You are on page 1of 68

THƯƠNG MẠI

ĐIỆN TỬ/
E-COMMERCE
Giới thiệu về giảng viên

• TS. NGUYỄN THỊ THANH HOA


• Email: hoantt@ftu.edu.vn
• SĐT: 0989902397
Tài liệu tham khảo

Ứng dụng TMĐT trong Ứng dụng Marketing


Giáo trình thương mại Electronic Commerce,
doanh nghiệp, Trường điện tử trong kinh
điện tử - ĐHNT Turban, 2018
ĐHNT doanh,

Luật Giao dịch điện tử


Electronic Commerce Báo cáo TMĐT, VN (2005), Luật mẫu của
Electronic Commerce,
and the Law, Jay Forder, UNCITRAL về TMĐT
Elias M.Awad, 2004 Bộ Công thương
2001 (1996) và các văn bản
luật có liên quan
Ms Teams Class
• TMA306.4 Ms Hoa
• Code: irbzmxx
• Tổng quan về thương mại điện tử
• Các mô hình thương mại điện tử
• Marketing điện tử
Nội dung
• Hợp đồng điện tử
môn học
• Thanh toán điện tử
• Xây dựng dự án thương mại điện tử
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC

Điểm chuyên cần: 10% - điểm danh, đóng góp tại lớp

Kiểm tra giữa kì (10%)+ Bài kiểm tra cuối kỳ:60%


Project (20%)
Kiểm tra giữa kỳ

Nhóm 5 Dự án Báo cáo+


SV TMĐT Thuyết trình
1. Sự hình thành và phát triển của
Internet và TMĐT
2. Khái niệm về TMĐT
Tổng quan về 3. Đặc điểm của thương mại điện tử
thương mại 4. Các giai đoạn phát triển của TMĐT
5. Qui trình triển khai TMĐT
điện tử
6. Công cụ đánh giá giải pháp TMĐT
7. Các mô hình TMĐT
8. Lợi ích và hạn chế của TMĐT
9. Các vấn đề trong thương mại điện tử
Theo Nghị định số
52/2013/NĐ-CP về Thương
Khái niệm mại điện tử của Chính phủ:
thương mại "Hoạt động thương mại điện tử là
việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ
điện tử quy trình của hoạt động thương mại
bằng phương tiện điện tử có kết nối
với mạng Internet, mạng viễn thông di
động hoặc các mạng mở khác".
Khái niệm thương
mại điện tử

• Phương tiện điện tử:


Theo khoản 10, điều 4 luật giao dịch điện tử
Việt Nam 2005
Phương tiện điện tử là các phương tiện hoạt
động dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật
số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học
điện tử hoặc công nghệ tương ứng.
• Mạng viễn thông:
Mạng internet, mạng điện thoại, mạng vô
tuyến, mạng intranet, mạng extranet….
KHÁI NIỆM Theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử là việc mua
bán hàng hoá và dịch vụ thông qua các phương
THƯƠNG MẠI tiện điện tử và mạng viễn thông, đặc biệt là
ĐIỆN TỬ máy tính và internet.

Mua bán trực tuyến


KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
THEO NGHĨA RỘNG

UNCITRAL: TMĐT là việc


EU: TMĐT bao gồm các
trao đổi thông tin thương
giao dịch thương mại thông
mại thông qua các PTĐT,
qua các mạng viễn thông và
không cần phải in ra giấy
sử dụng các phương tiện
bất cứ công đoạn nào của
điện tử
quá trình giao dịch.
Theo nghĩa rộng: TMĐT là việc tiến hành
các hoạt động thương mại thông qua
các phương tiện điện tử và mạng viễn
KHÁI NIỆM thông.
THƯƠNG MẠI “ Hoạt động thương mại”
Khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại Việt
ĐIỆN TỬ Nam 2005
Ủy ban Liên hiệp quốc về Luật Thương
mại Quốc tế
UNCTAD (United Nation Conference
for Trade And Development): Là việc
KHÁI NIỆM tiến hành một phần hoặc toàn bộ các
hoạt động thương mại có sử dụng đến
THƯƠNG MẠI phương tiện điện tử
• Trên góc độ doanh nghiệp: MSDP
ĐIỆN TỬ
UNCTAD (United Nation Conference
for Trade And Development): Là việc
tiến hành một phần hoặc toàn bộ các
KHÁI NIỆM hoạt động thương mại có sử dụng đến
phương tiện điện tử
THƯƠNG MẠI • Trên góc độ doanh nghiệp: MSDP
ĐIỆN TỬ • Trên góc độ cơ quan quản lý nhà
nước: IMBSA
Dưới góc độ quản lý nhà nước, phát
triển TMĐT cần quan tâm tới

I- Infrastructure
M- Message
B- Basic rules
S- Sectorial rules
A-Application
Hạ tầng cơ sở cho TMĐT

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Giao kết hợp đồng


Sàn giao dịch

Thanh toán
Quảng cáo
Đấu thầu
Mua bán

ICT: máy tính, đường truyền, giá cả, ...

Xã hội: pháp luật, thuế, bảo hộ QSHTT, ...

Con người: nhận thức, văn hóa, tập quán


• Xu hướng dịch chuyển từ bán lẻ truyền thống sang
TMĐT là xu hướng toàn cầu => Doanh nghiệp bán
lẻ có nguy cơ bị bỏ lại phía sau nếu không tham
gia.

Xu hướng • Thị trường TMĐT Việt Nam là thị trường non trẻ,
còn rất nhiều tiềm năng, cơ hội để phát triển.
TMĐT tại Việt
• Khi tham gia TMĐT các doanh nghiệp cần tập
Nam trung xây dựng thương hiệu mạnh, tăng khả năng
quay lại của khách hàng chứ không chỉ cạnh tranh
bằng giá.
Các cấp độ thương mại điện tử

BRICK AND MOTAR: BRICK AND CLICK: PURE ECOMMERCE:


TM TRUYỀN THỐNG TMĐT BÁN TRUYỀN THỐNG TMĐT THUẦN TÚY
Đặc điểm của TMĐT

- Về hình thức: giao dịch - Phạm vi hoạt động - Đối tượng tham gia: có
thương mại điện tử là thương mại điện tử là ít nhất ba chủ thể tham
hoàn toàn qua mạng trên khắp toàn cầu gia

- Thời gian không hạn - Hệ thống thông tin


chế: 24/7/365 chính là thị trường
3.CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA E-COMMERCE
3 giai đoạn phát triển chính

3. Thương mại “cộng tác”(c-Business)


Integrating / Collaborating
Nội bộ doanh nghiệp các bộ phận lkết
(integrating) và kết nối với các đối tác
kinh doanh (connecting)

2. Thương mại Giao dịch (t-Commerce)


Hợp đồng điện tử (ký kết qua mạng)
Thanh toán điện tử (thực hiện qua mạng)
(online transaction),

1. Thương mại Thông tin (i-Commerce)


Thông tin (Information) lên mạng web
Trao đổi, đàm phán, đặt hàng qua mạng (e-mail, chat, forum...)
Thanh toán, giao hàng truyền thống
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Các quy trình
kinh doanh
được liên kết
đầy đủ
Mức độ ứng dụng thương mại điện tử

Extranet
ERP
ASP CRM
SCM

Intranet Liên kết với hệ thống


Hiện diện trên của nhà cung cấp
Máy tính các website Hoá đơn và thanh toán
Email
Quản lý nguồn lực,
Web tài chính, kế toán
Dịch vụ và hỗ trợ Logistics, quản lý kho hàng
sản phẩm Chia sẻ dữ liệu
Giao dịch bằng email với
khách hàng, nhà cung cấp
Tìm kiếm thông tin trên
Internet

Tiến độ, quy mô kinh doanh, khả năng đầu tư


Giai đoạn 1
- Mua máy tính, email, lập
website
- Giao dịch với khách hàng,
nhà cung cấp bằng email
- Tìm kiếm thông tin trên web
- Quảng bá doanh nghiệp trên
web
- Hỗ trợ khách hàng về sản
phẩm, dịch vụ
Giai đoạn 2
- Xây dựng mạng nội bộ doanh
nghiệp
- Ứng dụng các phần mềm
quản lý Nhân sự, Kế toán, Bán
hàng, Sản xuất, Logistics
- Chia sẻ dữ liệu giữa các đơn
vị trong nội bộ doanh nghiệp
Giai đoạn 3
- Liên kết doanh nghiệp với
nhà cung cấp, khách hàng,
ngân hàng, cơ quan quản lý
nhà nước
- Triển khai các hệ thống phần
mềm Quản lý khách hàng
(CRM), Quản lý nhà cung cấp
(SCM), Quản trị nguồn lực
doanh nghiệp (ERP)
Tốc độ tăng trưởng bán lẻ trực tuyến trên thế giới
Tốc độ tăng trưởng bán lẻ trực tuyến trên thế giới
Tốc độ tăng trưởng TMĐT tại Việt Nam

• Thương mại điện tử đang là xu hướng chung trên toàn thế


giới. Ở các quốc gia phát triển như Mỹ, tốc độ tăng trưởng
thương mại điện tử chỉ là 14%, thì con số này tại các nước
đang phát triển như Việt Nam lên tới 81%.

• Năm 2019, thị trường thương mại điện tử Việt Nam đã đạt tới
quy mô 5 tỷ USD, tốc độ tăng nhanh thứ 2 tại Đông Nam Á.
Tốc độ tăng trưởng TMĐT B2B

• TMĐT B2B có quy mô thị trường lớn gấp đôi B2C (Business to
Customer). Và cũng giống như B2C, hiện nhiều đơn hàng B2B
đang chuyển dần sang trực tuyến.

• Thị trường thương mại điện tử B2B sẽ đạt 1,2 nghìn tỷ USD và
chiếm 13,1% tổng doanh số B2B (Business to business) ở Mỹ
vào năm 2021.
Tình hình tham gia TMĐT của các DN Việt Nam

• Việt Nam có sự gia tăng khả năng sản xuất các sản phẩm chất lượng
cao với giá cả cạnh tranh so với khu vực, cùng với định hướng xuất
khẩu mạnh mẽ của nhà nước.

• Việt Nam hiện có hơn 500 ngàn doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhưng chỉ
có 30% trong số này đã bắt đầu việc bán hàng toàn cầu thông qua
các kênh trực tuyến và chỉ 11% đã đăng ký trên các nền tảng thương
mại điện tử.
Một số mô hình TMĐT

Người tiêu dùng


Chính phủ (G) Doanh nghiệp (B)
(C)

G2G G2B G2C


Chính phủ (G) Dịch vụ công
ELVIS (Vn-Mỹ) Hải quan điện tử
TNCNonline.com.vn

B2B B2C
Doanh nghiệp B2G
Alibaba.com Amazon.com
(B) Đấu thầu công
Ecvn.com.vn Raovat.com.vn

C2B C2C
Người tiêu C2G
Priceline.com Ebay.com
dùng(C ) Ato.gov.au
Vietnamwork.com Chodientu.vn
Lịch sử phát triển của
Internet và TMĐT
Quá trình
phát triển
TMĐT
Kinh doanh điện tử ?

Thương mại điện tử?
Sự khác biệt giữa thương mại điện tử và kinh doanh điện tử
Đặc điểm của
Thương mại điện tử
Unique Features of
E-commerce Technology
Ubiquity
• Internet/Web technology available
everywhere: work, home, and so on,
anytime.
• Effect:
▪ Marketplace removed from
temporal, geographic locations to
become “marketspace”
▪ Enhanced customer convenience
and reduced shopping costs
Unique Features of
E-commerce Technology
Global reach
• The technology reaches across national
boundaries, around Earth
• Effect:
▪ Commerce enabled across cultural
and national boundaries seamlessly
and without modification.
▪ Marketspace includes, potentially,
billions of consumers and millions
of businesses worldwide.
Unique Features of
E-commerce Technology
Universal standards
• One set of technology standards:
Internet standards
• Effect:
▪ Disparate computer systems easily
communicate with one another.
▪ Lower market entry costs—costs
merchants must pay to bring goods
to market.
▪ Lower consumers’ search costs—
effort required to find suitable
products.
Unique Features of
E-commerce Technology
Richness
• Supports video, audio, and text
messages
• Effect:
▪ Possible to deliver rich messages
with text, audio, and video
simultaneously to large numbers of
people.
▪ Video, audio, and text marketing
messages can be integrated into
single marketing message and
consumer experience.
Unique Features of
E-commerce Technology
Interactivity
• The technology works through
interaction with the user
• Effect:
▪ Consumers engaged in dialog that
dynamically adjusts experience to
the individual.
▪ Consumer becomes co-participant
in process of delivering goods to
market.
Unique Features of
E-commerce Technology
Information density
• Large increases in information
density—the total amount and
quality of information available to all
market participants
• Effect:
▪ Greater price transparency
▪ Greater cost transparency
▪ Enables merchants to engage in
price discrimination
Unique Features of
E-commerce Technology
Personalization/Customization
• Technology permits modification of
messages, goods
• Effect:
▪ Personalized messages can be
sent to individuals as well as
groups.
▪ Products and services can be
customized to individual
preferences.
Unique Features of
E-commerce Technology
Social technology
• The technology promotes user
content generation and social
networking
• Effect:
▪ New Internet social and business
models enable user content
creation and distribution, and
support social networks.
Các nhân tố chính cần quan tâm khi
tham gia vào thương mại điện tử quốc tế

Bảo vệ người
Văn hóa & Ngôn
Thuế tiêu dùng & giả
ngữ
mạo thẻ tín dụng

Hành vi người Mức độ bao phủ


tiêu dùng internet
Minh họa: Qui trình kinh doanh của DELL

Tổng hợp các đơn hàng


thông tin cho NCC
2

Lắp ráp và Phân phối


3
1
2

Giao hàng cho


Đặt hàng qua Internet, Phone, khách hàng
trang web của KH DN

Đặc điểm:
4
Nguyên liệu lưu kho thấp, ko
Thành phẩm lưu kho tháp, ko
Một số sản phẩm giao trực tiếp - Sản phẩm không phổ biến
speakers, external zip drivers
được giao ngay từ Nhà sản
xuất khác đến KH
Các đối tác tham gia vào quy trình bán
hàng trực tuyến
Ngân hàng
thanh toán
3
bù trừ / clearance
Thẻ tín dụng / Credit card
4
Amazon.com
Phân phối Gửi đơn hàng
sales
Vận chuyển
Information systems
lưu kho coordination
Giao hàng contents Giao hàng
5 6

Cung cấp Đặt hàng


Đối tác Bán hàng Khách hàng
bán hàng Bình luận mua sắm
2 Author 1
marketing

© 2001 Pigneur, HEC Lausanne


Một quy trình TMĐT

hàng hóa hữu hình

hàng hóa số hóa

Quảng cáo Đặt hàng Phân phối Thanh toán


5.Công cụ đánh giá giải pháp TMĐT

• 4N cho TMĐT Cửa hàng


– Nhận thức trực tuyến
Nhà sản xuất
Người
– Nhân lực
bán buôn
– Nối mạng
– Nội dung
• 7 C / website TMĐT
eMatrix
– Nội dung
– Giao dịch Người
Người bán lẻ cung cấp
– Thẩm mỹ
– Giao tiếp
– Cộng đồng Người Người
gom hàng phân phối
– Cá biệt hóa
– Liên két
7 yếu tố đánh giá website TMĐT – 7C

Content – Nội dung

Commerce – Thương mại

Context – Thẩm mỹ

Communication – Giao tiếp

Customization – Cá biệt hóa


Các nhân tố
dẫn tới sự thành công Community – Cộng đồng
của thương mại điện tử
Connection – Liên kết
Các chủ thể tham gia vào hoạt động TMĐT
Một số • Chính phủ
mô hình • Doanh nghiệp
• Người tiêu dùng
TMĐT • Người lao động
• Mô hình TMĐT giữa doanh nghiệp với
người tiêu dùng (mô hình B2C – etailing)
• Mô hình TMĐT giữa doanh nghiệp với
doanh nghiệp
Một số (mô hình B2B – marketspace)

mô hình • Mô hình TMĐT giữa người tiêu dùng với


người tiêu dùng (mô hình C2C –
TMĐT e.Auction)
• Mô hình chính phủ điện tử (e-government)
• Mô hình TM ĐT giữa doanh nghiệp với
người lao động (mô hình B2E –
intrabusiness)
Lợi ích & Hạn chế của thương mại điện tử
Lợi ích của người bán
- Tiếp cận khách hàng 24/7
- Giảm chi phí
- Kênh Marketing mới
Lợi ích và - Kênh phân phối mới
- Tiếp cận khách hàng toàn cầu
hạn chế của Lợi ích của người mua
TMĐT - Dễ dàng tiếp cận thông tin về sản phẩm,
dịch vụ
- Nhiều cơ hội tìm kiếm, so sánh thông tin
- Nhận hàng hóa số hóa nhanh chóng
- Tiếp cận nhà cung cấp toàn cầu
Ảnh hưởng của thương mại điện tử lên
chi phí phân phối (USD/ giao dịch)

Phân
Thanh
Bảo phối Vé máy
Ngân toán
hiểm phần bay
hàng hóa đơn
mềm

Theo hình thức truyền thống 1.08 2.22 400 15 8.0

Sử dụng tới điện thoại 0.54 N/A N/A 5 N/A

Trên môi trường mạng 0.13 0.65 200 0.20 1.00

Tiết kiệm 89 71 50 97 87
Hạn chế:
- Hạn chế về mặt kỹ thuật
- Hạn chế về thương mại
Lợi ích và Độ rủi ro cao
hạn chế của Nhiều vấn đề về luật, chính sách và
thuế chưa được làm rõ
TMĐT Số lượng gian lận ngày càng tăng do
đặc thù của TMĐT
CHUYỂN ĐỔI SỐ LÀ GÌ
11 nguyên tắc
cho các doanh
nghiệp tiến
hành chuyển
đổi số.

You might also like