You are on page 1of 11

Đề cương chi tiết

Chương 1 Tổng quan về thương mại điện tử


1, thương mại điện tử là gì?
Theo nghĩa hẹp, Là việc mua bán hàng hoá và dịch vụ thông qua các phương tiện
điện tử và mạng viễn thông, đặc biệt là máy tính và internet
Theo nghĩa rộng,
trên góc độ doanh nghiệp “TMĐT là việc thực hiện toàn bộ hoạt động kinh doanh
bao gồm marketing, bán hàng, phân phối và thanh toán thông qua các phương tiện
điện tử”
2. Phân biệt thương mại điện tử và kinh doanh điện tử
Nội dung TMĐT KDTM
Là một hoạt động nằm trong
Đặc điểm Bao gồm cả thương mại điện tử
kinh doanh điện tử
Nhấn mạnh vai trò của Internet
Nhấn mạnh vai trò của hoạt
và công cụ công nghệ trong mọi
Y nghĩa động trao đổi, mua bán hàng
hoạt động kinh doanh của
hóa qua Internet
doanh nghiệp
Quản lý chuỗi cung ứng (SCM),
hoạt động marketing, bán hàng, quản lý nguồn lực doanh nghiệp
Pham vi hoạt động
phân phối và thanh toán (ERP) và quản lý quan hệ khách
hàng (CRM)
Không giới hạn, liên quan đến
Giới hạn, chỉ liên quan đến giao
Giao dịch mọi giao dịch trong quá trình
dịch với khách hàng
kinh doanh
Nền tảng thương mại điện tử,
Công nghệ Nền tảng thương mại điện tử CRM, ERP,…. liên quan đến
toàn bộ quy trình kinh doanh
Phương thức tiếp cận khách Thông qua Internet, Intranet,
Thông qua Internet
hàng extranet

3. các đối tượng tham gia giao dịch thương mại điện tử?
 Người bán cần phải có những yếu tố sau
 Một trang Web với khả năng TMĐT
 Một mạng nội bộ công ty để các đơn đặt hàng được xử lý theo phương pháp
hiệu quả
 Nhân viên với kỹ năng về CNTT để quản lý luồng thông tin và duy trì hệ
thống TMĐT
 Đối tác giao dịch bao gồm
 Các ngân hàng đưa ra những dịch vụ chứng từ thanh toán giao dịch (ví dụ
như xử lý thanh toán thẻ tín dụng và chuyển tiền điện tử)
 Các công ty vận tải quốc gia và quốc tế có khả năng vận chuyển hàng hóa
trong và ngoài nước.
 Cơ quan chứng thực được coi là bên thứ ba để đảm bảo tính xác thực và an
toàn của giao dịch
 Người mua bao gồm
 Khách hàng (trong giao dịch B2C) là người:
 Hình thành nên những số đông với sự tiếp cận vào Internet và với thu
nhập sẵn có cho phép dùng thẻ tín dụng
 Có ý định mua hàng qua Internet hơn là mua hàng trực tiếp
 Các công ty/doanh nghiệp (trong giao dịch B2B) cùng nhau hình thành nên
một số lượng công ty (đặc biệt trong chuỗi cung ứng) với sự tiếp cận internet
và khả năng đặt hàng qua Internet
 Chính phủ nhằm thiết lập
 Khung pháp lý quản lý các giao dịch TMĐT (bao gồm chứng từ điện
tử, chữ ký điện tử…)
 Các thể chế pháp luật thực hiện khung pháp lý (luật và quy định) và
bảo vệ người tiêu dùng và doanh nghiệp khỏi những vi phạm.
 Internet việc sử dụng thành công tùy thuộc vào
 Hạ tầng vững chắc và đáng tin cậy của Internet.
 Cơ cấu định giá không ngăn cản người tiêu dùng tiêu tốn thời
gian vào đó và mua hàng qua Internet
4. phân biệt thương mại điện tử và thương mại truyền thống
Nội dung Thương mại điện tử Thương mại truyển thống
Bản chât hoạt động thực hiện các giao dịch một chi nhánh kinh doanh tập
thương mại hoặc trao trung vào trao đổi sản phẩm và
đổi thông tin, điện tử dịch vụ, và bao gồm tất cả các
trên internet. hoạt động khuyến khích trao đổi,
bằng cách này hay cách khác.
Thời điểm hoạt hoạt động mua bán linh phụ thuộc vào thời gian hoạt
động hoạt hơn, có thể thực động của cửa hàng.
hiện 24/24.
Tinh tương tác màn hình đối mặt, tất mặt đối mặt trực tiếp giữa người
cả các giao dịch hay bán và người mua
thông tin về sản phẩm
đều thực hiện thông
qua Internet.
Cung cấp một nền tảng Không có nền tảng thống nhất
Nền tảng mua bán thống nhất để trao đổi để trao đổi thông tin.
thông tin.
Khả năng thanh Thẻ tín dụng, chuyển Tiền mặt, séc, thẻ tín dụng, v.v.
toán tiền, vv

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ HẠ TẦNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ


1. phân loại mạng máy tinh
Theo phạm vi địa lý
 Mạng LAN (Local Area Network): Mạng cục bộ
 Là một nhóm máy tính và các thiết bị truyền thông mạng được kết
nối với nhau trong một khu vực nhỏ như phòng làm việc, phòng
máy tính, một tòa cao ốc khuôn viên trường đại học…
 Băng thông lớn, có khả năng chạy các ứng dụng trực tuyến
 Kích thước mạng bị giới hạn bởi thiết bị dây dẫn
 Quản trị tương đối đơn giản
 Mạng MAN (Metropolitan Area Network): Mạng đô thị
 Mạng MAN nối kết các mạng LAN với nhau thông qua các phương
tiện truyền dẫn khác nhau trong phạm vi một thành phố hay một
quốc gia.
 VD: mạng cáp quang cho các sở ban ngành
 Mạng WAN (Wide Area Network): Mạng diện rộng
 Mạng WAN là thuật ngữ chung để chỉ các mạng có kết nối ở phạm
vi rộng. Mạng WAN có thể là kết nối 2 hoặc nhiều mạng LAN ở xa
nhau, cũng có thể là kết nối các mạng MAN giữa các thành phố, các
quốc gia.
 Phạm vi họat động rộng lớn
 Mạng địa cầu (Global Area Network-GAN)
Kết nối máy tính từ các châu lục khác nhau. Thông thường kết nối này được
thực hiện thông qua mạng viễn thông và vệ tinh.
Theo …….
 Mạng nội bộ (Intranet)
Là mạng dùng trong nội bộ tổ chức, cũng dùng giao thức TCP/IP của Internet.
Thông thường, chỉ những ai được phép (nhân viên trong tổ chức) mới được quyền
truy cập mạng nội bộ này
 Được sử dụng để lưu thông tin, chia sẻ file,
 Cung cấp thông tin dùng chung cho toàn tổ chức như chính sách, thông
báo…
 Những thông tin này có thể hiển thị giống như một website trên Internet, tuy
nhiên, chỉ những ai được cho quyền truy cập mới có thể truy cập được
 Mạng mở rông̣ (Extranet)
Là mạng nội bộ nhưng cho phép một số đối tượng ngoài tổ chức truy cập với
nhiều mức độ phân quyền khác nhau. Mạng mở rộng giúp tổ chức liên hệ với
đối tác tiện lợi, nhanh chóng, kinh tế hơn
 Mạng toàn cầu (Internet)
Internet là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng
gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau
CHƯƠNG 3. SÀN GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ
1. Giao dịch điện tử là gì?
Giao dịch điện tử là giao dịch có sử dụng thông điệp dữ liệu được thực hiện bằng
phương tiện điện tử”
2. phân biệt MÔ HÌNH giao dịch thương mại truyền thống và giao dịch thương mại
điện tử?
GIỐNG NHAU

 Đều là hoạt động thương mại, trao đổi buôn bán hàng hóa gây thỏa
mãn cho người tiêu dùng.

 Đều mang đến nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế nước nhà, đồng thời
tạo công ăn việc làm cho nhiều tầng lớp lao động.

Nội dung TM TRUYỀN THỐNG TM ĐIỆN TỬ


Ý nghĩa Trao đổi trực tiếp giữa người mua Thực hiện các giao dịch thương mại
và người bán. hoặc trao đổi thông tin, điện tử
thông qua Internet.
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
Xử lý giao dịch Xử lí thủ công 1 lần/đơn hàng Có thể xử lý nhiều đơn hàng trong
Thông qua hướng dẫn sử dụng của cùng 1 lúc trên các phần mềm máy
người bán hoặc trên bao bì quy định tính. tự động phân loại xếp và
hướng dẫn sử dụng trên mạng
Thời gian thao tác Bị giới hạn bởi thời gian hoạt động Hoạt động 24/24 tự động bởi các
của cửa hàng phần mềm
Thời gian giao dịch Chậm, theo con người Nhanh, tự động hóa
Kiểm tra chất lượng Hàng hóa có thể được kiểm tra kĩ Hàng hóa không thể kiểm tra khi
càng bởi người mua, thử, xem và mua
check mã kỹ càng
Tương tác với khách hàng Trực tiếp Gián tiếp qua màn hình điện thoại
hoặc máy tính
Trao đổi thông tin Trực tiếp, Không có nền tảng thống Cung cấp một nền tảng thống nhất
nhất để trao đổi thông tin. để trao đổi thông tin.
Phạm vi kinh doanh Giới hạn trong một khu vực cụ thể Phạm vi trên toàn thế giới vì dễ truy
cập qua internet
Thanh toán Tiền mặt, thẻ tín dụng… Thẻ tín dụng, chuyển tiền, trả khi
nhận hàng(tiền mặt)…
Giao hàng Ngay lập tức Tốn thời gian
Chi phí sản xuất Trả những chi phí sản xuất như: Chi Giảm thiểu đáng kể những chi phí
phí thuê văn phòng; Chi phí thuê sản xuất so với hoạt động thương
nhân viên; Chi phí phân phối của mại truyền thống không cần thiết
doanh nghiệp, chi phí quảng cáo, phải thuê mặt bằng lớn, tuy nhiên
Chi phí lưu kho sẽ tốn tiền quảng cáo điện tử
Dịch vụ khách hàng Còn bị hạn chế bởi những nhiều Mang lại cho doanh nghiệp nhiều
yếu tố như: ý tưởng, dịch vụ hỗ trợ, công cụ để làm hài lòng khách hàng
chiến lược tiếp thị… thông qua việc cung cấp dịch vụ
trực tiếp một cách nhanh chóng
Mở rộng kinh doanh Tốn nhiều thời gian, chi phí để mở Có thể gia tăng ngân sách chạy
rộng quảng cáo khi quảng cáo đó hoạt
động tốt mà không phải lo lắng quá
nhiều về việc đáp ứng nhu cầu gia
tăng
Mức độ cạnh tranh Tương đối thấp, nằm trong 1 khu Tương đối cao, phạm vi cạnh tranh
vực kinh doanh lớn
ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG
Khả năng tiếp cận Chậm ( vì phải tốn thời gian để tới Nhanh chóng, tiện lợi
cửa hàng)
Chọn lựa sản phẩm Khó khăn (vì phải di chuyển từng Dễ dàng tìm kiếm thông qua từ
khu) khóa hoặc cổng thông tin
Giá cả Ổn định theo thị trường Nhìn chung có xu hướng rẻ hơn
nhờ những chương trình khuyến
mãi
Thời gian mua hàng Tốn thời gian Tiết kiệm được khá nhiều thời gian
mua hàng
Hang hóa như ý muốn Mua được sản phẩm như ý vì được Có thể không như ý vì mua qua
thử trực tiếp mạng không được trực tiếp sửa
3. Sàn giao dịch thương mại điện tử là gì? Phân loại-trình bày
Sàn giao dicḥ TMĐT được xây dựng không nhằm giới thiệu, quảng bá hay bán
hang̀ cuả 1 công ty riêng rẻ, cũng không để bổ sung cho hệ thônǵ phân phôí sẵn có
của công ty thương mại dicḥ vụ nào đó mà tạo ra 1 khoang̉ không gian chung
nhằm kết nôí nhiều người mua và người bán lại với nhau mà không bị giới hạn bởi
không gian và thời gian
Phân loại
 Theo chủ thể tham gia
 Sàn giao dich chung ̣ / Sàn giao dịch công cộng (Public emarketplace)
- Sàn giao dicḥ B2B do các tập đoàn ngành nghề lớn hay những nhà
đầu tư độc lập sở hữu, được mở cho tất cả các DN.
- Sàn giao dịch đa ngành, là sàn giao dịch trong đó người mua và
người bán trao đổi nhiều loại hàng hóa khác nhau
 Sàn giao dich riêng ̣ (Private emarketplace)
- Sàn giao dicḥ bị hạn chế về số lượng thành viên tham gia.
- Người sở hữu sàn giao dicḥ có quyêǹ quyêt́ đinḥ các điêù kiên, ̣ tiêu
chuẩn mà theo đó nó sẽđược sử dung̣ làm căn cứ để lựa chọn thành
viên tham gia.
 Theo đôí tượng ngành hàng kinh doanh:
Sàn giao dicḥ TMĐT chuyên môn hoá (Vertical emarketplace): là sàn giao
dịch ở đó người mua và người bán chỉ trao đổi với nhau hàng hóa và dịch vụ
của một ngành công nghiệp nào đó ví dụ như sắt thép, giày da, v.v.
 Chủ yếu phục vụ cho số lượng người mua, người bań nhất đinḥ
thông qua kết nôi,́ đưa họđến với nhau.
 Cung cấp cać thông tin liên quan đến ngành hang̀ kinh doanh cũng
như là cać dicḥ vụ có giá trị khác: cơ hôị việc làm, diễn đaǹ DN,
các chương trinh̀ nghị sự diễn ra trong ngành.
Sàn giao dicḥ TMĐT tông̉ hợp (Horizontal emarketplace): là các sàn giao dicḥ
TMĐT kinh doanh với số lượng lớn các hàng hoá và dicḥ vụ từ nhiều ngành hang̀
khać nhau
4. Các loại mô hình thương mại điện tử?

Nội dung B2C B2B C2C


Khai niệm Là dịch vụ bán lẻ của các công ty qua mạng Là giao dịch thương mại Phương thức giao dịch diễn
internet (E-tailing) được tiến hành giữa hai ra giữa các cá nhân người
Đó là các giao dịch kinh doanh trực tiếp giữa nhà doanh nghiệp bất kỳ thông tiêu dùng với nhau.
cung cấp và khách hàng thông qua mạng internet qua mạng Internet, các mạng -là giao dịch thương mại trực
truyền thông và các phương tuyến giữa những người tiêu
tiện điện tử khác dùng thông qua một bên thứ
ba, chẳng hạn một trang web
làm trung gian đấu giá trực
tuyến hay bán hàng trung
gian
Đặc điểm giúp cho quá trình giao  Bán những sản phẩm khó
dịch mua – người bán diễn tìm trên thị trường khác
ra.  Chất lượng không đảm bảo
Có 2 giao dịch cơ bản:  Tỷ suất lợi nhuận cao có lợi
§ Mua hàng ngay lập tức - cho người bán
mua hàng hóa và dịch vụ
theo giá thị trường § Mua
hàng chiến lược– liên quan
đến hợp đồng dài hạn và
luôn dựa vào thỏa thuận giữa
người mua và người bán
Đối tượng tham gia gồm
người bán, người mua,
người trung gian
Khách Khach hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp Các Cá nhân
hàng
Sản Đa dạng về mẫu mã, kiểu dáng, chủng loại sản chủng loại hàng hóa ít, khối các sản phẩm không còn nhu
phẩm/hàng phẩm lượng rất lớn, có sự mua lặp cầu sử dụng
hóa lại cao, phương thức định giá
linh hoạt hơn so với B2C
Mô hình § Mô hình cổng thông tin Mô hình phân phối trực  Giữa Người tiêu
chính § Mô hình bán lẻ trực tuyến tuyến – Mô hình B2B phía dùng và Người tiêu
§ Mô hình nhà cung cấp nội dung người bán - Một bên bán - dùng
§ Mô hình môi giới giao dịch nhiều bên mua  Giữa cá nhân với
§ Mô hình người tạo lập thị trường Mô hình mua sắm trực tuyến cá nhân
§ Mô hình nhà cung cấp dịch vụ – Mô hình B2B phía người
§ Mô hình người tạo lập cộng đồng mua - Một bên mua - nhiều
bên bán
Trao đổi điện tử - nhiều bên
bán - nhiều bên mua
Mô hình TMĐT phối hợp–
các đối tác phối hợp với
nhau ngay trong quá trình
thiết kế chế tạo sản phẩm
Ưu điểm Tiết kiệm thời gian, nâng cao § Tận dụng được tối đa giá
hiệu quả kinh doanh trị sản phẩm
Taọ lâp̣ nhiều cơ hôị mua § Mang lại lợi ích cho cả
bán phía người bán và người
Giảm chi phí tôǹ kho mua
Giảm chi phíMarketing, bán
hàng. § Tăng cường môí
quan hệhợp tác đôí tác §
Giúp tạo catalogue điện tử
phù hợp với từng nhu cầu
khách hàng khác nhau... §
Tăng tinh́ linh hoạt trong sản
xuất, cho phép thực hiện
giao hàng đúng thời gia
Nhược Từ phía khách hàng
điểm Không có sự kiểm soát về
chất lượng sản phẩm
Chưa hoàn toàn đảm bảo về
mặt thanh toán
5. Lợi ich kinh doanh thông qua sàn gioa dịch thương mại điện tử?
 Đối với doanh nghiệp
 Thông tin phong phú
 DN hay cánhân tham gia cóthể nhanh chonǵ nắm bắt được thị hiếu, nhu cầu của
thịtrường, tạo dựng củng cốcác môí quan hệ bạn hàng.
 Giúp DN chủ đông̣ hơn trong việc tim̀ kiếm nguôǹ hàng và tiến hanh̀ giao dicḥ
cung̃ như tạo thuận lợi cho việc xây dựng chiến lược sản xuât́ vàkinh doanh phù hợp với
xu thếphát triển cuả thịtrường trong nước, khu vực vàquôć tế.
 DN coǹ có thể sử dụng internet để tim̀ kiếm thông tin, chia sẻ thông tin, lên kế
hoạch như: bán hàng, sản xuất…và mua bán trực tuyến cać công đoạn sản xuất kinh
doanh của minh̀ trên cơ sởtựđông̣ hoá các hoạt đông̣ .
 Đối với khách hàng
 Mang đến cho khách hàng 1 phong cách mua hang̀ mới, phong cách mua hàng
trực tiếp thông qua mạng internet, vừa tiết kiệm được thời gian, vừa tiết kiệm được chi
phíđi lại, giảm bớt các ách tắc giao thông, đặc biệt làở cać đô thị
 Có phạm vi lựa choṇ mặt hàng rông̣ rãi hơn, phong phú hơn. Sự tôn trong̣ khach́
hàng ở mức cao hơn, họ có điều kiện thuận lợi hơn để giao tiếp với nhiều nhà sản xuất
khác nhau khi lựa choṇ hàng hoá dicḥ vụ
 Có thể giao dicḥ trực tiếp với người sản xuất, bỏ qua nhiều khâu trung gian nên có
thểmua hàng nhanh hơn vàvới giácảrẻhơn.
CHƯƠNG 4 . THANH TÓAN ĐIỆN TỬ
1. Thanh toán trong TMĐT là gì? Thanh toán điện tử là gì?
Thanh toán điện tử là việc thanh toán tiền thông qua các thông điệp điện tử thay cho việc trao tay
tiền mặt….Là việc trả tiền và nhận tiền hàng cho các hàng hóa, dịch vụ được mua bán trên mạng
Internet.
Thanh toan trong TMĐT là cac hình thức thanh toán sử dụng cho các giao dịch thực hiện trên
mạng Internet hông qua các loại thẻ,vi điện tử, séc điện tử, chuyển khoản,…
2. Cac hình thức thanh toán điện tử?
- Thẻ thanh toán
 là thẻ thanh toán điện tử có chứa thông tin có thể sử dụng cho mục đích thanh toán.
 Gồm có thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng, thẻ mua hàng
- Mobile money
 là 1 loại tiền gắn với tài khoản di động của các thuê bao điện thoại, cho phép khách hàng
có thể nạp, rút, thanh toán, chuyển tiền ngay trên điện thoại di động.
- Ví điện tử
 là thẻ thanh toán điện tử có chứa thông tin có thể sử dụng cho mục đích thanh toán
 Tài khoản của ví điện tử có thể lưu trữ tất cả thông tin cá nhân của người dùng, liên kết
cả tài khoản ngân hàng để tiến hành giao dịch nhanh chóng.
- Tiền điện tử
 Là một loại tiền tệ kỹ thuật số được thiết kế với mục đích làm phương tiện trao đổi thay
thế cho tiền pháp định.
 Tiền điện tử sử dụng thuật toán để bảo mật và xác nhận các giao dịch, cũng như kiểm
soát việc thành lập các đơn vị mới trong một mạng lưới tiền điện tử nhất định.
 Tiền điện tử là một dạng cơ sở dữ liệu giới hạn đầu vào, không ai có thể thay đổi nếu
không đáp ứng đủ một số điều kiện xác định sẵn.
- Thanh tóan qua điện thoại di động
 là dịch vụ thanh toań hiện đại dựa trên nền tảng công nghệ viễn thông không dây của
mạng điện thoại di động
 cho phép khách hàng sử dung̣ thực hiêṇ các giao dịch thanh toan, ́ chuyên̉ tiêǹ thông qua
các thiết bị di động như điện thoại di động, máy tính bảng hay các thiêt́ bị di đông̣ cá
nhân khác tại bất cứ đâu, bất cứ khi nào môṭ cách nhanh chóng mà không cần thông qua
các kênh thanh toań truyêǹ thônǵ qua ngân hàng như tiêǹ mặt, seć hay thẻ.
- Séc điện tử
 là một hệ phiên bản có giá trị pháp lý đại diện cho một tấm séc giấy.
 Các thông tin cung cấp trên séc điện tử gồm: số tài khoản của người mua hàng, tên chủ
tài khoản, số tiền thanh toán, ký tự để phân biệt ngân hàng ở cuối tấm séc, loại tài khoản
ngân hàng cá nhân hay doanh nghiệp.
- Chuyển tiền điện tử (EFT – Electronic Fund Transfering)
 là việc chuyển các khoản tiền được bắt đầu thông qua một thiết bị điện tử, điện thoại…
 sử dụng máy tính và các thiết bị viễn thông phục vụ việc cung ứng và chuyển tiền hay
chuyển tài sản tài chính khác.
2. phân biệt các loại thẻ
Thẻ ghi nợ( Debit CARD)
 Là loại thẻ điện tử thanh toán dựa theo hình thức trả trước, chi tiêu và thực hiện giao dịch
đúng với số tiền có trong tài khoản.
 Thẻ ghi nợ là thẻ cho phép thực hiện EFT.
 Khi khách hàng sử dụng thẻ ghi nợ để giao dịch, số tiền thanh toán sẽ lập tức được khấu
trừ từ tài khoản séc hoặc tài khoản tiết kiệm của khách hàng.
 chỉ được phép sử dụng số tiền tương đương với số dư có trong tài khoản của họ.
Thẻ tin dụng
 loại thẻ được ngân hàng phát hành, cho phép người dùng tiêu trước một số tiền nhất định.
Nó được gọi là Hạn mức
 cần phải chứng minh tài chính với Ngân hàng
Thẻ mua hàng
 là các loại thẻ đặc biệt dùng cho nhân viên các công ty,chỉ được dùng để mua các mặt
hàng thông dụng như văn phòng phẩm, máy tính, bảo trì máy móc, v.v.
 Charge card là thẻ cho phép chủ thẻ chi tiêu và tiến hành thanh toán các khoản chi tiêu đó
định kỳ, thường là vào cuối tháng

CHƯƠNG 5. MAKETING TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ


1. Marketing TMĐT là gì?
Marketing điện tử là các hoạt động marketing được tiến hành qua các phương tiện điện tử
và mạng viễn thông.
o Phương tiện điện tử: máy tính, mobile, PDA…
o Mạng viễn thông: Internet, mạng thông tin di động…
2. ứng dụng marketing TMĐT?
 Nghiên cưu thị trường qua mạng
Có ba phương pháp cơ bản
 Phỏng vấn nhóm khách hàng được tiến hành qua mạng Internet thông qua các forum,
chat room hoặc netmeeting.
 Phỏng vấn các chuyên gia được triển khai qua các ứng dụng như nhóm thư điện tử
(e-mail group), chatroom hoặc họp trực tuyến (netmeeting).
 Điều tra bằng bảng câu hỏi qua mạng là hình thức nghiên cứu thị trường để lấy thông
tin định lượng quan trọng nhất. Điều tra bằng bảng câu hỏi truyền thống thường gặp
một số hạn chế về đi lại, phân phối bảng câu hỏi, nhập dữ liệu.
 Phân tích hành vi mua sắm của khách hàng qua mạng
xác định nhu cầu ‟‟: web và Internet có thể truyền tải thông tin đến khách hàng một
cách hiệu quả để tác động đến nhu cầu của khách hàng.
tìm kiếm thông tin‟‟: khi khách hàng có nhu cầu, cần tìm kiếm thông tin về sản
phẩm, dịch vụ; web và Internet có thể nhanh chóng cung cấp nhiều thông tin cần
thiết về sản phẩm, dịch vụ của nhiều nhà cung cấp cho khách hàng
đánh giá các lựa chọn ”: Internet và web cũng cung cấp nhiều nguồn thông tin để
khách hàng tham khảo, đánh giá xem lựa chọn về sản phẩm, dịch vụ nào phù hợp
nhất, có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu của mình
hành động mua ”: thông qua web và Internet người bán có thể tiến hành nhiều hoạt
động khuyến mại để đẩy nhanh hành động mua hàng của khách hàng 200
phản ứng sau khi mua ”: thông qua web và Internet các dịch vụ hỗ trợ khách hàng
cũng được tiến hành hiệu quả để tăng cường quan hệ với khách hàng
 Phân đoạn thị trường trong marketing điện tử
 giúp doanh nghiệp chọn được đoạn thị trường phù hợp nhất, có nhiều khả năng
thành công nhất để tiến hành các hoạt động kinh doanh.
 Ngoài dựa vào các nhom tiêu chí như địa ly, nhân khẩu học, tâm lý, hành vi. Thì
mkt điện tử còn dựa vào tiêu chí hành vi khách hàng, phân ra 3 nhóm KH chính
+ Người xem hàng hóa
+ Người mua hàng hoa
+ Người tìm hiểu về hàng hóa
 Các chiến lược Marketing điện tử hỗn hợp
Chính sach sản phẩm E-Product
 Sản phẩm là những thứ có thể được đưa ra thị trường để thu hút sự chú ý, tiếp nhận, sử
dụng hoặc tiêu thụ và có khả năng thỏa mãn một nhu cầu/đòi hỏi nào đó
 Sản phẩm trong Marketing điện tử gồm:
+ Sản phẩm hoàn toàn mới, chỉ được hình thành khi internet phát triển
+ Các sản phẩm truyền thống được thêm các thuộc tính mới từ internet
Chính sách giá E-Price
 Giá cả là sự thỏa thuận giữa người bán và người mua về một loại hàng hóa nào đó mang
tính chủ quan.
 Chính sách giá cả là tập hợp những cách thức và quy tắc xác định mức giá cơ sở của sản
phẩm, quy định biên độ giao động cho phép trong những điều kiện kinh doanh nhất định
trên thị trường.
Chính sách phân phối E-Place
 Phân phối là hoạt động tổ chức, điều hòa phối hợp các tổ chức trung gian nhằm tạo điều
kiện chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm từ người bán đến người mua một cách tối ưu.
 Kênh phân phối là một nhóm các tổ chức, cá nhân tham gia vào quá trình đưa sản phẩm
từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng
Chính sách Xúc tiến thương mại E-Promotion
 Xúc tiến thương mại là hoạt động có chủ đích trong lĩnh vực marketing của các doanh
nghiệp nhằm thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ thương
mại. bao gồm các hoạt động chính như khuyến mại, quảng cáo, trưng bày, giới thiệu hàng
hóa, dịch vụ và hội chợ, triển lãm thương mại

 Xúc tiến thương mại điện tử là sự tích hợp công nghệ với hoạt động xúc tiến, là một tiến
trình chức năng chéo cho việc hoạch định, thực thi và kiểm soát các phương tiện truyền
thông; được thiết kế nhằm thu hút, duy trì và phát triển

 bao gồm các công cụ của xúc tiến thương mại nhưng được thực hiện thông qua các
phương tiện điện tử (máy tính, điện thoại,…) và mạng viễn thông (internet, mạng điện
thoại di động,…).

You might also like