật liệu nào khác?
Trong một quá trình làm việc, liệu vấn đề nhân lực thay thế sẽ là ai? Có nên thay
địa điểm? Đối tượng ? ....
Combine/Kết hợp: Suy nghĩ có thể biến tấu thêm gì, kết hợp thêm được gì để tạo
ra 1 sản phẩm mới, đề cao khả năng hợp lực của từng tính năng.
Adapt/Thích nghi: Nghĩ xem khi thay đổi, các tính năng này có phù hợp không để
thích nghi trong điều kiện nhu cầu thay đổi? Tăng và giảm kích cỡ, thay đổi hình
dáng, thuộc tính (ví dụ: màu sắc, âm thanh, hương vị, hình thức mẫu mã ,...)
Modifi/Điều chỉnh: Thay đổi quá trình, quy trình cho phù hợp hơn’
Put/Sử dụng mục đích khác: Có thể áp dụng cho cách dùng khác? Mục đích
khác? Lĩnh vực khác?
Eliminate/Loại bỏ: Nếu loại bỏ và đơn giản hóa các thành phần, chuyện gì xảy ra?
Reverse/Đảo ngược: Có thể lật ngược vấn đề?

 Design thinking(Tư duy thiết kế)


Là một quá trình giải quyết vấn đề một cách đổi mới, sáng tạo, của các vấn đề hoặc
các vấn đề để tìm kiếm một kết quả trong tương lai được cải thiện. Đó là khả năng
cần thiết để kết hợp sự đồng cảm,sáng tạo, tính hợp lý để đáp ứng nhu cầu người
sử dụng và kinh doanh thành công
*Mục đích:
+Giúp bạn có những hiểu biét sâu sắc hơn, nhần nhận vấn đề ở nhiều khía cạnh
khác nhau về những vấn đề xã hội, cuộc sống
+Áp dụng thực hành design thinking
+Tạo ra sản phẩm mẫu, kiểm chứng khả năng giải quyết vấn đề thực tế trong cuộc
sống
*Một số đặc điểm:
+Lấy con người làm trung tâm
+Đề cao trải nghiệm
+Sử dụng nhiều minh họa trực quan
*5 bước trong tư duy thiết kế
(1) Nghiên cứu thấu cảm: Luôn thấu hiểu với nhìn với con mắt khách hàng(đặt
mình vào vai trò khách hàng).Điều này đòi hỏi lãnh đạo phải tìm hiểu nhiều hơn về
ngành của mình,thông qua các số liệu nghiên cứu thị trường,việc quan sát,trải
nghiệm thực tế trong tình huống của khách hàng, để có cảm nhận sâu sắc và tư duy
hợp lý hơn
(2) Xác định vấn đề: Các dữ liệu thông tin ở bước đồng cảm sẽ được tổng
hợp ,liên kết lại với nhau để phân tích và xác định trọng tâm của vấn đề. Ở bước
này, chủ doanh nghiệp nên nhìn nhận vấn đề với việc lấy con người làm trung tâm
(3) Lên ý tưởng: ở bước này, Tư duy của bạn đã sẵn sàng tạo ra các ý tưởng sáng
tạo. Với nền tảng thông tin và đồng cảm có được từ 2 bước trên chủ doanh nghiệp
có thể bắt đầu “Think outside the box” để khám phá ra các giải pháp mới mẻ và
sáng tạo cho vấn đề. Điều quan trọng ở bước này là càng nhiều ý tưởng càng tốt
(4) Xây dựng nguyên mẫu: đây là bước mà bạn sẽ hữu hình hóa các ý tưởng của
mình bằng những mô hình hsy sản phẩm mẫu, từ đó có thể nghiên cứu tìm kiếm
các giải pháp tốt nhất cho từng vấn đề đã đặt ra ở 3 bước trước. ở bước này doanh
nghiệp sẽ nhận thức được những hạn chế, các vân đề hiện hữu của sp rõ hơn, từ đó
k ngừng cải tiến sp tốt hơn
(5) Thử nghiệm: Đây là bước cuối cùng, nhưng trong một quá trình design
thinking thực tế,bước này thường lặp đi lặp lại. Thậm chí trong suốt giai đoạn này,
cần phải liên tục thử nghiệm và thu nhập phản hồi từ người dùng để tiếp tục cải
tién sp,dịch vụ.Vì giải pháp có thể phù hợp hôm nay nhưng lại trở nên vô dụng vào
ngày hôm sau. Vì vậy, chủ doanh nghiệp cần bám sát thực tế và đảm bảo có những
thay đổi phù hợp để tạo ra những sp thực sự chất lượng
 Cơ hội kinh doanh :
 Cơ hội là một tập hợp thuận lợi của những hoàn cảnh tạo ra nhu cầu cho
một sản phẩm/dịch vụ hoặc một ngành kinh doanh mới.
 Cơ hội kinh doanh mô tả các điều kiện cụ thể của môi trường kinh doanh
tạo điều kiện thuận lợi, có khả năng dẫn đến thành công cho một hoạt động
kinh doanh nào đó.

 Đổi mới sáng tạo


 Là ý tưởng mới đối với thế giới hoặc sáng chế mới được thương mại
hóa bởi doanh nghiệp hiện có hoặc doanh nghiệp khởi nghiệp. Sáng
tạo có thể là công nghệ, quy trình, mô hình kinh doanh, định vị thị
trường hoặc điều nào đó khác
 Thỏa mãn nhu cầu /mong muốn của khách hàng trong hiện tại hoặc
tương lai bằng cách biến ý tưởng thành sản phẩm hoặc dịch vụ
nhanh, đáp ứng nhu cầu cấp thiết của khách hàng, sử dụng nguồn lực
và chi phí tối thiểu
*Các loại hình đổi mới:
+Đổi mới sản phẩm
+Đổi mới dịch vụ
+Đổi mới quy trình
+Đổi mới đột phá
+Đổi mới liên tục
VD: Liên tục: Thêm quầy thực phẩm organic trong siêu thị
Đột phá: Đưa tính năng của điện thoại cao cấp xuống bán với giá
điện thoại thấp cấp
 Biến hình: Amazon thay đổi ngành công nghiệp bán lẻ

CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH KINH DOANH

 Khung mô hình kinh doanh BMC:


 Là một công cụ xây dựng trực quan về mô hình KD được thiết kế bởi tiến
sĩ Alexander Osterwalder

- Mục tiêu của mô hình:


+ Thể hiện thông tin về các nhân tố đầu vào tạo nên chuỗi giá trị của
doanh nghiệp
+ Hỗ trợ DN hợp nhất các hđ KD bằng cách minh họa tiêu chí
+ Phân tích tình hình kinh foanh hiện tại của công ty
- Mô hình kinh doanh Canvas:
+ Phân khúc khách hàng:
Thị trường đại chúng ( rộng lớn, nhu cầu tương đối giống nhau)
Thị trường ngách ( hẹp, nhu cầu chuyên biệt)
Phân khúc thị trường ( >= 2 PK, nhu cầu hơi khác biệt)
Đa dạng hóa ( >= 2 PK, khác biệt lớn về nhu cầu)
Thị trường hỗn hợp ( >= 2 PK, mối quan hệ phụ
thuộc lẫn nhau)
+ Giải pháp giá trị:
Giải pháp giá trị:
Mô tả sp và dv mang lại gía trị cho một PKKH cụ thể
Mô tả những lợi ích mà KH có thể trông chờ từ sp/dv của
bạn
Là thứ kH nhận được và từ bạn và chọn bạn ( Cta mang
lại giá trị gì cho khách hàng? Cta giúp kH giải quyết điều gì? Cta đang đáp
ứng nhu cầu nào của họ? Cta đang bán gì cho mỗi phân khúc?)
Tuyên bố giá trị:
Không phải danh sách các tính năng mà đó là cách
m=bạn tạo ra niềm vui và giải quyết những vấn đề/ sự khó chịu của KH
KH không mua sp/dv mà mua giải pháp cho vấn đề của
họ. Đồng cảm với vấn đề của KH
Mô tả những lượi ích mà khách hàng có thể trông chờ từ
sản phẩm hay dịch vụ của bạn
Là thứ KH nhận được từ bạn và khiến họ chọn bạn
+ Các kênh thông tin và phân phối:
Mô tả các kênh truyền thông và phân phối mà DN sử dụng để
tiếp xúc với phân phúc khách hàng
Có nhiều kênh phân phối khác nhau: KPP truyền thống & hiện
đại ( ud CN)
KPP trực tiếp ( Đn bán hàng trực tiếp,
điểm bán hàng trực tiếp, gian hàng trên mạng,...) và gián tiếp ( Đly bán
hàng, cửa hàng của đối tác)
Chức năng: ( Gia tăng nhận thức của KH về sp/dv. Hỗ trợ KH đánh
giá GPGT. Tạo điều kiện cho KH mua sp/dv. Đem GPGT đến cho KH. Cung cấp
dịch vụ hỗ trợ hậu mãi cho KH)
+ Quan hệ khách hàng:
Mô tả các loại qhe mà DN muốn thiết lập với các PKKH của
mình
Mục tiêu: Thu hút KH, Duy trì KH, Đẩy mạnh Dso,..
Hình thức: Hỗ trợ cnhan/ cnhan đb, tự động háo, dộng đồng,
đồng sáng tạo...
+ Dòng doanh thu:
Thể hiện nguồn lnhuan DN thu được từ các PKKH của mình
Là mục được các nhà đầu tư quan tâm
Cách thức tạo DT ( Bán/ cho thuê sp. Phí sử dụng dv. Cấp phép
quyền sử dụng trí tuệ. Phí môi giới/ qc)
+ Các nguồn lực chính:
Mô tả các nguồn lực quan trọng nhất của DN để vận hành hoạt
động kinh doanh
Nguồn lực vật lý (Nhà xưởng. Máy móc. Chuỗi cửa hàng)
Nguồn lực tri thức (Bnagwf phát minh. Bí quyết)
Nhân lực (Sale man. IT. Công nhân)
Tài chính ( Tiền mặt. Các dòng tín dụng)
+ Những hoạt động chính:
Mô tả hoạt động quan trọng nhất mà DN cần duy trì để vận
hành mô hình KD
DN sx& DN dv tập trung vào các mamgr hoạt động khác nhau
Các hoạt động ( SX. Gq vấn đề. Nền tảng/ mạng lưới)
+ Đối tác chính:
Là các nhà cung cấp nguồn lực và các đối tác giúp cho công
việc KD được thực hiện tốt và có thể phát triển
Bao gồm: ( Liên minh chiến lược giữa các CT k cạnh tranh.
Cộng tác cùng đầu tư. Nhà cung ứng)
Lợi ích: ( Tối ưu hóa và tính kinh tế theo quy mô. Giảm rủi ro
và sự bất ổn. Tiếp nhận nguồn lực và hoạt động đb)
+ Cơ cấu chi phí:

 Thế nào là mô hình kinh doanh ? Khung hình BMC là gì, lấy ví dụ ?
 Mô hình kinh doanh mô tả cách thức một tổ chức tạo ra, cung cấp và nắm bắt giá
trị ( là cách 1 tổ chức, 1 nhà kinh doanh kiếm tiền )
 Khung hình BMC :
 Mục tiêu của mô hình :
 Khái niệm :

BMC là viết tắt của Business Model Canvas là một mô hình thể hiện chiến lược
kinh doanh toàn diện cho doanh nghiệp được rất nhiều startup sử dụng. Nói dễ hiểu,
mô hình kinh doanh BMC cung cấp một cái nhìn tổng thể về doanh nghiệp một cách
ngắn gọn nhưng chi tiết thông qua 9 yếu tố chính mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng
cần phải có trước khi bắt đầu.
 9 yếu tố của mô hình kinh doanh BMC bao gồm

Phân khúc khách hàng – Customer segment


Tuỳ thuộc vào định hướng mà mỗi doanh nghiệp sẽ có một hoặc một vài phân
khúc khách hàng khác nhau. Đây là nhóm đối tượng mà doanh nghiệp sẽ hướng tới để
tạo ra các sản phẩm, các chiến dịch quảng cáo đánh thẳng vào “insight” của khách
hàng để thúc đẩy việc mua hàng
Giá trị cam kết – Value proposition
Đây là một khái niệm marketing vô cùng quen thuộc và cũng là một yếu tố bất kỳ
nhà khởi nghiệp nào cũng cần hiểu thật rõ để thành công. Giá trị cam kết của một sản
phẩm là những lợi ích sản phẩm mang đến cho khách hàng khi họ mua nó. Những lợi
ích này không chỉ là những lợi ích đơn thuần mà còn là những đặc điểm khiến sản
phẩm của bạn nổi trội hơn đối thủ.
Những kênh truyền thông – Channels
Đây có thể là những kênh truyền thông hoặc những kênh phân phối mà doanh
nghiệp dùng nó để tiếp cận đối tượng khách hàng mục tiêu của mình. Hiện nay có
nhiều loại kênh phân phối khác nhau như trực tiếp, gián tiếp, online, offline.. Và tùy
theo nhu cầu, mục đích và điều kiện kinh tế mà doanh nghiệp có thể chọn cho mình
những kênh phù hợp.
Nguồn lực chính của doanh nghiệp – Key resources
Được hiểu là những yếu tố nội tại bên trong giúp doanh nghiệp hình thành, phát
triển, và duy trì hoạt động. Những nguồn lực có thể kể đến là nguồn lực về tài chính
(vốn), nguồn lực về trí tuệ (yếu tố con người), nguồn lực về tài nguyên,
Dòng doanh thu – Revenue streams
Dòng doanh thu là nguồn tiền công ty thu được sau khi cung cấp các sản phẩm,
dịch vụ, giải pháp cho khách hàng sau khi đã trừ hết tất cả chi phí. Dòng doanh thu
quan trọng và được chú ý hàng đầu vì nó là mục tiêu hoạt động chính của hầu hết
công ty
Quan hệ khách hàng – Customer relationships
Đây là yếu tố quan trọng của một doanh nghiệp vì nó là nguồn nuôi dưỡng những
yếu tố khác. Nó tất cả những gì liên quan đến mối quan hệ của doanh nghiệp và khách
hàng. Bao gồm cách thức công ty bạn lựa chọn để duy trì quan hệ với khách hàng,
cách bạn thu hút khách hàng mới, giữ chân và chăm sóc khách hàng cũ..
Hoạt động chủ đạo – Key activities
Là những hoạt động quan trọng mà doanh nghiệp cần làm để duy trì bộ máy tổ
chức của mình. “Hoạt động chính” của doanh nghiệp được thực hiện dựa trên “nguồn
lực” của doanh nghiệp để từ đó tạo ra “dòng doanh thu”. Đây là ba yếu tố tỉ lệ thuận
với nhau
Đối tác chính của doanh nghiệp – Key partnership
Là tất cả những bên có liên quan đến quá trình hoạt động và tạo ra giá trị của
doanh nghiệp có thể kể đến như nhà cung cấp, nhà phân phối, người bán lẻ, đơn vị
quảng cáo…
Cơ cấu chi phí – Cost structure:
Đây chính là nơi mô tả những khoản chi phí mà doanh nghiệp sử dụng để tạo ra
giá trị cho khách hàng và lợi nhuận cho mình. Bao gồm các khoản phí như lương
nhân viên, chi phí sản xuất, chi phí quảng cáo… Các nhà đầu tư sẽ nhìn vào cơ cấu
chi phí của một công ty để quyết định chi tiền đầu tư.
 Ứng dụng BMC:
 Ưu điểm :
 Tập trung
 Rõ ràng
 Linh hoạt
 Ngắn gọn: thay vì phải viết một bản kế hoạch thật dài cho dự án khởi
nghiệp thì hãy bắt đầu với mô hình kinh doanh BMC, mọi thứ sẽ về
doanh nghiệp của bạn sẽ hiện lên thật rõ ràng chỉ trong một trang giấy
 Dễ so sánh và đối chiếu: vì nằm trên một trang giấy nên bạn sẽ nhìn
thấy những điểm không hợp lý và sửa ngay.
 Phù hợp cho tất cả mọi người: bởi vì sự đơn giản và dễ thực hiện nên
bất cứ ai cũng có thể bắt đầu với mô hình kinh doanh BMC

CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH KINH DOANH


1. Lối thoát exitway.
- Niêm yết cổ phiếu lần đầu- Cổ phần hóa
+ Lợi ích: Dòng tiền liên tục, không lệ thuộc
Định giá trước được cổ phần
Tăng uy tính, nhiều người biết đến doanh nghiệp hơn
Có thể cân nhăc như nguồn thưởng cho nhân viên
Có khả năng mua công ty khác
+ Bất lợi: Chi phí cao
Hầu hết thông tin cần phải được kê khai minh bạch ra cộng đồng
Các nhà quản lý cần bỏ ra nhiều thời gian hơn trong việc để ý đến các
mối quan hệ đầu tư mới
Nếu giá cổ phiếu giảm, nhân viên giảm động lực làm việc
- Sáp nhập & mua lại
+ Lợi ích: Vốn đầu tư
Đội ngũ quản lý tập trung vào chuyên môn thay vì quan tâm đến các
nhà đầu tư mới trong trường hợp cổ phần hóa
Các nhà đầu tư mạo hiểm/CEO của DN KN có thể nhận được tiền mặt
ngay, thay vì phải chờ để bán được cổ phần trên thị trường chứng khoán
Chi phí gián tiếp cho M&A thấp
+ Bất lợi: Khó khăn trong việc hòa hợp với bộ may squanr lý mới
Nếu CEO, người sáng lập cũ bỏ đi, họ có thể tiết lộ những thông tin
bảo mật của công ty
Khác biệt về văn hóa doanh nghiệp

2. Quá trình đầu tư hoàn chỉnh bao gồm những giai đoạn:
1. Gđ gieo mầm: Đầu tư mức cần thiết để chứng minh một ý tưởng mới
2. Gd khởi động: Gdd tài trợ cho các CP liên quan đến tiếp thị và phát triển sản
phẩm
3. Vòng 1: Đầu tư sản xuất và bắt đầu bán hàng
4. Vòng 2: Cấp vốn hoạt động cho gd đầu bán sản phẩm, nhưng chưa thu được LN
5. Vòng 3: Đầu tư để mở rộng tạo LN
6. Vòng 4: Đầu tư cho quá trình lên sàn IPO

3. Vai trò của vốn đầu tư mạo hiểm


- Đóng vai trò quan trọng và rất cần thiết đối với việc chuyển hóa kết quả nghiên
cứu khoa học và phát triển công nghệ vào cuộc sống
- Đầu tư mạo hiểm là công cụ quan trọng giúp hình thành và phát triển các doanh
nghiệp khởi nghiệp
Đầu tư mạo hiểm cân nhắc các yếu tố:
- Đội ngũ sáng lập, quản lý
- Thị Trường mục tiêu
- Sản phẩm/ dịch vụ
- Khả năng sinh lời
- Kês hoạch kinh doanh
Doanh nghiệp cần quan tâm:
- Giá trị tăng thêm
- Kiên định
- Nguồn vốn liên tục
- Quyền kiểm soát

You might also like